1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trac nghiem sinh hoc 12 bai 40 co dap an nam 2021

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã A/ QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Câu 1 Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật? A Kiểu tăng trưởng B Nhóm[.]

Bài 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã A/ QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Câu : Đặc trưng sau quần xã sinh vật? A Kiểu tăng trưởng B Nhóm tuổi C Thành phần lồi D Mật độ cá thể Đáp án : Đặc trưng quần xã sinh vật là: thành phần loài Các ý A,B,D đặc trưng quần thể Đáp án cần chọn là: C Câu 2: rong đặc trưng sau, có đặc trưng quần xã sinh vật? (1) Mật độ cá thể (2) Loài ưu (3) Loài đặc trưng (4) Nhóm tuổi A B C D Đáp án : Các đặc trưng quần xã sinh vật là: (2) (3) (1), (4) đặc trưng quần thể Đáp án cần chọn là: B Câu 3: Khi nói độ đa dạng quần xã sinh vật, phát biểu sau đúng? A Các quần xã sinh vật khác có độ đa dạng giống B Số lượng loài quần xã tiêu biểu thị độ đa dạng quần xã C Quần xã có độ đa dạng cao có số lượng lồi lớn số cá thể loài thấp D Mức độ đa dạng quần xã không biểu thị ổn định hay suy thoái quần xã Đáp án : Phát biểu B A sai vì: quần xã khác có độ đa dạng khác C sai vì: quần xã có độ đa dạng cao phải có số lượng loài cao số cá thể lồi cao D sai quần xã có độ đa dạng cao ổn định, độ đa dạng thấp quần xã suy thối Đáp án cần chọn là: B Câu 4: Khẳng định sau không đúng? A Mỗi quần xã thường có số lượng lồi định, khác với quần xã khác B Các quần xã vùng ơn đới có điều kiện mơi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao quần xã vùng nhiệt đới C Tính đa dạng loài quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cạnh tranh loài, mối quan hệ vật ăn thịt – mồi, thay đổi môi trường vô sinh D Quần xã đa dạng lồi số lượng cá thể lồi nhiêu Đáp án : Khẳng định không là: B Các quần xã vùng nhiệt đới đa dạng quần xã vùng ôn đới điều kiện môi trường vùng nhiệt đới phức tạp Đáp án cần chọn là: B Câu : Giả sử rừng số lượng loài chim phụ thuộc vào phân tầng thực vật Khu hệ sinh vật sau có số lượng loài chim nhiều nhất? A Savan B Rừng rụng ôn đới C Rừng mưa nhiệt đới D Đồng cỏ ôn đới Đáp án : Rừng mưa nhiệt đới có phân tầng đa dạng nên số lượng loài chim lớn Đáp án cần chọn là: C Câu 6: Tất loài sinh vật sống đầm nước nông bị bồi cạn thuộc một: A Quần xã sinh vật B Quần xã loài sinh vật dị dưỡng C Nhóm sinh vật tiêu thụ D Nhóm sinh vật phân giải Đáp án : Tất loài sinh vật sống đầm nước nông bị bồi cạn thuộc quần xã sinh vật Đáp án cần chọn là: A Câu 7: Thành phần không thuộc quần xã A Sinh vật phân giải B Sinh vật tiêu thụ C Sinh vật sản xuất D Xác sinh vật, chất hữu Đáp án : Thành phần thuộc quần xã tập hợp sinh vật khác lồi, cịn sống Xác sinh vật chất hữu thuộc thành phần  vô sinh hệ sinh thái, sinh vật sống nên thành phần quần xã sinh vật Đáp án cần chọn là: D Câu 8: Thành phần thuộc quần xã A Sinh vật phân giải B Sinh vật tiêu thụ C Sinh vật sản xuất D Cả A, B C Đáp án : Thành phần thuộc quần xã tập hợp sinh vật khác lồi, cịn sống gồm nhóm sinh vật sản xuất, tiêu thụ sinh vật phân giải Đáp án cần chọn là: D Câu 9: Rừng mưa nhiệt đới là: A Một loài B Một quần thể C Một giới D Một quần xã Đáp án: Rừng mưa nhiệt đới quần xã Đáp án cần chọn là: D Câu 10: Giả sử rừng số lượng loài chim phụ thuộc vào phân tầng thực vật Khu hệ sinh vật sau có số lượng lồi chim nhất? A Rừng kim B Rừng rụng ôn đới C Rừng mưa nhiệt đới D Đồng cỏ ôn đới Đáp án : Đồng cỏ ơn đới khơng có phân tầng, đa dạng thấp nên số lượng lồi chim Đáp án cần chọn là: D Câu 11: Thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới phân thành tầng sau: Tầng thảm xanh; Tầng tán rừng; Tầng vượt tán; Tầng tán rừng Thứ tự sau tầng nêu đúng, tính từ xuống? A 2-1-3-4.  