Top 50 bai nghi luan hinh anh nguoi phu nu xua qua bai banh troi nuoc va thuong vo hay nhat ssg8c

24 0 0
Top 50 bai nghi luan hinh anh nguoi phu nu xua qua bai banh troi nuoc va thuong vo hay nhat ssg8c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý Hình ảnh người phụ nữ xưa qua bài Bánh trôi nước và Thương vợ I Mở bài Giới thiệu hình tượng người phụ nữ xưa đã đi vào thơ văn của rất nhiều tác giả trung đại Trong đó nổi bật là hình tượng ngư[.]

Dàn ý Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ I Mở - Giới thiệu hình tượng người phụ nữ xưa vào thơ văn nhiều tác giả trung đại …Trong bật hình tượng người phụ nữ thơ hai tác giả: Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương - Hai thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương thể rõ nét vẻ đẹp số phận hình tượng người phụ nữ xã hội xưa II Thân Nhưng người phụ nữ xã hội xưa phải chịu số phận vất vả, lênh đênh lận đận a Số phận người vợ vất vả lam lũ nuôi chồng nuôi (Thương vợ) - Hồn cảnh bà Tú: mang gánh nặng gia đình, quanh năm lặn lội “mom sông” ⇒ Công việc hồn cảnh làm ăn vất vả, ngược xi, khơng vững vàng, ổn định, bà khơng phỉ ni cịn mà phải nuôi chồng - Sự vất vả, lam lũ thể bươn chải làm việc: +”Lặn lội thân cò”: Sự lam lũ, cực nhọc, nỗi gian trn, lo lắng + Eo sèo… buổi đị đơng: gợi cảnh chen lấn, xô đẩy, giành giật ẩn chứa bất trắc ⇒ Thực cảnh mưu sinh bà Tú : Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể lịng xót thương da diết ơng Tú - Năm nắng mười mưa: số từ phiếm số nhiều ⇒ Sự vất vả lam lũ, cực nhọc Bà Tú b Số phận người phụ nữ với số phận lênh đênh không tự định số phận mình( Bánh trơi nước) - “Bảy ba chìm” : Thành ngữ phản ánh đời lênh đênh, sóng gió người phụ nữ xã hội phong kiến - Số phận phải chịu lần chìm đủ lận đận, sử dụng “bảy”, “ba” làm tăng éo le số phận người phụ nữ - “Rắn nát tay kẻ nặn”: Thể rõ nét việc tự định số phận người phụ nữ, số phận họ phải phụ thuộc vào người đàn ông, vào lễ giáo phong kiến ⇒ Thân phận bị phụ thuộc, khơng có quyền tự định số phận Tuy phải chịu số phận éo le họ toát lên vẻ đẹp đáng quý, đáng trọng a Vẻ đẹp hình thức “Thân em vừa trắng lại vừa trịn”: Vẻ đẹp hình thức đáng trân trọng + Hai vế tiểu đối (trắng-tròn) vẻ đẹp tạo hóa đáng trân trọng, vẻ đẹp duyên dáng ⇒ Làm nên nữ tính đáng yêu người phụ nữ: vẻ đẹp đáng nâng niu - Câu thơ ánh lên niềm tự hào muôn phái đẹp qua cách sử dụng cặp quan hệ từ: Vừa- vừa - Thân em: cách nói quen thuộc ca dao, đậm đà màu sắc dân gian b Vẻ đẹp phẩm chất • Phẩm chất người vợ, người mẹ Thương vợ - Tuy hoàn cảnh éo le vất vả, bà Tú chu đáo với chồng : + “nuôi đủ năm với chồng”: bà Tú phải ni gia đình, khơng thiếu ⇒ Bà Tú người đảm đang, chu đáo với chồng + “Một duyên hai nợ”: ý thức việc lấy chồng duyên nợ nên “âu đành phận”, không than + “dám quản công”: Đức hy sinh thầm lặng cao quý chồng con, bà hội tụ tần tảo, đảm đang, nhẫn nại ⇒ Cuộc sống vất vả gian truân làm bật phẩm chất cao đẹp bà Tú: đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú ⇒ Đó vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ xã hội phong kiến • Phẩm chất thủy chung người phụ nữ Bánh trơi nước - “Mà em giữ lịng son”: Phẩm chất thủy chung son sắt + “Tấm lòng son”: Tấm lòng son sắt, thủy chung trước sau người phụ nữ + “vẫn”: dù số phận ln giữ lịng trinh tiết Nghệ thuật thể thành cơng hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm - Ngơn ngữ thơ bình dị - Lấy ý tứ từ ca dao tục ngữ, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian - Hình tượng nghệ thuật độc đáo - Việt hóa thơ Đường III Kết - Khẳng định lại: Thông qua hai tác phẩm, người phụ nữ xã hội xưa với số phận dù lận đận mang vẻ đẹp đáng quý - Trình bày cảm nghĩ thân liên hệ tới hình tượng người phụ nữ xã hội ngày Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu Viết người phụ nữ kho tàng văn học Việt Nam đặc biệt xuất nhiều vào khoảng kỉ XVIII Những tác phẩm tiếng nói để khẳng định vẻ đẹp phẩm chất nỗi truân chuyên bất hạnh đời