1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) quản lý lễ hội côn sơn kiếp bạc tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương

77 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC TẠI THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG Khóa luận tốt nghiệp ngành : QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn : TS TRẦN THỊ DIỆU THÚY Sinh viên thực : TRẦN HỒNG VY Mã số sinh viên : 1805QLVB059 Khóa : 2018-2022 Lớp : 1805QLVB HÀ NỘI - 2022 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Diệu Thúy Các nội dung nghiên cứu khóa luận với đề tài “Quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương” tơi tơi tự tìm hiểu chưa cơng bố hình thức trước Những vấn đề tơi tìm hiểu tìm hiểu cách khách quan, nhân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Nếu nhà trường khoa có phát gian lận nào, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung có khóa luận Sinh viên thực Trần Hoàng Vy Luan van LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, hướng dẫn bảo tận tình Giảng viên – TS Trần Thị Diệu Thúy, Ban quản lý khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương giúp đỡ tơi q trình hình thành ý tưởng, đến xây dựng đề cương, điền dã để khai thác tìm tư liệu quý báu phục vụ suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, vào thực tế để nghiên cứu chuyên sâu cịn bỡ ngỡ Do vậy, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến giảng viên, bạn đọc để khóa luận tốt nghiệp tơi trở nên hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trần Hoàng Vy Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý BQLDT Ban quản lý di tích BTC Ban tổ chức DSVH Di sản văn hóa DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư – Tiến sĩ 10 PCCC Phòng cháy, chữa cháy 11 TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 Tr Trang 15 TS Tiến sĩ 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VH - TT Văn hóa – Thơng tin 18 VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch Luan van MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài khóa luận Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ KHÁI QUÁT THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò lễ hội 11 1.1.3 Đặc trưng lễ hội 14 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý lễ hội 15 1.2.1 Những văn quản lý lễ hội Trung ương 15 1.2.2 Những văn quản lý lễ hội địa phương 16 1.2.3 Nội dung quản lý di sản văn hóa 16 1.3 Tổng quan thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng 17 1.3.1 Vị trí địa lý 17 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 1.3.3 Đặc điểm văn hóa xã hội 20 1.3.4 Khái quát lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 21 Tiểu kết 27 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 28 2.1 Các giá trị lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 28 2.1.1 Giá trị lịch sử cửa lễ hội 28 Luan van 2.1.2 Giá trị văn hóa lễ hội 29 2.1.3 Giá trị kinh tế lễ hội 30 2.2 Công tác quản lý lễ hội 32 2.2.1 Các chủ thể tham gia quản lý lễ hội 32 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội 34 2.3 Đánh giá công tác quản lý lễ hội Côn Sơn, Kiếp Bạc 44 2.3.1 Những điểm mạnh tích cực 44 2.3.2 Những điểm hạn chế 46 TIỂU KẾT 49 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI 50 3.1 Giải pháp nhân lực công tác quản lý lễ hội 50 3.1.1 Đào tạo, bổ sung nâng cao lực đội ngũ quản lý 50 3.1.2 Nâng cao ý thức tinh thần tự giác, tự quản người dân 50 3.2 Giải pháp công tác tổ chức lễ hội 52 3.2.1 Tăng cường cơng tác quản lý di tích nơi diễn lễ hội 52 3.2.2 Tuyên truyền nội dung, giá trị lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 54 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật lễ hội 56 3.2.4 Tăng cường quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều hình thức, đa dạng nội dung 58 3.2.5 Tăng cường thực công tác vệ sinh môi trường 59 3.3 Giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 60 3.3.1 Công tác xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội 60 3.3.2 Phục dựng nâng cấp lễ hội 61 Tiểu Kết 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân lao động nước ta sáng tạo Trải qua trình hình thành phát triển, lễ hội không gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, mà phản ánh trung thực kiện văn hóa lịch sử tiêu biểu diễn suốt tiến trình lịch sử theo phong cách đặc sắc độc đáo Từ hình thành xã hội lễ hội ăn tinh thần, “cuộc sống thứ hai” người Đó hình thức sinh hoạt văn hóa có tính cộng đồng cao Ở nước ta, hình ảnh lễ hội xuất trống đồng có niên đại hai nghìn năm trước Công nguyên với người nhảy múa, đánh trống, thổi khèn, giã gạo, nhảy múa, vui chơi ca hát Hành động lễ hội không đơn giản tái mơ thức văn hóa cổ xưa mà qua đó, thể khát khao người tiếp nối phát huy sức mạnh, toàn thiên nhiên hay thần linh, hay tái lại kiện chống giặc ngoại xâm oanh liệt vị anh hùng lịch sử Những hành vi dần biến thành nghi thức ngày trang nghiêm, thành kính Vì sinh hoạt tập thể đem lại hứng khởi cho người nên nghi thức dần vào tâm thức tạo thành niềm cộng cảm thiêng liêng Cùng tham dự lễ hội, người ta cảm thấy muốn gắn kết với hơn, muốn chia sẻ hơn, tiếp thêm sức sống Vì mà thời điểm lễ hội coi “thời điểm mạnh” đời sống, hội tụ nét tích cực trình độ tổ chức; hội tụ trạng thái tình cảm thăng hoa, vui vẻ thời điểm hội tụ hình thức lễ nghi trị diễn dân gian đặc sắc Trong năm gần đây, lễ hội trở thành hoạt động hút quan tâm hầu hết tầng lớp nhân dân, địa phương, tổ chức tôn Luan van giáo Có thể khẳng định, sức hút lễ hội thể chỗ đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa, đời sống tâm linh cộng đồng Lễ hội đóng vai trị cốt yếu quan trọng đời sống người Việt Nam, sau ngày dài làm việc đầy dẫy căng thẳng áp lực công việc, người tìm cội nguồn sum vầy tụ hội, Lễ hội không nơi cố kết cộng đồng mà lễ hội nơi trao đổi, phổ cập tuyên truyền cho hệ trẻ sau nắm lễ hội truyền thống đất nước Với truyền thống văn hóa “ Uống nước, nhớ nguồn” người Việt Nam, hàng năm từ ngày 10/8 âm lịch 20/8 âm lịch người dân phật tử từ miền tổ quốc trở trẩy hội Côn Sơn Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương để tưởng niệm bậc vĩ nhân đất nước Theo truyền thống năm, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cơn Sơn-Kiếp Bạc có hai kỳ lễ hội lễ hội mùa Xuân diễn từ ngày 16-23 tháng Giêng Âm lịch, kỷ niệm ngày viên tịch Đệ Tam tổ Huyền Quang tôn giả; Lễ hội mùa Thu từ ngày 16-20/8 Âm lịch, kỷ niệm ngày hai vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo (ngày 20/8 Âm lịch) danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi (ngày 16/8 Âm lịch) Trong giai đoạn nay, việc bảo tồn phát triển lễ hội ngày nâng cao ngày trở nên quan trọng Các lễ hội dần vào chuẩn mực, có thay đổi cải thiện nhiều quy trình quản lý, nhiên cịn số bất cập chưa thể thay đổi ngày hai Vì vậy, cần phải có biện pháp quản lý phù hợp để lễ hội phát triển cách toàn diện giữ lại giá trị truyền thống quý báu vừa đáp ứng nhu cầu văn hóa đáng người dân tín ngưỡng Chính vấn đề nêu thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu, đánh giá hoạt động quản lý lễ hội, định chọn đề tài “Quản lý lễ hội Luan van Côn Sơn Kiếp Bạc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc lễ hội lớn miền Bắc lễ hội lớn đất nước ta, lễ hội không nơi dân phật tử đến để cầu khấn mà lễ hội cịn nơi gắn kết cộng đồng, nơi mà để người nhớ lại cội nguồn trang lịch sử vẻ vang dân tộc Vậy nên công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc nhắc đến không sử sách mà đến hệ trẻ nghiên cứu nhắc tới thời điểm đại Nhóm cơng trình nghiên cứu khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc: Hải Dương di tích danh thắng (1999) Sở Văn hóa Thông tin Hải Dương xuất Côn Sơn - Kiếp Bạc trình hình thành phát triển (2006) in Tạp chí Di sản Văn hóa nghiên cứu, giới thiệu lịch sử hình thành, địa văn hóa, qusự khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (2006) Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, Hội thảo Chí Linh bát cổ tổ chức vào năm 2008 Ủy Ban Nhân Dân thị xã Chí Linh Liên hiệp Hội khoa học kĩ thuật Hải Dương tổ chức, hội thảo nhận tham luận nghiên cứu di tích "Huyền Thiên cổ tự", "Tiền ẩn cổ bích" Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy di sản Đệ tam tổ thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang lễ hội chùa Côn Sơn (2009) Viện nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương, Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương tổ chức Luan van Hồ sơ khoa học Lễ hội chùa Cơn Sơn (2012) Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương lập đề nghị đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Năm 2012 khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Thủ tướng Chính Phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, lễ hội Côn Sơn, Kiếp Bạc vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Văn số 2093/BXD – KTQH Bộ Xây dựng ban hành, gửi Văn phịng Chính phủ, có nội dung quy hoạch tổng thể bảo tồn phát triển giá trị khu di tích lịch sử, danh thắng Cơn Sơn-Kiếp Bạc Ngồi số website có viết lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc : Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc trang web consonkiepbac.org.vn , Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc trang web consonkiepbac.org.vn Tuy nhiên Những công trình dừng lại việc nghiên cứu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc, cơng tác quản lý di tích hay giới thiệu lễ hội chưa sâu vào nghiên công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức vị trí, vai trị, giá trị làm rõ thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống Cơn Sơn Kiếp Bạc tác giả khóa luận sâu phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản lý lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc từ đề xuất số nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở khoa học quản lý lễ hội - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc Luan van nắm rõ văn quy phạm, hay nghị định quy định quản lý tổ chức lễ hội hay điều Luật di sản góp phần hạn chế tối thiểu vấn đề không mong muốn Trong thời điểm trước, sau kết thúc lễ hội ban tổ cần tuyên truyền quyền nghĩa vụ tổ chức hay cá nhân di sản văn hóa sau: Tổ chức các nhân tham gia tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa, qua trình tham quan cần tơn trọng bảo vệ phát huy trá trị di sản văn hóa, có phát di vật, cổ vật, bảo vật cần giao cho quan nhà nước có thẩm quyền gần Ngoài cần tuyệt đối ngăn chặn đề nghị quan chức xử lý hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa Đối với tổ chức, cá nhân chủ sở hữu di sản văn hóa cần thực biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; thơng báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp di sản văn hóa có nguy bị làm sai lệch giá trị, bị hủy hoại, bị Gửi sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp không đủ điều kiện khả bảo vệ phát huy giá trị; Bên cạnh tổ chức nhân chủ sở hữu di sản văn hóa cần tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa; Tăng cường cơng tác truyền, phổ biến văn pháp luật với hình thức đa dạng phong phú băng rơn, hiệu, áp phích ngồi sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng Báo Hải Dương, Đài phát