B 3-2-1-4.  C 3-2-4-1 D 1-2-3-4 Đáp án : Thứ tự tầng tình xuống là: Tầng vượt tán → Tầng tán rừng → Tầng tán rừng → Tầng thảm xanh Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Loài ưu loài A Ln có kích thước cá thể lớn cá thể loài khác quần xã sinh vật B Đóng vai trị quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động mạnh C Chỉ có quần xã định mà khơng có quần xã khác D Chỉ có quần xã có số lượng nhiều hẳn vai trị quan trọng loài khác Đáp án : Loài ưu lồi đóng vai trị quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động mạnh Đáp án cần chọn là: B Câu 13: Các sinh vật quần xã phân bố A Theo chiều thẳng đứng chiều ngang B Đồng theo nhóm C Ngẫu nhiên đồng D Theo chiều thẳng đứng theo nhóm Đáp án : Các sinh vật quần xã phân bố theo chiều thẳng đứng chiều ngang Đáp án cần chọn là: A Câu 14: Các sinh vật quần xã phân bố A Theo chiều thẳng đứng B Theo chiều ngang C Theo nhóm D Cả A B Đáp án : Các sinh vật quần xã phân bố theo chiều thẳng đứng chiều ngang Các sinh vật quần xã phân bố Đáp án cần chọn là: D Câu 15: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng quần xã sinh vật có ý nghĩa gì? A B C D Tăng hiệu sử dụng nguồn sống, tăng canh tranh quần thể Giảm mức độ canh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống Giảm khả tận dụng nguồn sống, tăng canh tranh quần thể Giảm mức độ canh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống Đáp án : Sự phân tầng theo phương thẳng đứng quần xã sinh vật có ý nghĩa giảm mức độ canh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống Đáp án cần chọn là: D Câu 16: Tại loài thường phân bố khác không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang? A Do hạn chế nguồn dinh dưỡng B Do nhu cầu sống khác C Do mối quan hệ hỗ trợ loài D Do mối quan hệ cạnh tranh loài Đáp án : Trong vị trí khơng gian khác điều kiện sống có phân hóa khác Các lồi phân bố vị trí khác chúng có sai khác nhu cầu dinh dưỡng loài sinh vật Đáp án cần chọn là: B Câu 17: Trong quần xã sinh vật, lồi có số lượng cá thể nhiều hoạt động mạnh gọi A Loài đặc trưng B Loài đặc hữu C Loài ưu    D Loài ngẫu nhiên Đáp án : Trong quần xã sinh vật, lồi có số lượng cá thể nhiều hoạt động mạnh gọi loài ưu Đáp án cần chọn là: C Câu 18: Nguyên nhân dẫn tới phân tầng quần xã A Do phân bố nhân tố sinh thái khơng giống nhau, đồng thời lồi thích nghi với điều kiện sống khác B Để tăng khả sử dụng nguồn sống, lồi có nhu cầu ánh sáng khác C Để tiết kiệm diện tích, lồi có nhu cầu nhiệt độ khác tăng không gian phân bố cá thể sinh vật D Để giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích tạo giao thoa ổ sinh thái quần thể sinh vật Đáp án : Nguyên nhân dẫn tới phân tầng quần xã là: phân bố nhân tố sinh thái khơng giống nhau, đồng thời lồi thích nghi với điều kiện sống khác Đáp án cần chọn là: A Câu 19: Trong hệ sinh thái cạn, loài ưu thường thuộc A giới động vật B giới thực vật C giới nấm D giới nhân sơ (vi khuẩn) Đáp án : Trong hệ sinh thái cạn, loài ưu thường thuộc giới thực vật Đáp án cần chọn là: B Câu 20: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài ưu là: A cỏ B trâu bò C sâu ăn cỏ D bướm Đáp án : Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài ưu cỏ Đáp án cần chọn là: A Câu 21: Cho nhóm sinh vật sau: (1) Thực vật có hạt quần xã cạn (2) Cây tràm quần xã rừng U Minh (3) Bị rừng Bizơng sống quần xã đồng cỏ Bắc Mĩ (4) Cây cọ quần xã vùng đồi Phú Thọ (5) Cây lau, lách thường gặp quần xã rừng mưa nhiệt đới Dạng sinh vật thuộc loài ưu thế? A (5) B (1), (3) (5) C (2), (4) (5) D (1) (3) Đáp án : Trong quần xã cạn, lồi thực vật