họ Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương, hết người thấu hiểu nỗi cực mà người phụ nữ phải gánh chịu, điều hai tác giả thể xuất sắc qua hai tác phẩm Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Thương vợ (Trần Tế Xương) Dưới chế độ phong kiến phụ nữ đối tượng bị áp bức, đè nén, họ phải chịu cảnh Tam tòng “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Cả đời người phụ nữ phải lệ thuộc vào người khác, họ không định số phận, hạnh phúc đời Mặc dùng phải chịu nhiều uất ức, bất công họ ánh lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, tảo tần chịu thương chịu khó Hồ xuân Hương người phụ nữ gặp nhiều trắc trở chuyện tình dun Lấy chồng bà làm lẽ, đơn, chăn đơn gối Nhưng đồng thời bà phụ nữ mạnh mẽ, dám lên tiếng khẳng định vẻ đẹp, giá trị thân: Thân em vừa trắng lại vừa tròn; Mà em giữ lòng son Người phụ nữ tự khẳng định vẻ đẹp Đó vẻ đẹp hình thức bề ngồi: trắng, trịn Hình ảnh người gái tràn đầy sức sống phúc hậu Đồng thời họ cịn mang lịng thủy chung, son sắt dù đời họ có nhiều bất cơng, ngang trái Trong tác phẩm Thương vợ, vẻ đẹp người phụ nữ lại lên tảo tần, chịu thương, chịu khó: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng” Câu thơ cho thấy khung cảnh buôn bán, làm ăn tần tảo bà Tú để trang trải cho gia đình Bà gánh vác khơng mà chồng Tú Xương tự tách riêng vế, cho thấy rõ tự ý thức bất tài thân, đồng thời ngợi ca, trân trọng hi sinh thầm lặng bà Tú Dù phải gánh vác gia đình bà Tú khơng có lời oán trách: “Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản cơng” Lấy ơng dun mà nợ nhiều, mà bà chẳng kêu ca, oán thán, bà chấp nhận số phận Qua cho thấy đức hi sinh thầm lặng cao bà Tú gia đình Mặc dù mang phẩm chất đẹp đẽ, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc, đời người phụ nữ lại gặp phải nhiều bất hạnh, ngang trái Đó người phụ nữ khơng thể tự định số phận mình: “Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn” Cuộc đời họ, nênh, vô định, họ đâu đâu họ biết, chữ “mặc dầu” thể thái độ bng xi, lời than não nùng cho số phận trôi Không vậy, họ cịn đau khổ đơn lạnh lẽo cảnh “kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” kiếp lấy chồng chung Có lẽ hết, Hồ Xuân Hương người thấu hiểu cảnh lấy chồng chồng, mà có lần mà cất tiếng chửi thật đanh thép mà đầy đau đớn: “Chém cha kiếp lấy chồng chung” Bài thơ Thương vợ Trần Tế Xương lại đậm tô vào vất vả, cực nhọc người phụ nữ phải gánh vác cơng việc gia đình, phải làm trụ cột nhà: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Khơng gian bn bán bà Tú thật chật trội nguy hiểm “mom sơng” phần đất nhô bờ sông, gợi lên tư chênh vênh, ngã nhào lúc Đêm hôm phải lặn lội nơi “quãng vắng”, phải chen chúc “buổi đị đơng” đầy bất trắc, nguy hiểm, nơi người ta chen nhau, tranh cướp, giành giật Câu thơ tái sống đầy gian truân, vất vả bà Tú, đồng thời khẳng định phẩm chất đẹp đẽ bà: tảo tần, tháo vát để trang trải sống gia đình Qua thơ trên, người đọc cảm thể cảm nhận đầy đủ, sâu sắc vẻ đẹp phẩm chất, nỗi bất hạnh đời họ Từ trân trọng, cảm thơng sâu sắc cho thân phận người phụ nữ xưa Ngày nay, người phụ nữ sống xã hội bình đẳng, tôn trọng, vẻ đẹp phẩm chất họ cịn trường tồn thời gian Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trơi nước Thương vợ - Mẫu Đề tài viết người phụ nữ mảnh đất màu mỡ cho cho chủ nghĩa nhân đạo thơ ca trung đại phát triển Nếu thơ Hồ Xuân Hương “Tiếng nói tâm tình người phụ nữ” sau bà có Tú Xương_nhà thơ trào phúng ln dành tình cảm sâu đậm cho người vợ Tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ thơ hai thi sĩ “Bánh trôi nước” “Thương vợ”, qua người phụ nữ thời xưa lên người mang vẻ đẹp nhan sắc, phẩm hạnh lại phải chịu số phận bất hạnh, đáng thương Mỗi nhà thơ có cách thể tình cảm người phụ nữ nhìn chung hai thơ “Bánh trơi nước” “Thương vợ” hình ảnh người họ lên có nét tương đồng thân phận chung người phụ nữ xã hội phong kiến Trước tiên họ người có nhan sắc-vẻ đẹp bên ngồi Điều thể rõ nét “Bánh trôi nước” Chiếc bánh trôi nước làm từ bột gạo nếp tinh khiết, trắng