truyền hình tỉnh Hải Dương, trang thông tin điện tử, hội nghị đưa nội dung tuyên truyền thực thi pháp luật vào quy ước ấp, khu phố; niêm yết cơng khai văn thủ tục hành quan; thường xuyên, kịp thời cập nhật thủ tục hành sửa đổi, bổ sung lên trang thông 57 Luan van tin điện tử quan, địa phương Thường xuyên tổ chức hội nghị tập huấn triển khai văn pháp luật, thi tìm hiểu văn pháp pháp luật văn có sửa đổi, mang tính cấp thiết Việc nắm rõ sách, văn pháp luật góp phần khơng nhỏ vào cơng tác quản lý lễ hội, cán bố tổ chức quản lý mà tác động vào ý thức người dân địa phương, loại bỏ tối đa tệ nạn khơng đáng có, góp phần làm đẹp giá trị văn hóa lễ hội 3.2.4 Tăng cường quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều hình thức, đa dạng nội dung Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo trước sau lễ hội phương tiện thông tin đại chúng nhân dân Chú trọng truyên truyền trực quan trung tâm huyện, thị Tỉnh; tỉnh, thành phố lớn lân cận Nâng cao chất lượng công tác thuyết minh Mở rộng phương pháp tuyên truyền quảng bá di tích nhiều phương tiện thơng tin đại chúng Biên soạn tài liệu tuyên truyền thật ngắn gọn, xác lịch sử chùa, phong cảnh thiên nhiên chùa, khu vực khu thắng cảnh, giá trị kiến trúc chùa Tổ chức Tour du lịch đến điểm di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc, di tích liên quan đến nhà Trần, thiền phái Trúc Lâm tam tổ, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi, danh lam thắng cảnh Cơn Sơn – Ngũ Nhạc Linh Từ - Sông Lục Đầu Giang Hàng năm tổ chức cho học sinh tham quan thực tế di tích để giới thiệu cho em thấy cụ thể - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức cho nhà sư, người làm nhiệm vụ đền chùa nội dung tuyên truyền Để đẩy mạnh công tác quản lý, tổ chức tốt lễ hội nữa, đề nghị Bộ Văn hóa thơng tin, UBND, Hội đồng nhân dân cấp tăng cường việc 58 Luan van đạo giao lưu văn hóa địa phương nước Đặc biệt tăng cường đợt tham quan nước khu vực có di tích lễ hội lớn để nâng cao trình độ nhận thức quản lý tốt Bên cạnh thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ công tác cho cán văn hóa để nâng cao nghiệp vụ Bộ VHTT & DL, Sở Văn hóa thơng tin nên có hội nghị tổng kết kinh nghiệm để địa phương tham khảo kinh nghiệm tổ chức qua đưa biện pháp thiết thực cho địa phương Chúng ta nên tăng cường quản lý di tích có vai trị đặc biệt Chùa Cơn Sơn, Đền Kiếp Bạc theo tinh thần đạo Bộ Văn hóa thơng tin đồng thời lễ hội tiếng tỉnh Hải Dương, thu hút đông đảo du khách nước 3.2.5 Tăng cường thực công tác vệ sinh môi trường Ban quản lý khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc cần có kế hoạch, phân chia khu vực để nhắc nhở dọn dẹp, sinh rác thải không để tồn đọng rác thải Đẩy mạnh việc hạn chế sử dụng túi nilon loại đồ nhựa dùng lần để khu vực tổ chức hoạt động, lễ hội, kiện ngày văn minh, thân thiện, tích cực Bố trí thêm nhiều thùng rác vệ sinh có ngăn dùng để phân loại chất thải hữu chất thải cịn lại, bổ sung cơng trình vệ sinh công cộng phục vụ người dân; hướng dẫn người dân bỏ rác nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường khuôn viên khu vực tổ chức hoạt động, lễ hội, kiện Bên cạnh đó, có phương án thực đảm bảo vệ sinh môi trường, dọn dẹp, vệ sinh rác thải, không để rác tồn đọng khu vực tổ chức trước, sau kết thúc hoạt động, lễ hội, kiện Ngoài ra, quan tâm đạo tăng cường kiểm tra trước, sau tổ chức hoạt động, lễ hội, kiện công tác đảm bảo vệ sinh mơi trường; phê bình, xử lý nghiêm cá nhân tham gia, đơn vị tổ chức hoạt động, lễ 59 Luan van hội, kiện có hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.3 Giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 3.3.1 Cơng tác xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội Trong trình hoạt động, từ kinh nghiệm thực tiễn, Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc làm tốt công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lễ hội Đồng thời tiến hành nhiều biện pháp triển khai thực công tác nhằm tuyên truyền sâu rộng nhân dân tham gia đóng góp xây dựng di tích tổ chức lễ hội; xây dựng mối quan hệ mật thiết với tổ chức xã hội, đoàn lễ nhân dân địa phương nước để vận động cơng đức Vì nguồn kinh phí nhân dân đóng góp hàng năm khơng ngừng tăng Từ năm 2004 đến nay, nhiều hạng mục cơng trình nguồn vốn nhân dân đóng góp hồn thành như: Sân đá, tường bao nội tự đền Kiếp Bạc, dậu đá nhà Bạc đền Kiếp Bạc, sân Tiền đường chùa Côn Sơn, cải tạo tịa Tiền đường chùa Cơn Sơn Năm 2006, tôn tạo dãy hành lang chùa Côn Sơn, khu tạo soạn đền Kiếp Bạc với hàng chục tỷ đồng Cơng tác xã hội hóa việc tổ chức lễ hội thực có hiệu nhờ việc vận động quần chúng nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp trong, ngồi tỉnh tham gia đóng góp nhân, vật lực để thực hành chuyển giao lễ hội - lễ hội dân dân thực Trong năm qua, Ban quản lý di tích phối hợp với quyền đồn thể xã, phường sở xây dựng nhiều văn quy phạm, quy chế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức thực tốt nhiệm vụ bảo vệ phát huy giá trị khu di tích số lĩnh vực: Tổ chức lễ hội, quản lý đất đai, xử lý vi phạm xâm hại di tích; đảm bảo an ninh, xử lý vụ gây trật tự tệ nạn xã hội khu vực di tích; xếp tổ chức hoạt động dịch vụ, tổ chức trông giữ phương tiện giao thông du khách 60 Luan van Ban quản lý di tích Ủy ban nhân dân xã, phường sở tổ chức cho đồn niên, cơng đồn kết nghĩa, tuyên truyền phát động phong trào thi đua bảo vệ an ninh, trật tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường, xây dựng nếp sống văn hóa di tích; tổ chức giao lưu, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể thao với nhà trường đồn thể địa phương Ban tích cực tham gia đóng góp vật chất tinh thần cho hoạt động đoàn thể, xã hội địa phương (quỹ khuyến học, quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ từ thiện, tặng quà gia đình thương binh liệt sĩ, xây nhà văn hóa ) 3.3.2 Phục dựng nâng cấp lễ hội Từ năm 2006, thực đề án nâng cấp lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc giai đoạn 2006 - 2010, Ban Quản Lý Di Tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc tham mưu cho Ban tổ chức lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc tỉnh tổ chức phục dựng thành công nghi lễ diễn xướng truyền thống: Lễ rước nước, lễ mộc dục, lễ cúng đàn Mông Sơn; Lễ ban ấn, lễ rước bộ, liên hoan diễn xướng hầu Thánh, lễ hội quân, lễ Cầu an hội Hoa đăng sông Lục Đầu Nghiên cứu, bổ sung số nghi lễ như: Lễ khai xuân phát lộc, lễ tế anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, Quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, lễ tế trời đất núi Ngũ Nhạc… Các nghi lễ phục dựng trang trọng, hoành tráng, chất lượng khoa học với tham gia hàng vạn người dân phật tử tỉnh, để lại ấn tượng tốt đẹp lòng du khách dự lễ hội Ngày 10 tháng năm 2012, Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Chính phủ cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Đó tiền đề để tiến tới lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Côn Sơn - Kiếp Bạc di sản văn hố Thế giới Hiện nay, khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc nhận quan tâm đạo, đầu tư Chính phủ, Bộ VHTTDL, UBND tỉnh thông qua việc đạo triển khai dự án liên quan: Quy hoạch tổng thể chi tiết xây dựng bảo tồn khu di tích lịch sử văn hố Côn Sơn - Kiếp Bạc, dự án đường vào khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc đoạn từ Quốc lộ 37 vào đền Kiếp Bạc, khôi phục 61 Luan van trung từ đền Kiếp Bạc, Cửu phẩm liên hoa chùa Côn Sơn…Tất thực quy hoạch tổng thể Chính phủ phê duyệt Hy vọng, sau cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt, Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá tỉnh Hải Dương Đặc biệt để phục vụ cho việc quản lý, tu bổ, tôn tạo phát huy bền vững giá trị văn hóa vật thể phi vật thể khu di tích đồng ý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Ban quản lý di tích xây dựng đề án “Quy hoạch tổng thể khu di tích lịch sử văn hố Cơn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2020” Ngày 18/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt quy hoạch tổng thể, hạng mục cơng trình tu bổ, tơn tạo xây dựng năm qua đạt yêu cầu chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, hòa nhập cảnh quan chung di tích nhà chun mơn nhân dân đánh giá tốt Chính mà khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc nhận ý, quan tâm đạo, đầu tư Chính phủ, Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh thông qua việc đạo triển khai dự án liên quan: Quy hoạch tổng thể chi tiết xây dựng bảo tồn khu di tích lịch sử văn hố Cơn Sơn - Kiếp Bạc, dự án đường vào khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc khơi phục tồ trung từ đền Kiếp Bạc, tồ Cửu phẩm liên hoa chùa Côn Sơn…Tất thực quy hoạch tổng thể Chính phủ phê duyệt 62 Luan van Tiểu Kết Ở chương 3, Tác giả nêu giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Từ đó, tác giả nêu nhóm giải pháp chủ thể quản lý đối tượng quản lý cách cụ thể Tác giả nêu số giải pháp tăng cường quản lý di tích; đào tạo bổ sung đội ngũ quản lý; tăng cường cơng tác quản lý di tích; bảo tồn phát huy truyền thống lễ hội; tăng cường hoạt động quảng bá lễ hội; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục lễ hội người dân địa phương 63 Luan van KẾT LUẬN Đất nước Việt Nam ta đất nước giàu truyền thồng giàu lễ hội, hàng năm lễ hội diễn với quy mô khác để lại dấu ấn riêng biệt, giá trị vốn có ln tồn thể văn hóa riêng biệt tính cơng tính cố kết cộng đồng, tính nhân hướng người giá trị cội nguồn như: tình yêu thiên nhiên, tình yêu q hương đất nước, giống nịi Lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc lễ hội cổ truyền lớn mang đâm dấu ấn chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Thắng lợi kháng chiến chống quân Mông Nguyên tiêu biểu phản công chiến lược Bạch Đằng hội tụ, kết tinh sâu sắc truyền thống yêu nước, yêu độc lập, tự ngàn đời nhân dân ta, khẳng định tinh thần đoàn kết, dũng cảm, ý chí quật cường, anh hùng ca bất hủ lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước vĩ đại dân tộc ta Trong toàn đề tài khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu công tác quản lý lễ hội hai dịp lễ hội mùa xuân lễ hội mùa thu, bên cạnh tác giả sâu vào đánh giá thực trạng vấn đề tồn công tác quản quán lý phương diện quản lý cấp nhà nước phương diện quản lý cộng đồng người dân địa phương từ đề xuất giải phải để thiện mặt yếu tồn đọng Trên phương diện quản lý nhà nước có điểm mạnh có thống đạo tổ chức từ cấp đến sở, khôi phục trì nhiều hình thức diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian độc đáo; phân cấp quản lý rõ ràng, đồng bộ, hiệu quản lý… nhiên bên cạnh cịn số vấn đề bất cập nguồn nhân lực chưa có chun mơn cao, chưa có thống cơng tác chuyển đổi, chưa có kế hoạch dài lâu, Và từ phương diện cộng đồng thấy cộng đồng người dân địa phương yếu tố quan trọng góp tạo nên thành cơng lễ hội, cộng 64 Luan van đồng nguồn nhân lực tham gia vào lễ hội q khẳng định thực tế nghiên cứu cần có phối hợp hài hòa hai chủ thể quản lý để việc tổ chức quản lý hoạt động lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc tốt hơn, hiệu Trên sở thực trạng công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc tác giả đề xuất ba giải pháp tương ứng Giải pháp nguồn nhân lực công tác quản lý, giải pháp tác động trực tiếp vào chủ thể quản quản lý giải vấn đề liên quan đến nhân lực công tác quản lý lễ hội Tiếp theo giải pháp công tác tổ chức lễ hội, tuyên truyền nội dung, giá trị lễ hôi, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến văn pháp luật lễ hội, tăng cường quàng bá hình ảnh lễ hội nhiều hình thức, đẩy mạnh thực công tác bảo vệ môi trường Ngoài giải pháp cuối bảo tổn phát huy giá trị lễ hội cơng tác xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tất yếu, sau nâng cấp phục dựng lễ hội Lễ hội đóng vai trò sợ dây gắn kết người với tiến trình lịch sử, gắn kết cộng đồng, tạo khơng gian vừa trang trọng vừa linh thiêng Vì ý nghĩa nên lễ hội trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống đại Có thể nói, ngày khi lê hội mùa Xuân hay lễ hội mùa Thu hội Côn Sơn - Kiếp Bạc diễn dịp ôn lại truyền thống yêu nước, ý chí độc lập, tự cường lòng tự hào dân tộc Là dịp để người từ dân tứ phương từ miền trở để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cháu hai vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi bậc danh nhân có công dựng nước giữ nước Việc tổ chức lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc không để du khách đến thăm quan vẻ đẹp khu di tích mà cịn vừa kế thừa văn hố dân gian, giữ gìn sắc văn hố lễ hội truyền thống, vừa kết hợp hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao đại, phù hợp nhịp sống nhân dân ta 65 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc (2006) , Di sản Hán Nôm Côn Sơn Kiếp Bạc - Phượng Sơn – NXB Chính trị quốc gia Ban QLDT Cơn Sơn - Kiếp Bạc (2000) , Đền Kiếp Bạc tích truyền thuyết giai thoại, Hải Dương - NXB Chính trị quốc gia Chính phủ (2005), Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Chính phủ (2018), Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 quy định quản lý tổ chức lễ hội Phan Hồng Giang – Bùi Hồi Sơn, Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế - NXB Chính trị quốc gia Tăng Bá Hồnh (1999), Hải Dương di tích danh thắng, Sở Văn hóa thông tin Hải Dương - NXB TP HCM Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb CTQG, Hà Nội Vũ Đức Thủy (2006), Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, Tạp chí di sản văn hóa 10 UBND tỉnh Hải Dương (2009), Quyết định số 33/2009QĐ – UBND ngày 12 tháng 11 năm 2009 ban hành quy định thực nếp sống văn minh việc cưới việc tang, lễ hội trừ mê tín dị đoan địa bàn tỉnh Hải Dương [11] https://consonkiepbac.org.vn [12] http : //www.haiduongnet.gov.vn [13] http: //vi.wikipedia.org [14] http://smot.bvhttdl.gov.vn [15] https://chinhphu.vn/ [16] http://dsvh.gov.vn/luat-di-san-van-hoa 66 Luan van PHỤ LỤC Hình 1: Tác giả chụp ảnh lưu niệm trước cổng Tam quan Đền Kiếp Bạc (Nguồn: Tác giả) 67 Luan van Hình 2: Hình ảnh tác giả chụp Đền thờ Nguyễn Trãi (Nguồn: Tác giả) Hình 3: Chng đồng chùa Cơn Sơn (Nguồn: Tác giả) 68 Luan van Hình 4: Tác giả chụp ảnh lưu niệm Hình 5: Hành lang tượng La Hán chùa Côn Sơn (Nguồn: Tác giả) 69 Luan van Hình : Cầu Thấu Ngọc (Nguồn tác giả) Hình : Suối Cơn Sơn (Nguồn tác giả) 70 Luan van Hình 8: Sân Chùa Cơn Sơn (Nguồn tác giả) 71 Luan van ... Nghiên cứu Công tác quản lý lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Phạm... quản lý lễ hội, định chọn đề tài ? ?Quản lý lễ hội Luan van Côn Sơn Kiếp Bạc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương? ?? làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc lễ. .. lịch tỉnh Hải Dương Sở VHTT&DL thuộc UBND tỉnh Hải Dương chủ thể quản lý trực tiếp lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc Mỗi năm lễ hội diễn Sở VHTT&DL thuộc UBND tỉnh Hải Dương thành lập ban quản lý lễ hội

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w