có hạt chủ yếu thường lồi ưu thế, chúng ảnh hưởng lớn tới khí hậu mơi trường Quần xã đồng cỏ có bị rừng lồi ưu quần xã đồng cỏ Bắc Mĩ ảnh hưởng đến phát tiển loài cỏ quần xã Cây cọ loài đặc trưng quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm loài đặc trưng quần xã rừng U Minh, lim loài đặc trưng  quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Cây lau loài thường gặp quần xã rừng mưa nhiệt đới Vậy Đáp án cần chọn là: D Câu 22: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống B làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống C làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống D làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống Đáp án : Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có ý nghĩa: làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống Đáp án cần chọn là: A Câu 23: Thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới phân thành tầng sau: Tầng thảm xanh Tầng tán rừng Tầng vượt tán Tầng tán rừng Thứ tự sau tầng nêu đúng, tính từ lên? A 2-1-3-4 B 1-4-2-3 C 3-2-1-4 D 1-2-3-4 Đáp án : Thứ tự tầng tình từ lên là: Tầng thảm rừng → Tầng tán rừng → Tầng tán rừng → Tầng vượt tán Đáp án cần chọn là: B B/ QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Câu 1: Trong ao cá, mối quan hệ xảy hai lồi cá có nhu cầu thức ăn A Vật ăn thịt mồi            B Ức chế - cảm nhiễm C Cạnh tranh    D Kí sinh Đáp án : Khi lồi cá có nhu cầu thức ăn dẫn đến cạnh tranh khác loài Đáp án cần chọn là: C Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây cạnh tranh loài chúng A sống nơi B có ổ sinh thái trùng lặp C có mùa sinh sản trùng D có thời gian hoạt động kiếm ăn trùng Đáp án : Nguyên nhân chủ yếu gây cạnh tranh lồi chúng có ổ sinh thái trùng Đáp án cần chọn là: B Câu 3: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ sau loài lợi loài bị hại? A Sinh vật ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm B Kí sinh vật chủ, sinh vật ăn sinh vật khác C Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm D Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh Đáp án: Mối quan hệ mà loài lợi loài bị hại là: ký sinh vật chủ, sinh vật ăn sinh vật khác Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm lồi bị hại, lồi khơng lợi, mối quan hệ cạnh tranh loài bị hại Cá ép lợi, cá lớn không lợi (hội sinh) Vậy số ý là: 2,3,4,5 Đáp án cần chọn là: C Câu 8: Trong mối quan hệ sau, có mối quan hệ mà có loài lợi? (1) Cú chồn hoạt động vào ban đêm sử dụng chuột làm thức ăn (2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động vi sinh vật môi trường xung quanh (3) Cây tầm gửi sống thân gỗ (4) Cây phong lan sống bám gỗ rừng (5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn (6) Cá ép sống bám cá lớn A B C D Đáp án : Các mối quan hệ mà có lồi lợi là: (3), (4), (5), (6) Mối quan hệ (1) (2) lồi khơng lợi Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Sắp xếp mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ có lồi có lợi → Mối quan hệ có lồi bị hại → Mối quan hệ có nhiều lồi bị hại Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá Chim mỏ đỏ linh dương Cá ép sống bám cá lớn Cú chồn Cây nắp ấm bắt ruồi A (2) → (3) → (5) → (4) → (1) B (2) → (1) → (5) → (3) → (4) C (2) → (3) → (5) → (1) → (4) D (3) → (2) → (5) → (1) → (4) Đáp án : Ta có trình tự: (2): hai lồi có lợi → (3) lồi có lợi, lồi khơng có lợi→(5) lồi có lợi, lồi bị hại →(1) lồi khơng có lợi, lồi bị hại → hai lồi bị hại Đáp án cần chọn là: C Câu 10: Xét mối quan hệ sinh thái 12345- Cộng sinh Vật kí sinh – vật chủ Hội sinh Hợp tác Vật ăn thịt mồi Từ mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có: Đáp án: A B C D 1, 4, 5, 3, 1, 4, 3, 2, 5, 1, 