trẻo, mịn màng tròn trịa dễ dàng cho người ta liên tưởng đến dung nhan xinh đẹp, hồn nhiên, đầy đặn người gái độ xuân Vẻ đẹp bà so sánh câu thơ “Thân em vừa trắng lại vừa trịn” Điều khiến cho ta nhớ tới vẻ đẹp người phụ nữ ca dao dân gian Họ mang nét đẹp “Tấm lụa đào”, “Cây quế rừng” tỏa hương thơm ngát với đời Trong thơ Hồ Xuân Hương bà miêu tả vẻ đẹp hình thức người phụ nữ tài tình tiêu biểu “Thiếu nữ ngủ ngày” ca ngợi vẻ đẹp thể cô gái trẻ tuổi với chi tiết gợi hình gợi cảm: “Lược trúc chải dài mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long Ðơi gị bồng đảo sương cịn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông” Cách miêu tả chân thực khơng chút bỡn cợt trái lại cịn nâng niu, trân trọng khác xa với lối viết ước lệ tượng trưng mà không ý đến nhan sắc người phụ nữ tác gia trước bà Hồ Xuân Hương xứng đáng nhà thơ phụ nữ Việt Trong “Thương vợ” nhan sắc bà Tú không Tú Xương nhắc đến mở rộng vốn văn học ta phải ngẫm bà Tú phẩm hạnh tốt đẹp bên vẻ đẹp nhan sắc bà khơng nên lấy ông Tú-người học rộng am hiểu tiêu chuẩn chọn vợ xã hội thời xưa người hội tụ vẻ đẹp “Công dung ngôn hạnh” Khơng đẹp nhan sắc qua hai thơ người phụ nữ cịn có mang nét đẹp phẩm hạnh đáng q ln son sắt, chung thủy chịu thương chịu khó, biết hi sinh chồng Trong “Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương ngợi ca “tấm lòng son”-giá trị nhân phẩm người phụ nữ ln vẹn ngun trước hồn cảnh Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói táo bạo dám tự tin khẳng định giá trị thân nói riêng nhân phẩm người phụ nữ nói chung Còn bà Tú Tú Xương ca ngợi lịng nhân hậu bà ln cố gắng hết lịng hi sinh cho gia đình Bà Tú phải vất vả ngược xuôi “Quanh năm buôn bán mom sông” để “Nuôi đủ năm với chồng” gánh nặng cơm áo gạo tiền đổ lên đôi vai người phụ nữ, “một chồng” đặt ngang hàng với “năm con” thấy số tiền tiêu cho ông Tú miệng ăn, áo mặc năm đứa cộng lại Nuôi ông chồng tài hoa ông Tú không lo miếng cơm manh áo mà cịn phải chuẩn bị sẵn cho ơng rượu trà, tiền bỏ túi thi Vậy mà bà Tú toan lo tất dám quản cơng, kể lể bà cho duyên nợ “Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công” Bà sẵn sàng chấp nhận điều Suy nghĩ tâm trạng bà Tú tâm trạng chung, suy nghĩ chung người phụ nữ xưa Trong xã hội đại ngày với sống văn minh, phát triển liệu cịn có người phụ nữ làm điều cho gia đình? Tuy hội tụ vẻ đẹp bên lẫn phẩm chất bên hình ảnh người phụ nữ thời xưa lên người với số phận bé nhỏ, bất hạnh Đại thi hào Nguyễn Du cất lên tiếng khóc thương cảm, xót xa cho thân phận họ Không phải vô duyên vô cớ mà ông cất lên tiếng nấc thay lòng cho người phụ nữ “Văn chiêu hồn” với câu thơ: “Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu?” Hay kiệt tác “Truyện Kiều” lời than vãn: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Trong xã hội phong kiến với quan niệm, tư tưởng khắt khe người phụ nữ “Tam tòng tứ đức”, “Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” “Nữ nhân ngoại tộc” vơ tình trở thành sợi dây vơ hình trói buộc người vào lề thói cổ hủ lạc hậu khiến cho họ khơng có tiếng nói, khơng có quyền định cho số phận đời Trong “Bánh trôi nước” người phụ nữ bánh trôi để “Rắn nát tay kẻ nặn” số phận long đong lận đận “Bảy ba chìm với nước non” Chi tiết khiến cho ta nhớ tới hình ảnh bách lênh đênh tượng trưng cho số kiếp nênh người phụ nữ: “Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh” Quan niệm phong kiến tước đoạt quyền làm người đáng sợ biến người phụ nữ thành bóng mờ nhạt đời, sống tồn vô nghĩa không trọn vẹn nghĩa với từ “Sống” Trong “Thương vợ” hình ảnh người phụ nữ gia đình-bà Tú người khổ gánh nặng vật chất miếng cơm manh áo cho bảy miệng ăn lại khổ mặt tinh thần Bà hết lịng chồng chồng có thấu hiểu hay khơng? Ơng Tú tự nhận người chồng vừa bất tài vô dụng không giúp lại cịn “hờ hững” thờ trước nỗi khổ vợ Nỗi khổ “Cha mẹ thói đời ăn bạc”, “Có chồng hờ hững khơng” Ơng Tú nhập vai, hóa thân vào bà Tú để cảm thông, thấu hiểu cất lên lời than vãn, tiếng chửi bà mặt thể tình