4, 3, 1, 4, 2, 3, Thứ tự tăng cường tính đối kháng là: 1,4,3,2,5 hai lồi khơng thể thiếu hai lồi hợp tác có lợi khơng bắt buộc lồi có lợi, lồi khơng bị hại lồi có lợi - lồi bị hại, lồi bị hại khơng chết lồi có lợi - loài bị hại, loài bị hại chết Đáp án cần chọn là: B Câu 11: Trên thảo nguyên, ngựa vằn di chuyển thường đánh động làm côn trùng bay khỏi tổ Lúc chim diệc bắt côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn Việc côn trùng bay khỏi tổ, việc chim diệc bắt trùng khơng ảnh hưởng đến ngựa vằn Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét lưng ngựa vằn làm thức ăn Mối quan hệ lồi đươc  tóm tắt hình bên Khi xác định mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) cặp lồi sinh vật, có kết luận (1) Quan hệ ve bét chim mỏ đỏ mối quan hệ vật - mồi (2) Quan hệ chim mỏ đỏ ngựa vằn mối quan hệ hợp tác (3) Quan hệ ngựa vằn côn trùng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh) (4) Quan hệ côn trùng chim diệc mối quan hệ vật - mồi (5) Quan hệ chim diệc ngựa vằn mối quan hệ hội sinh (6) Quan hệ ngựa vằn ve bét mối quan hệ ký sinh – vật chủ Số phát biểu là: A B C D Đáp án : Các ý 1,2,3,4,5,6 Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Trong quần xã sinh vật, xét loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh thỏ sâu ăn cỏ Trong nhận xét sau mối quan hệ lồi trên, có nhận xét đúng? (1) Thỏ vi khuẩn mối quan hệ cạnh tranh khác loài (2) Mèo rừng thường bắt thỏ yếu nên có vai trò chọn lọc quần thể thỏ (3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết quần thể thỏ tăng số lượng sau điều chỉnh mức cân (4) Sâu ăn cỏ, thỏ hươu sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp (5) Hổ vật đầu bảng có vai trị điều chỉnh số lượng cá thể quần thể quần xã A B C D Đáp án : Các nhận xét (2) (3) (5) -3 đúng, Mèo bắt yếu yếu có khả chạy trốn, mèo bị tiêu diệt số lượng cá thể tăng sau cân có chế tự điều chỉnh số lượng (1)- Sai, Thỏ vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh - vật chủ (4)- Sai, Sâu ăn cỏ, thỏ hươu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2; sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp Đáp án cần chọn là: B Câu 13: Lồi nấm penixilin q trình sống tiết kháng sinh penixilin giết chết nhiều loài vi sinh vật vi khuẩn xung quanh lồi nấm sinh sống Ví dụ minh họa mối quan hệ A cạnh tranh   B ức chế - cảm nhiễm C hội sinh    D hợp tác Đáp án : Ở mối quan hệ nấm Penixilin không lợi cịn lồi vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết vơ tình gây hại cho VSV khác Đây mối quan hệ ức chế cảm nhiễm Đáp án cần chọn là: B Câu 14: Một số loài tảo biển nở hoa, gây "thủy triều đỏ" làm cho hàng loạt lồi động vật khơng xương sống, cá, chim chết nhiễm độc trực tiếp gián tiếp thơng qua chuỗi thức ăn Ví dụ minh họa mối quan hệ A cạnh tranh B ức chế cảm nhiễm C hội sinh D hợp tác Đáp án : Trong mối quan hệ tảo biển khơng lợi, lồi khác bị hại, q trình phát triển tảo biển vơ tình gây hại cho sinh vật khác Đây mối quan hệ ức chế cảm nhiễm Đáp án cần chọn là: B Câu 14: Ở mối quan hệ nấm Penixilin không lợi cịn lồi vi sinh vật khác bị hại, chất kháng sinh nấm tiết vơ tình gây hại cho VSV khác Đây mối quan hệ ức chế cảm nhiễm Cho biết dấu (+): loài lợi, dấu (-): loài bị hại Sơ đồ biểu diễn cho mối quan hệ: A Ký sinh ức chế cảm nhiễm B Cạnh tranh vật ăn thịt – mồi C Hợp tác hội sinh D Ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác Đáp án : Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác Đáp án cần chọn là: D Câu 15: Mối đe dọa cành từ cao phủ bóng lên bụi khác ví dụ cho mối quan hệ nào: A Cạnh tranh B Ức chế - cảm nhiễm C Cộng sinh D Hội sinh Đáp án : Q trình phát triển vơ tình làm ức chế phát