cảm ơng dành cho vợ, mặt tự trào phúng thân Hai thơ đề tài làm bật lên hình ảnh người phụ nữ thời xưa với vẻ đẹp dung nhan bên tâm hồn nhân cách bên toát lên thân phận bé nhỏ, phụ thuộc đáng thương Họ gương tiêu biểu cho vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, “Thương vợ” Trần Tế Xương góp vào tiếng nói chung bảo vệ quyền lợi người phụ nữ-những người gánh vác trọng trách trì sống, sinh tồn trái đất Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu Hồ Xuân Hương nữ sĩ tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Một thơ tiếng bà - “Bánh trôi nước” khắc họa hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến xưa: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Nhà thơ miêu tả hình ảnh bánh trơi ngầm vẻ đẹp người phụ nữ Cụm từ “vừa trắng lại vừa tròn” gợi thân hình đầy đặn, có nước da trắng hồng Đây vẻ đẹp coi chuẩn mực người phụ nữ xã hội xưa Dù ngoại hình xinh đẹp, số phận họ lại chẳng hạnh phúc Việc mở đầu thơ cụm từ “thân em” - có bắt gặp với ca dao: “Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.” Hay như: “Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.” Đó giống lời than trách cho đời hồng nhan mà bạc phận người phụ nữ Không dừng lại đó, Hồ Xn Hương cịn sử dụng thành ngữ “bảy ba chìm” gợi đời khơng bình n mà phải chịu nhiều lận đận, long đong Đặc biệt câu thơ “rắn nát tay kẻ nạn” nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, khơng tự định Nhưng dù có chịu nhiều bất hạnh, người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương gìn giữ tâm hồn cao quý: “Mà em giữ lòng son” Nhưng dù đời có khó khăn, khổ cực họ giữ lòng thủy chung, son sắc khơng thay đổi Hình ảnh người phụ nữ lên với đầy đủ nét đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn Như vậy, thơ “Bánh trôi nước” thể trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trắng người phụ nữ Việt Nam xã hội xưa Đồng thời, tác giả thể niềm thương cảm cho số phận họ Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu “Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ ngồi đen” Câu ca dao quen thuộc làm bật vẻ đẹp tâm hồn hình tượng người phụ nữ dựa việc đối lập vẻ đẹp ngoại hình bên ngồi nhân cách bên Nữ sĩ Hồ Xuân Hương - bà Chúa thơ Nơm có vần thơ hay để miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ thông qua thơ “Bánh trôi nước” Tuy khác với câu ca dao điểm Hồ Xuân Hương vừa đề cao vẻ đẹp hình thể lẫn tâm hồn thấy bật vẻ đẹp tâm hồn Người phụ nữ lên với vẻ đẹp tâm hồn đẹp đẽ, lòng chung thủy son sắt: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Trong thơ, vẻ đẹp người phụ nữ khúc xạ thơng qua hình ảnh bánh trơi nước Tác giả lựa chọn chi tiết bật nói lên đặc điểm bánh trơi để gợi nên vẻ đẹp người phụ nữ Sau làm miêu tả hài hịa hình thể “vừa trắng lại vừa tròn”, tác giả làm bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ câu thơ Vẻ đẹp trải qua hành trình lênh đênh chìm nổi: “Bảy ba chìm với nước non” Thành ngữ “Ba chìm bảy nổi” để nói lênh đênh, trơi kiếp người tác giả Hồ Xuân Hương vận dụng cách sáng tạo thông qua biện pháp đảo ngữ, tạo nên hình ảnh cách nói đầy ấn tượng “Bảy ba chìm” “Nước non” chuyển nghĩa gợi lên hoàn cảnh sống đời người phụ nữ Đó đời trn chun, lênh đênh, chìm Khơng thế, người phụ nữ cịn phải chịu đựng kiếp sống bị lệ thuộc, không làm chủ đời mình: “Rắn nát tay kẻ nặn” Trong xã hội phong kiến xưa, chế độ nam quyền lên ngơi, người phụ nữ khơng thể có tiếng nói riêng mà ln phải tn thủ ngun tắc lễ giáo phong kiến: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng theo trai) Như vậy, người phụ nữ phải chịu số phận lệ thuộc không phép làm chủ đời Cũng giống bánh trơi, bánh rán hay bánh nát người làm bánh khéo hay vụng, số phận người phụ nữ phải lệ thuộc vào kẻ khác, giống câu ca dao xưa: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Nhưng thử thách bất cơng đó, vẻ đẹp người phụ nữ làm bật: “Mà em giữ lòng son” Mặc dù đời phải trải qua chìm nổi, bấp bênh, khơng có tiếng nói riêng người phụ nữ giữ trọn vẹn lòng thủy chung, son sắt Câu thơ kết thúc để lại ấn tượng khó phai mờ lịng độc giả vẻ đẹp hoàn mỹ người phụ nữ vượt lên bi kịch đời Thông qua vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, tác phẩm “Bánh trôi nước” trở nên thấm đẫm giá trị nhân đạo Đằng sau vẻ đẹp người phụ nữ nhìn đồng cảm, xót thương nữ sĩ Hồ Xuân Hương thân phận chìm nổi, bấp bênh, đồng thời thể thái độ trân trọng, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp tâm hồn son sắt, thủy chung họ Đặt bối cảnh xã hội phong kiến với chế độ nam quyền thiết chế “trọng nam khinh nữ” giá trị có ý nghĩa sâu sắc Bằng ngơn từ giản dị, thơ “Bánh trôi nước” làm bật vẻ đẹp tâm hồn sáng, son sắt thủy chung người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Thơng qua việc vịnh ăn dân giã, quen thuộc theo phong tục dân tộc, thấy thái độ trân trọng, đồng cảm thân phận người phụ nữ: “Thiếu bàn tay, tâm hồn phụ nữ dân dã bà, bánh trơi chưa vào văn học” Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu Hồ Xuân Hương nữ sĩ có nhiều tác phẩm lưu truyền rộng rãi dân gian Các tác phẩm bà chủ yếu tập trung mô tả, cảm nhận vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội cũ Bánh trôi nước tác phẩm Bài thơ có hai lớp nghĩa chính, lớp nghĩa thực mô tả bánh trôi nước cách làm ăn dân dã, giản dị Nhưng điều mà Hồ Xuân Hương hướng đến đích mà điều sâu sắc hơn, ẩn kín vẻ đẹp số phận người phụ nữ Trước hết, họ người đẹp hình thể: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn” Về hình thức họ mang vẻ đẹp “trắng”, “tròn” gợi nên tròn đầy, phúc hậu Trong quan niệm dân gian xưa, người phụ nữ đẹp người phụ nữ có gương mặt trịn mặt trăng, nước da trắng hồng, người đậm đà, tiêu chuẩn vẻ đẹp người phụ nữ xưa Và em mang đầy đủ vẻ đẹp Câu thơ vang lên đầy tự hào, khẳng định giá trị, vẻ đẹp thân Trắng không dùng để nói da hồng hào, trắng trẻo, mà trắng dùng để phẩm chất sáng, khiết người gái Câu thơ kết hợp với quan hệ từ tăng tiến “vừa …vừa” nhấn mạnh, làm bật vẻ đẹp người phụ nữ Trong xã hội cũ biết rằng, số phận người phụ nữ vô bất hạnh, chìm nổi, họ khơng tự định số phận Trong thơ này, Hồ Xuân Hương phản ánh chân thực số phận bất hạnh ấy: “Bảy ba chìm với nước non/ Rắn nát tay kẻ nặn” Nhưng dù cảnh ngộ có bất hạnh nữa, người gái, người phụ nữ giữ lịng thủy chung, sắt son: “Mà em giữ lòng son” Với ngôn ngữ giản dị, sáng, giàu sức gợi cảm, gần gũi với văn học dân gian, Hồ Xuân Hương gửi gắm niềm cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh người phụ nữ Đồng thời thông qua hình ảnh ẩn dụ bánh trơi nước tác giả khẳng định, ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp hình thức phẩm chất họ Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam từ lâu trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca, nhạc họa Trong tác phẩm văn học nói người phụ nữ, thơ tiêu biểu không nhắc đến “Bà chúa thơ Nôm” - Hồ Xuân Hương Bà xem nhà thơ người phụ nữ, minh cho nhận định thơ “Bánh trơi nước” Bài thơ thơ vịnh vật, viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Bề thơ vịnh ăn dân giã, quen thuộc dân gian, cịn nghĩa chìm sâu bánh trơi vẻ đẹp thân phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son.” Hai tính từ miêu tả “trắng” “trịn” khơi gợi vẻ đẹp bên người phụ nữ Vẻ trắng trẻo, nét tròn đầy bắt mắt, tràn đầy sức sống chứa đựng bao khát khao rạo rực người phụ nữ Đó nét đẹp phúc hậu, tâm hồn hồn nhiên khiết, mang quan niệm cốt cách Việt Ở câu thơ thứ hai, thông qua cách nói luộc bánh trơi, tác giả sử dụng thành ngữ “Ba chìm bảy nổi” đảo câu thành ngữ cho vế “chìm” nằm cuối câu, ý thể cho long đong, lận đận cực người phụ nữ xã hội phong kiến Tuy nhiên có lẽ thấy đằng sau long đong cực lại vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó đức tính hi sinh người phụ nữ Việt Nam Đó nét đẹp đẹp truyền thống từ bao đời Ở hai câu thơ cuối, nối tiếp mạch thơ số phận người phụ nữ, ý thơ tập trung vào việc khẳng định phẩm chất quý báu sống cong người phụ nữ theo quan niệm đạo đức phong kiến