triển khác Đáp án cần chọn là: B Câu 16: Khi nói khác mối quan hệ vật chủ- ký sinh mối quan hệ vật ăn thịt mồi, phát biểu sau ? A Vật ký sinh thường có số lượng hươn vật chủ, cịn vật ăn  thịt thường có số lượng nhiều mồi B Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt giết chết mồi C Vật ký sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi D Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật ký sinh – vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ  vật ăn thịt- mồi khơng có vai trị Đáp án : Sự khác mối quan hệ vật chủ- ký sinh mối quan hệ vật ăn thịt mồi là: Vật ký sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt giết chết mồi Đáp án cần chọn là: B Câu 17: Khi nói mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh nhân tố gây tượng khống chế sinh học C Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi D Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ Đáp án : Phát biểu A B sai, Kí sinh – vật chủ giúp khống chế sinh học nguyên nhân C sai, Vật ăn thịt có số lượng mồi D sai, Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ → có số lượng cá thể nhiều sinh vật chủ Đáp án cần chọn là: A Câu 18: Mối quan hệ loài mà lồi có lợi lồi khơng bị hại, bao gồm: A Hội sinh ức chế cảm nhiễm B Ức chế cảm nhiễm cạnh tranh C Hội sinh hợp tác D Hội sinh cộng sinh Đáp án : Mối quan hệ loài mà lồi có lợi lồi khơng bị hại, bao gồm : hội sinh ( + 0) hợp tác (+ +), khơng chọn cộng sinh lồi khơng cộng sinh với lồi bị hại Đáp án cần chọn là: C Câu 19: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ sau loài lợi loài bị hại? A Sinh vật ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm B Kí sinh vật chủ, sinh vật ăn sinh vật khác C Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm D Ức chế nhiễm, cạnh tranh Đáp án : Mối quan hệ mà loài lợi loài bị hại là: ký sinh vật chủ sinh vật ăn sinh vật khác; Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm lồi bị hại, lồi khơng lợi; Mối quan hệ cạnh tranh loài bị hại Đáp án cần chọn là: B Câu 20: Ví dụ sau khơng phải ứng dụng khống chế sinh học? A Nuôi cá để diệt bọ gậy B Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân hại lúa C Cây mang gen kháng sâu bệnh vi khuẩn D Nuôi mèo để diệt chuột Đáp án : Cây mang gen kháng sâu bệnh vi khuẩn khống chế sinh học bơng biến đổi gen Đáp án cần chọn là: C Câu 21: Ví dụ sau ứng dụng khống chế sinh học? A Nuôi cá để diệt bọ gậy B Nuôi ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân hại lúa C Nuôi mèo để bắt chuột D Cả A, B C Đáp án : Các ví dụ ứng dụng khống chế sinh học dựa vào mối quan hệ vật ăn thịt – mồi: A, B, C (sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu) Đáp án cần chọn là: D Câu 22: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể sau quần xã? A Quần thể ếch đồng quần thể chim sẻ B Quần thể cá chép quần thể cá mè C Quần thể chim sẻ quần thể chim chào mào D Quần thể chim sâu quần thể sâu đo Đáp án : Mối quan hệ chim sâu sâu vật ăn thịt – mồi nên có tượng khống chế sinh học Đáp án cần chọn là: D Câu 23: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể: A cá rô phi cá chép.        ... quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh. .. cho mối quan hệ: A Ký sinh ức chế cảm nhiễm B Cạnh tranh vật ăn thịt – mồi C Hợp tác hội sinh D Ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác Đáp án : Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh sinh vật ăn sinh vật... sinh Đáp án cần chọn là: D Câu 5: Quan hệ hai loài sống chung với nhau, hai có lợi khơng thiết phải xảy A quan hệ hợp tác B quan hệ cộng sinh C quan hệ hội sinh D quan hệ kí sinh Đáp án : Quan

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w