Vẻ đẹp “tấm lịng son” biểu tượng cho thủy chung son sắt Từ xa xưa ngày nay, đạo tam tòng tứ đức buộc người phụ nữ có chồng phải mực thủy chung phẩm chất quý báu người phụ nữ xã hội coi trọng đề cao Tác giả Hồ Xuân Hương khẳng định vẻ đẹp thủy chung người phụ nữ với thái độ đầy tự tin tự hào Dù hoàn cảnh đời số phận người phụ nữ có long đong, lận đận, phụ thuộc đến họ giữ lòng thủy chung sáng ngời Qua câu thơ, nhà thơ lại cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp khác người phụ nữ, vẻ đẹp đặc trưng cho vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam Chỉ hình ảnh bánh trơi nước, ngịi bút tài hoa, tinh tế Hồ Xuân Hương, vẻ đẹp người phụ nữ Qua thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp hình thức vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Tạo cho độc giả nhìn vẻ đẹp hồn mỹ người phụ nữ Đồng thời đề cao vẻ đẹp người phụ nữ với thái độ khẳng định đầy tự tin Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu Ở Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ khơng xuất qua trang sử hào hùng mà nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho thi ca, nhạc, hoạ Trong tiếng nói người phụ nữ, “bà chúa thơ Nơm” Hồ Xn Hương xem nhà thơ phụ nữ Phần lớn thi phẩm bà viết viết người phụ nữ qua thể cách nhìn nữ sĩ Điều đáng nói đến thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ khơng hóa thân vào nhân vật trữ tình nhập vai mà trực tiếp nói lên tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến thối nát, bất công, khẳng định vẻ đẹp tự thân người phụ nữ, đòi nữ quyền Bánh trôi nước thơ vịnh vật, viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt Vịnh ăn dân gian nghĩa bề nổi, tảng băng ẩn tàng hình ảnh bánh trơi vẻ đẹp thân phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến Cái tài, độc đáo nữ sĩ Xuân Hương với vài nét vẽ nói lên đặc trưng bánh khuôn khổ 28 chữ mà khơi gợi nên bao điều người phụ nữ xưa, vẻ đẹp họ: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son.” Đứng trước người phụ nữ, ấn tượng người vẻ đẹp hình thức, hình thể đến vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn Và cách nhìn Hồ Xuân Hương khơng nằm ngồi tâm lý, quy luật nhận thức Câu thơ thứ nhất, với hai tính từ trắng, trịn dùng để miêu tả màu sắc hình dáng bánh trơi chuyển nghĩa, khơi gợi trí tưởng tượng người đọc vẻ đẹp bên người phụ nữ Có thể nói, mong muốn chuẩn mực cách nhìn truyền thống hình thức người phụ nữ đẹp trước hết phải nước da trắng: “Cổ tay em trắng ngà Con mắt em liếc dao cau” Và với Hồ Xuân Hương, nét đẹp xuyên suốt cách nhìn vẻ đẹp hình thức giới nữ sáng tác tác giả (Tranh tố nữ, Vịnh quạt,…) Nước da trắng, trắng hồng nói hết vẻ xinh xắn, tươi tắn người gái Khơng vẻ trịn trịa bánh cịn gợi lên vẻ đẹp hình thể trịn đầy, đầy đặn theo quan niệm thẩm mĩ truyền thống người Việt vẻ đẹp viên mãn Vẻ trắng trẻo, nét tròn đầy thật bắt mắt, thật tràn đầy sức sống, chứa đựng bao khát khao rạo rực, thể nhìn tươi trẻ, lạc quan nữ sĩ, nhìn nhân dân, người dân lao động Cũng nói thêm rằng, đằng sau vẻ trắng trẻo, đầy đặn giúp liên tưởng đến vẻ trắng trong, phúc hậu người phụ nữ Việt Nam, nét đẹp tâm hồn hồn nhiên, phác, mang quan niệm, cốt cách Việt Đến câu thơ thứ hai, biết thơng qua nói cách luộc bánh trơi, việc sử dụng thành ngữ Ba chìm bảy mà lại đảo câu thành ngữ cho chữ chìm nằm cuối, nhà thơ ngầm thể long đong, cực người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến Nhưng có lẽ thấy rằng, đằng sau long đong cực vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó, đức hy sinh, nhẫn nại người phụ nữ Việt Nam Đây nét đẹp truyền thống mà khơng phủ nhận Nói đến đây, nhiên ta nhớ đến hình ảnh người phụ nữ ca dao ni để chồng tham gia chiến trận: “Cái cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non…” Hay hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Tú Xương: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng…” Ở hai câu thơ cuối, tiếp nối mạch thơ nói số phận bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến (cụ thể nói đến thân phận phụ thuộc) ý thơ tập trung vào việc khẳng định phẩm chất quý báu, vấn đề sống người phụ nữ theo quan niệm đạo đức phong kiến, vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam: “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son.” Hình ảnh lịng son dĩ nhiên nhà thơ không dùng với ý nghĩa tượng trưng cho lòng yêu nước thương dân thơ Nguyễn Trãi mà tượng trưng cho lòng thuỷ chung son sắt người phụ nữ, người vợ Chẳng phải từ xa xưa, đạo tam tòng tứ đức buộc người phụ nữ có chồng phải mực thuỷ chung mà hay thời đại ln phẩm chất quý báu người phụ nữ người xã hội coi trọng, đề cao Điều đáng ý hai câu thơ cuối thơ Hồ Xuân Hương khẳng định vẻ đẹp thuỷ chung người phụ nữ với thái độ đầy tự tin, tự hào qua cách diễn đạt cặp quan hệ từ đối lập: mà Có thể nói, dù hồn cảnh, số phận người phụ nữ có long đong, lận đận, dù phải sống với thân phận phụ thuộc mẫu số chung vững bền họ lòng thuỷ chung sáng ngời Gần qua câu thơ, nhà thơ lại mở cho thấy vẻ đẹp khác người phụ nữ, mà lại đặc trưng cho vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam Qua hình ảnh ẩn dụ bánh trôi nước, vẻ đẹp người phụ nữ khơi gợi thật tinh tế Nhìn vẻ đẹp người phụ nữ, Hồ Xuân Hương ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp hình thức lẫn vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn, tạo cho độc giả có nhìn vẻ đẹp hồn mỹ người phụ nữ Việt Nam Đề cao vẻ đẹp người phụ nữ với thái độ khẳng định đầy tự tin cốt lõi nhân văn, lĩnh phong cách thơ Hồ Xuân Hương Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu Hồ Xuân Hương nữ sĩ hoi thi đàn văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm lưu truyền ngày Với phong cách sáng tác đại, cá tính, phóng khống, Hồ Xn Hương khiến người đọc khâm phục tài Bà viết nhiều, viết sâu sắc phụ nữ Việt nam thời kì phong kiến Bài thơ "Bánh trơi nước" thơ ẩn dụ hình ảnh người phụ nữ Bài thơ "Bánh trôi nước' viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt, tứ thơ đọng có nội dung sâu xa Có lẽ mà người ta gọi bà "Bà chúa thơ Nôm" với câu thơ hàm súc ý kiến sắc sảo Hồ Xuân Hương lựa chọn "bánh trôi nước" làm hình ảnh trung tâm, biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam xã hội phong kiến: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Chỉ với câu thơ Hồ Xuân Hương miêu tả chi tiết hình dáng, màu sắc bánh trơi Bánh trơi loại bánh dân dã, gắn liền với đời sống nhân dân Tác giả dùng từ "thân em" để bánh trơi có ẩn dụ thân Có nhiều cách để viết hay, viết đẹp Hồ Xuân hương lại chọn cách viết thật, viết đúng, viết sâu "Vừa trắng lại vừa trịn" khơng phải chuẩn mực đẹp lại phúc hậu Chiếc bánh trơi trắng trịn giống hình dáng người phụ nữ hiền lành, điềm đạm khỏe mạnh Đến câu thơ thứ hai trình nấu bánh: “Bảy ba chìm với nước non” Câu thơ khái quát đầy đủ cách nấu chín bánh trôi dân gian Nhưng hai từ "nổi" 'chìm' dường gợi nhắc bấp bênh, trơi vơ định bánh trơi, hay đời người phụ nữ Số từ "ba, bày để ám sóng gió, long đong, lận đận mà người phụ nữ phải trải qua Xã hội phong kiến đầy áp bức, bóc lột, hành hạ người phụ nữ đến thê thảm Họ thấp cổ bé họng nên không dám kêu ai, khơng dám than có thấu, có hiểu đâu Câu thơ thứ dường sư phó mặc vào người làm bánh, phó mặc cho xã hội đầy bất cơng; “Rắn nát tay kẻ nặn” Phụ nữ sống thời kì phong kiến ln lép vế, phải cam chịu đầu hàng số phận kệ người ta xô, mặc người ta đẩy mà không dám nửa lời Họ khơng dám đấu tranh, khơng dám địi cơng Từ "mặc" câu thơ khẳng định phó mặc đến não nề, cịn thấp thống bất cần Vậy đọc câu thơ này, nhận chút chống cự qua từ "mặc" khơng q bật Chỉ Hồ Xuân Hương người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà không chịu khuất phục Mặc dù bị chà đẹp, bóc lột tâm hồn người phụ nữ Việt Nam son sắt “Mà em giữ lòng son” Dẫu cho đời nghiệt ngã, bạc bẽo bất công son sắt thủy chung người phụ nữ phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng Hồ Xuân hương khám phá nét đẹp thấy phụ nữ Việt Nam Tâm hồn khiết, lịng son khơng bị vướng bận Hồ Xn Hương với tài tình ngơn ngữ đặc biệt lối nói ẩn dụ độc đáo vén cho người đọc thấy xã hội phong kiến nhiều bất công, thối nát Người phụ nữ phải chịu đè nén giữ trái tim thủy chung, son sắt Hình ảnh người phụ nữ xưa qua Bánh trôi nước Thương vợ - Mẫu Trong xã hội phong kiến xưa, thân phận người phụ nữ vô nhỏ bé, bất hạnh, họ đối tượng bị xã hội phong kiến đối xử bất cơng, tàn nhẫn Vì mà có nhiều tác phẩm thơ văn nhà thơ Trung đại hướng ngịi bút đến người Một số khơng thể khơng kể đến nhà thơ Hồ Xuân Hương, bà nhà văn nữ tài năng, bà viết người phụ nữ phong kiến tất tình thương, xót xa đồng cảm Đồng thời bà sẵn sàng phê phán, trích bất cơng xã hội lời lẽ sâu cay, thâm thúy nhất, làm cho đời người phụ nữ đau khổ Ta thấy, tất sáng tác thơ văn Hồ Xuân Hương, thơ “Bánh trôi nước” số thơ có giọng điệu dịu dàng, nữ tính thể nét đẹp người phụ nữ Việt Nam Trong thơ “Bánh trôi nước”, nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh bánh trơi để nói vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt Nam xưa, thơ dùng hình ảnh giản dị, gần gũi với người, thơng qua hình ảnh nhà thơ Hồ Xuân Hương tạo biểu tượng bất hủ người phụ nữ Việt Nam Mở đầu thơ, nhà thơ Hồ Xuân Hương dẫn lời tâm bánh trôi nước: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non” Ở gợi hình ảnh thực bánh trơi nước, gợi cho người đọc liên tưởng đến bánh trôi tròn, trắng muốt nặn bàn tay người thợ lành nghề “Thân em vừa trắng lại vừa trịn”, hình ảnh viên bánh trơi vừa “trắng” lại vừa “trịn” khơng gợi ấn tượng mặt thị giác với người đọc, hình ảnh trịn trịa, vẹn ngun viên bánh trơi mà tạo ấn tượng mạnh mẽ mặt xúc giác, qua hình ảnh đẹp đẽ bên ngồi, người đọc tưởng tượng, hình dung mùi vị tươi ngon viên bánh trôi Nếu câu thơ đầu nhà thơ Hồ Xuân Hương gợi cho người đọc liên tưởng hình dáng màu sắc bánh trơi câu thơ sau lại gợi mở q trình chín viên bánh trơi Bánh trơi làm chín cách thả vào nồi nước để luộc, thả xuống viên bánh trơi chìm,cịn chín nở to mặt nước Cũng vào đặc điểm mà người làm bánh nhận biết bánh chín hay chưa Tuy nhiên, mục đích nhà thơ Hồ Xuân Hương bánh trôi nhỏ bé mà thơng qua hình ảnh bánh để thể ngưỡng mộ người phụ nữ, xác vẻ đẹp hình thức vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Ta thấy đây, thơng qua hình ảnh trắng, trịn viên bánh trơi, nhà thơ Hồ Xuân Hương thể thái độ đề cao vẻ đẹp hình thức người phụ nữ Những, vẻ đẹp hình thức nhà văn ca ngợi, ngưỡng mộ bước đệm để nhà văn khẳng định vẻ đẹp đáng trân trọng người phụ nữ, vẻ đẹp tâm hồn “Bảy ba chìm với nước non” hiểu biến cố, bất hạnh xảy đến với đời người phụ nữ Bảy ba chìm đời đầy trắc trở, gian truân khiến cho người phụ nữ gặp nhiều khó khăn, đau khổ với chạm vào hạnh phúc Câu thơ để làm sở cho câu thơ dưới, vẻ đẹp hình thức bước đà để vẻ đẹp tâm hồn tỏa rạng Bởi không trải qua biến cố đời mà hạnh phúc người phụ nữ cịn phụ thuộc vào người đàn ơng, người chồn họ, họ biết trân trọng hạnh phúc, cịn khơng biết trân trọng thực bất hạnh người phụ nữ: “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Câu thơ gợi liên tưởng đến bánh trơi, người thợ tâm vào làm vẹn tròn viên mãn, người lại bị nát, hỏng Ở mối liên hệ với người phụ nữ, ta hiểu số phận họ hồn tồn phụ thuộc vào người đàn ơng, xã hội phong kiến xưa có quan niệm: “Xuất giá ... hi sinh cho gia đình Bà Tú phải vất vả ngược xi “Quanh năm buôn bán mom sông” để ? ?Nu? ?i đủ năm với chồng” gánh nặng cơm áo gạo tiền đổ lên đôi vai người phụ nữ, “một chồng” đặt ngang hàng với... cất lên tiếng nấc thay lòng cho người phụ nữ “Văn chiêu hồn” với câu thơ: “Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu?” Hay kiệt tác “Truyện Kiều” lời than vãn: Đau đớn thay phận đàn bà Lời... “Cái cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non…” Hay hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Tú Xương: “Quanh năm buôn bán mom sông Nu? ?i đủ năm với chồng…” Ở hai câu thơ cuối, tiếp nối mạch thơ

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan