Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng và Giải pháp sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp Nông thôn
Đề án môn họcphần mở đầu Trớc hết, nông nghiệp là ngành cung cấp các sản phẩm thiết yếu nh lơng thực, thực phẩm- nhu cầu thiết yếu cho con ngời. Đối với mỗi con ngời, để tồn tại và phát triển đợc thì điều đầu tiên và không thể thiếu đợc là phải ăn, sau đó mới có thể nói đến các hoạt động khác. Điều này cho ta thấy rõ đợc vai trò to lớn của nông nghiệp trong việc duy trì sự sống của con ngời, duy trì các hoạt động trong xã hội, nâng cao mức sống của ngời dân, góp phần đảm bảo sự ổn định an ninh, chính trị, xã hội của đất nớc. Chính vì vậy, vấn đề an ninh lơng thực đều đợc các quốc gia quan tâm một cách nghiêm túc.Thực tiễn lịch sử các nớc trên thế giới đã chứng minh chỉ có thể phát triển kinh tế một cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lơng thực. Nếu không đảm bảo an ninh lơng thực thì khó có sự ổn định về chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu t dài hạn ở Việt Nam trong những năm qua, Đảng và nhà nớc đã quan tâm nhiều đến nông nghiệp coi trọng công nghiệp hoá- hiện đại hoá phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả tr ớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị xã hội, củng cố liên minh giai cấp và đã đạt đợc những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng còn những vấn đề tồn tại cần đợc giải quyết và khắc phục nh chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp còn chậm, thị trờng tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém Chính vì vậy, nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế n ớc ta rất đáng lo ngại. Song, để ngành nông nghiệp phát triển cần có sự đầu t thoả đáng-vấn đề này rất bức xúc đối với nền kinh tế nớc ta hiện nay. Nh vậy, đầu t và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả trong nông nghiệp có ý nghĩa rất to lớn, nhằm ổn định và phát triển kinh tế đất nớc. Do đó em xin chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp sử dụng vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Đào Duy Cầu đã hớng dẫn em hoàn thành đề tài này .SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K441 Đề án môn họcPhần I: Những vấn đề lý luận chungI. Một số vấn đề cơ bản1. Khái niệm về đầu t. Đầu t là sự bỏ ra sự hi sinh các nguồn lực hiện tại (tiền, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác) để tiến hành hoạt động nào đó ở hiện tại, nhằm đạt đợc kết quả lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra cho nhà đầu t trong t-ơng lai.Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh dịch vụ và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Đầu t cho nông nghiệp là một trong những hoạt động thuộc lĩnh vực đầu t phát triển, nó rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia.2 . Vai trò của kinh tế nông thôn 2.1 . Phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình CNH - HĐH - Nông nghiệp bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng vì nó thoả mãn nhu cầu hàng đầu của con ngời là nhu cầu ăn , tạo ra sự ổn định về chính trị , kinh tế và quốc phòng . Phát triển kinh tế nông thôn trớc hết là phát triển kinh tế nông nghiệp một cách ổn định , tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân , nhất là cho công nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phơng diện , trớc hết là về lơng thực thực phẩm , C.Mac đã từng viết : nhu cầu của con ngời trớc hết là nhu cầu ăn , mặc , ở , đi lại . Nh vậy cho dù phát triển kinh tế đất nớc đến thế nào đi chăng nửa , cho dù tỉ trọng nông nghiệp có giảm sút trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân thì nông nghiệp vẫn đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu vì nó thoả mãn nhu cầu hàng đầu của con ngời . - Kinh tế nông thôn góp phần giải quyết vấn đề Vốn để CNH HĐH . Với việc phát triển đồng bộ các ngành nghề ở nông thôn , kinh tế nông thon sẽ tạo ra một khối lợng sản phẩm với giá trị ngày càng tăng và điều đó góp phần giải SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K442 Đề án môn họcquyết vấn đề Vốn để CNH HĐH . Trong điêu kiện nớc ta hiện nay khi nền công nghiệp đang còn non trẻ việc đẩy mạnh xuất khẩu nông nghiệp để thu tiền tệ , chuyển vốn để tạo điều kiện phát triển công nghiệp và những ngành khác là hoàn toàn hợp lý . Đó chính là cơ sở góp phần giải quyết vấn đề Vốn cho quá trình CNH HĐH .2.2 . Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo đ ợc quá trình CNH HĐH tại chỗ Gắn công nghiệp với nông nghiệp tại chỗ , đô thị hoá tại chỗ . Vấn đề đô thị hoá đợc giải quyết theo phơng thức đô thị hoá tại chỗ , làm cho ngòi lao động có việc làm tại chỗ , giảm sức ép của chênh lệch kinh tế và đời sống kinh tế giữa thành thị với nông thôn , giữa vùng kém phát triển với vùng phát triển . Kinh tế nông thôn trong khi phát triển mạnh mẽ không chỉ nông nghiệp mà cả công nghiệp , thơng nghiệp cùng các ngành nghề khác sẽ làm cho toàn bộ những ngành đó chuyển mạnh sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển2.3 . Phát triển CNH-HĐH nông thôn tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo Đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay tạo công ăn việc làm và xoá đói giảm nghèo ở lĩnh vực nông nghiệp nông thôn luôn là trọng tâm của chiến lợc phát triển .ở khu vực nông thôn ,dân số tăng đẩy nhanh số ngời gia nhập lực lợng lao động trong khi đất đai có hạn dẫn đến diên tích đất nông nghiệp trên đầu ngời ngày càng giảm. Do đó để phát triển đợc bộ mặt chung của nông nghiệp nông thôn ,thay vì đầu t đủ lớn để phát triển nông nghiệp bền vững ,cần phải tập trung các nguồn lực của đất nớc phát triển mạnh công nghiệp thu hút lao động d thừa từ nông nghiệp nh vậy không những đẩy nhanh đợc quá trình CNH-HĐH mà còn tạo điều kiện phát triển nông nghiệp do giảm sức ép lên đất đai và tạo điều kiện tăng năng suất lao động . Về mặt đầu t , dân địa ph-ơng tham gia làm việc tại các Doanh Nghiệp nông thôn có thu nhập cao hơn sẽ giúp họ đầu t trở lại phát triển sản xuất nông nghiệp . 2.4 . Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá ở nông thôn .SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K443 Đề án môn học Nông thôn vốn là vùng kinh tế lạc hậu với nhiều phong tục tập quán . Sản xuất phân tán , nhìn chung là còn nhiều hủ tục , ít theo pháp luật thống nhất . nông thôn cũng là nơi truyền thống cộng đồng ( cả mặt tốt và mặt xấu ) còn sâu đậm . Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo điều kiện vừa giữ gìn , phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp , bài trừ văn hoá lạc hậu , vừa tổ chức tốt đời sống văn hoá và tinh thần .2.5 . Sự phát triển của kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội , văn hoá , chính trị và kiến trúc th ợng tầng theo định h ớng XHCN , sẽ dẫn đến thắng lợi của CNXH ở nông thôn , góp phần quyết định đến thắng lợi của CNXH trên đất n ớc ta . - Nông thôn có phát triển thì mối liên minh công - nông mới đợc thắt chặt, bảo đảm đánh tan mọi thế lực âm mu diễn biến hoà bình . Một nông thôn có kinh tế và văn hoá phát triển , đời sống ấm no , đầy đủ vật chất , yên ổn và vui t-ơi về tinh thần là một nhân tố quyết định củng cố vững chắc trận địa lòng dân , thắt chặt mối liên minh công nông , bảo đảm cho nhân dân ta có thể đánh bại mọi thế lực thù địch , cũng nh tăng cờng tiềm lực và sức mạnh quốc phòng an ninh đủ sức mọi âm mu xâm lợc vũ trang của kẻ thù dới bất kỳ hình thức nào .3.Đặc điểm của vốn đầu t nông nghiệp nông thôn Do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp, đầu t trong nông nghiệp có những đặc điểm sau:- Trong cơ cấu vốn cố định, ngoài t liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn bao gồm cả t liệu lao động có nguồn gốc sinh học nh cây lâu năm, súc vật làm việc .- Sự tác động của vốn vào sản xuất không phải bằng cách trực tiếp mà phải thông qua đất, cây trồng vật nuôi.- Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp làm cho sự tuần hoàn và lu chuyển vốn đầu t chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn, vốn ứ đọng.SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K444 Đề án môn học- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên quá trình sử dụng vốn đầu t trong nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn.- Năng suất ruộng đất và lao động còn thấp nên khả năng thu hút vốn là thấp. Trong khi đó, phải đầu t vào nhiều lĩnh vực nh cơ sở hạ tầng, phân bón, giống nên đòi hỏi cần phải có lợng vốn lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp.II. Nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng. Vốn sản xuất vận động không ngừng: từ phạm vi sản xuất đến phạm vi lu thông và trở về sản xuất . Vốn trong nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của t liệu lao động và đối tợng lao động đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp . Để phát triển một nền nông nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm an toàn l-ơng thực quốc gia, tăng nông sản xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đa dạng hoá nông nghiệp thì vấn đề đầu tiên, mang tính chất quyết định là vốn.1.Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc. Vấn đề đầu t cho nông nghiệp và nông thôn luôn đợc Nhà nớc quan tâm. Tr-ớc hết cần khẳng định rằng vốn đầu t cho nông nghiệp từ ngân sách Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Vốn Nhà nớc đầu t cho nông nghiệp có vai trò to lớn, giúp tăng cờng năng lực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Mặt khắc, do đặc điểm của đầu t trong nông nghiệp là khả năng thu hồi vốn chậm hoặc không có khả năng thu hồi vốn, rủi ro cao nên không thu hút đợc các nhà đầu t vào lĩnh vực này. Vốn ngân sách đóng vai trò đi tiên phong, mở đờng để thu hút các nguồn vốn khác thông qua các hình thức: tạo ra cơ sở hạ tầng tốt, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp đồng thời tạo cho các nhà đầu t có cảm giác yên tâm hơn đầu t vào nông nghiệp khi có sự tham gia của Nhà nớc.SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K445 Đề án môn học Vốn ngân sách Nhà nớc chủ yếu đầu t cho thuỷ lợi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đầu t vào các công trình trồng rừng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.2. Vốn đầu t của các hộ nông dân. Cùng với vốn đầu t của ngân sách nhà nớc, vốn đầu t của các hộ nông dân cũng góp phần rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nguồn vốn này đợc đầu t để phát triển sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, mua phân bón, giống mới . Hiện nay, vốn đầu t của các hộ nông dân đợc tập trung vào mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá theo mô hình trang trại với số vốn đầu t tơng đối lớn. Tiềm năng của nguồn vốn này là rất to lớn bởi vì nó phụ thuộc lớn vào thu nhập của các hộ nông dân. Khi năng lực sản xuất tăng, năng suất lao động tăng thì thu nhập của hộ nông dân cũng tăng. Thu nhập của các hộ nông dân một phần phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày, một phần tích luỹ. Mặt khác, đầu t của các hộ nông dân phụ thuộc phần lớn vào tiết kiệm của họ nên khi năng lực sản xuất tăng thì đầu t của hộ nông dân cũng tăng lên. 3. Vốn đầu t cho nông nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng. Ngoài vốn ngân sách, Nhà nớc còn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn qua hệ thống ngân hàng nh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng vì ngời nghèo, ngân hàng thơng mại . theo phơng thức cho vay không lãi hoặc lãi suất u đãi để bù giá vật t nông nghiệp, giá bán nông sản hàng hoá cho nông dân. Các ngân hàng trên cho các hộ nông dân vay với lãi suất u đãi để phát triển sản xuất nông nghiệp, mua phân bón, mua giống, mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ cơ sở hạ tầng nông thôn. Ngoài ra, các ngân hàng này còn cho các doanh nghiệp vay để mua nông sản của các hộ nông dân với giá trần hợp lý, bù đắp một phần thua thiệt của họ khi giá nông sản trên thị tr-ờng xuống quá thấp. Các ngân hàng thơng mại cho vay với lãi suất u đãi trong các lĩnh vực trọng điểm hoặc các lĩnh vực đợc Nhà nớc khuyến khích. Chênh lệch giữa lãi suất u đãi và lãi suất thông thờng của ngân hàng thơng mại đợc ngân sách Nhà nớc cấp SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K446 Đề án môn họcbù- đó là vốn có nguồn gốc từ ngân sách. Hình thức này đợc áp dụng đối với các chơng trình chung sống với lũ, chơng trình xoá đói giảm nghèo. Đây là nguồn vốn đầu t quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu đầu t cho nông nghiệp và phát triển nông thôn. 4. Vốn nớc ngoài. Đối với các nớc đang phát triển, để phát triển kinh tế, thoát khỏi cảnh nghèo thì vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gay gắt, từ đó sẽ dẫn đến thiếu nhiều thứ khác nh công nghệ, cơ sở hạ tầng . nông nghiệp cũng là ngành nằm trong xu thế đó. Để phát triển một nền nông nghiệp bền vững thì tất yếu phải đầu t cho nông nghiệp. Tuy nhiên, Việt Nam là một nớc nghèo, nên vốn đầu t từ trong nớc còn rất hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu đầu t phát triển đất nớc. Vì vậy, trên con đờng phát triển không thể không huy động nguồn vốn nớc ngoài, tranh thủ nguồn vốn này nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở. Nguồn FDI chủ yếu tập trung vào trồng và chế biến cao su, cà phê, chè, mía đờng, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phơng pháp công nghiệp với mục đích nâng cao năng lực sản xuất và chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng quốc tế. Nguồn này có ý nghĩa quan trọng, nhờ công nghệ tiên tiến tạo ra nhiều sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, hiệu quả kinh tế cao. Ngoài nguồn FDI còn có các nguồn vốn vay, viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật của các quốc gia phát triển và các tổ chức quốc tế nh UNDP, PAM, FAO, ADB, WB, IMF, UNICEF, OECF . đầu t vào nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nguồn này chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, nớc sạch, vệ sinh môi trờng, sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là sức khoẻ phụ nữ và trẻ em. Lợi thế của nguồn vốn này là cho vay với lãi suất thấp ( 0- 2%), thời gian trả nợ dài ( từ 30- 40 năm). Đầu t của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã đóng góp tốc độ và quy mô đầu t cho nông nghiệp và cho nền kinh tế. Phơng thức đầu t chủ yếu của các doanh nghiệp là hỗ trợ kỹ thuật, giống cây trồng vật nuôi, ứng trớc SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K447 Đề án môn họcvốn cho nông dân mua vật t, phân bón để đảm bảo sản xuất. Ngoài ra các doanh nghiệp còn bao tiêu sản phẩm nông nghiệp cho các hộ nông dân, nhất là những sản phẩm nông sản là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Nguồn vốn này đã góp phần hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, giải quyết phần nào nhu cầu về vốn cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc.III. Các hình thức đầu t cho nông nghiệp và nông thônVốn đầu t là vấn đề then chốt để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy, tăng cờng đầu t cho nông nghiệp là một yêu cầu khách quan. Yêu cầu đó là: Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, các cơ sở nghiên cứu và thực nghiệm khoa học kỹ thuật, đào tạo cán bộ và công nhân lành nghề, nâng cao dân trí . Động lực của sự tăng trởng kinh tế là lợi ích vật chất. Và lợi ích vật chất không chỉ đợc tạo ra trong ngành trồng trọt, chăn nuôi (nông nghiệp thuần tuý), mà quan trọng hơn là đợc tạo ra từ lâm nghiệp, thuỷ sản (nông nghiệp mở rộng có gắn với đất đai) và công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống trên địa bàn nông thôn. Bởi vậy, ở bất cứ một quốc gia nào, khi nói đến đầu tcho nông nghiệp thì phải nói đến đầu t cho nông thôn nói chung, trớc hết là các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa nhà ở, chế tạo và sửa chữa nhỏ máy móc, công cụ tiểu thủ công nghiệp, các dịch vụ cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm nông thôn, dịch vụ y tế, bảo vệ sức khoẻ, đi lại, học hành, giải trí, thông tin liên lạc . Ngày nay, không nớc nào tách nông nghiệp ra khỏi nông thôn và vì vậy đầu t cho nông nghiệp cũng gắn với đầu t thông qua các hình thức khác nh hớng dẫn miễn phí về kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, tổ chức bán vật t nông nghiệp với giá thấp, bồi dỡng kinh nghiệm sản xuất và hỗ trợ một phẩn vốn đầu t ban đầu để nông dân nghèo có tiền tự đi lên . Cụ thể nh sau:SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K448 Đề án môn học1. Đầu t cho cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển của một quốc gia trong đó có Việt Nam, nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: đầu t cho thuỷ lợi, hệ thống điện, đờng giao thông, trờng học, trạm xá, hệ thống thông tin liên lạc, kho tàng,bến bãi, chợ,hệ thống cung cấp nớc sạch . Đầu t vào cơ sở hạ tầng là đầu t có tác động kép, nó không chỉ là động lực để chuyển dịch cơ cấu nông thôn mà còn kéo theo sự thu hút đầu t vào khu vực này. Cơ sở hạ tầng càng hoàn thiện thì quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp càng có điều kiện mở rộng và nâng cao hiệu quả bởi vì cơ sở hạ tầng tốt không chỉ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, giảm giá thành sản xuất mà còn hạn chế các rủi ro trong đầu t. Thực tế cho thấy, những địa ph-ơng nào mà cơ sở hạ tầng yếu kém thì khó thu hút các nhà đầu t và khi không thu hút đợc các nhà đầu t thì khả năng cải tạo cơ sở hạ tầng càng hạn chế tạo nên một vòng luẩn quẩn là vùng nào cơ sở hạ tầng yếu kém thì ngày càng tụt hậu tạo nên sự phát triển không đồng đều giữa các vùng. Đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn là rất quan trọng nhng cần lợng vốn lớn. Tuỳ theo khả năng của ngân sách, nhà nớc đầu t toàn bộ hoặc nhà nớc và nhân dân cùng làm để xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất, tạo tiền đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Trong quá trình thực hiện cần kiểm tra, giám sát và có những biện pháp nhằm quản lý tốt vốn bỏ ra để nâng cao hiệu quả vốn đầu t.2. Đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bao gồm hai bộ phận chính là trồng trọt và chăn nuôi. Vì vậy, đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp là phải đồng thời đầu t vào hai lĩnh vực này. Để sản xuất nông nghiệp phát triển trớc hết ta phải quan tâm đến đầu vào của sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất đai, giống, phân bón . Muốn vậy, ta phải lựa chọn giống vật nuôi, cây trồng có năng xuất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, thích nghi với các điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu.SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K449 Đề án môn học Đối với ngành trồng trọt, giống chỉ là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng, ngoài ra, nó còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khác nh đất, nớc, các điều kiện tự nhiên. Vì vậy, đầu t cho trồng trọt là phải đầu t cải tạo đất tốt, đầu t nghiên cứu giống tốt,đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, đầu t mua phân bón, thuốc trừ sâu . Trong lĩnh vực chăn nuôi, để phát triển đợc cần đầu t để mua giống tốt, xây dựng các cơ sở vật chất cần thiết, có chế độ cho ăn phù hợp . Tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm đầu vào, coi trọng sản xuất mà xem nhẹ đầu ra thì sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ sẽ gặp khó khăn,sản xuất chậm phát triển. Vì vậy, một trong những biện pháp thúc đẩy sản xuất phát triển là quan tâm đến đầu ra của sản phẩm,đến thị trờng tiêu thụ của sản phẩm đó. Một trong những hình thức này là đầu t qua giá mua vật t và bán nông sản của các hộ sản xuất. Các hộ sản xuất đợc mua vật t, xăng dầu phục vụ sản xuất với giá ổn định và thấp và đợc bán nông sản hàng hoá và sản phẩm ngành nghề dịch vụ ở nông thôn với giá cao và ổn định. Nhà nớc bù lỗ phần chênh lệch giữa giá thị trờng với giá thu mua hoặc giá bán của nhà nớc cho hộ sản xuất. Đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ các nông sản và hàng hoá sản xuất tại địa bàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tổ chức mạng lới thu mua nông sản từ các hộ sản xuất, xây dựng hệ thống kho tàng dự trữ, bảo quản nông sản phẩm, quảng cáo và tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớc. Thị trờng là đầu ra nên càng thông thoáng thì sản xuất càng có điều kiện phát triển nhanh. ở các nớc đang phát triển thờng ít quan tâm đến vấn đề thị tr-ờng nên nông nghiệp vẫn phát triển trong thế không ổn định, tốc độ tăng trởng thấp trong khi đó những nớc có nền nông nghiệp hàng hoá phát triển nay cũng là những nớc biết đầu t thoả đáng cho nghiên cứu và mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản.3. Đầu t nghiên cứu và triển khai tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Cách mạng khoa học kỹ thuật đã trở thành một yếu tố của lực lợng sản xuất. Tăng trởng kinh tế và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp cũng phải bắt đầu từ khoa học kỹ thuật. Đầu t cho khoa học kỹ thuật là SV: Vũ Tiến Quỳnh Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K4410 [...]... công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Bởi vậy, quốc gia nào cũng đầu t mạnh cho công nghiệp chế biến nông sản, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong khu vực nông thôn, công nghiệp đợc kết hợp với nông nghiệp tạo nên cơ cấu hoàn chỉnh và thống nhất Đồng thời đẩy mạnh đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá sản xuất tại địa bàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, ... trờng Phần II: một số giải pháp huy động nhằm sử dụng có Hiệu quả vốn đầu t trong nông nghiệp và nông thôn 1 Kinh nghiệm từ một số nớc ở các nớc đang phát triển, nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP Vì vậy, vấn đề đầu t cho nông nghiệp, nông thôn và ảnh hởng của nó đối với nền kinh tế quốc dân nói chung, tăng trởng kinh tế ở khu vực nông thôn nói riêng đợc... kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Thực tế cho thấy đầu t cho hộ nghèo là cần thiết để tăng trởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội Đầu t vốn của nhà nớc để phát triển nông nghiệp và nông thôn đợc thực hiện qua chính sách thuế sử dụng đất và thuế doanh thu Đối với các nớc đang phát triển, nguồn thu ngân sách chủ yếu vẫn dựa vào thuế nông nghiệp Chính sách giảm hoặc miễn thuế nông nghiệp. .. hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng độ hấp dẫn đầu t vào nông nghiệp và nông thôn bằng những u đãi tạo động lực thực sự mạnh mẽ hơn SV: Vũ Tiến Quỳnh 35 Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K44 Đề án môn học - Giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa an ninh và quốc phòng trong việc thu hút đầu t vào nông nghiệp nông thôn đặc biệt là đầu t vào vùng sâu và vùng xa, vùng dân tộc, miền núi - Lựa chọn hình thức đầu. .. t khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp 4 Các hình thức đầu t khác SV: Vũ Tiến Quỳnh 12 Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K44 Đề án môn học Đầu t hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến sản phẩm của nông nghiệp nh: Nhà máy đờng, dệt tức là hỗ trợ quá trình tiêu thụ sản phẩm đầu ra của nông nghiệp - đây là hình thức đầu t gián tiếp vào nông nghiệp Ngoài ra, trợ giúp vốn cho nông dân nghèo là giải pháp tăng nhanh nhịp... Cần giáo dục cho mọi ngời ý thức tiết kiệm điện, nắm bắt đợc tối thiểu về kỹ thuật điện, sử dụng an toàn điện cho các cơ sở dùng điện ở nông thôn, đặc biệt là hộ nông dân - Hoá học hoá nông nghiệp: Là quá trình áp dụng những thành tựu của ngành công nghiệp hoá chất phục vụ cho nông nghiệp bao gồm việc sử dụng các phơng tiện hoá học vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sống ở nông thôn Nội dung... số vốn huy động hàng năm (sau 1986 là 14% ở Thái Lan) Tại SV: Vũ Tiến Quỳnh 33 Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K44 Đề án môn học quốc gia này còn có chơng trình đặc biệt cho vay tín dụng bằng hiện vật, đặc biệt chú trọng hỗ trợ đầu t cho hộ nông dân nghèo Trong đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, lý luận và kinh nghiệm thực tiễn các nớc đều chỉ ra rằng không thể phát triển nông nghiệp. .. lực và lợi thế so sánh để đạt đợc hiệu quả cao nhất SV: Vũ Tiến Quỳnh 34 Lớp: Kinh tế Nông nghiệp - K44 Đề án môn học Đầu t cho nông nghiệp ở Trung Quốc giai đoạn 1988-1991 Năm Vốn đầu t (NDT) Tốc độ phát triển định gốc 1988 15,84 100,0 1989 17,40 109,8 1990 19,16 126,2 1991 24,25 159,7 Nguồn: Đầu t trong Nông nghiệp -thực trạng và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia-1995 2 Một số giải pháp 2.1 Giải pháp. .. tế nông thôn nớc ta vẫn là nền kinh tế thuần nông Tình trạng lạc hậu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thon biểu hiện trên các mặt : - Cơ cấu nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn vẫn cha thoát khỏi tình trạng độc canh , tự cấp tự túc , trình độ sản xuất hàng hoá còn thấp , hiệu quả kinh tế xã hội cha cao - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp , nông thon chuyển dịch chậm và về cơ bản là thuần nông. .. - xã hội của nguồn vốn này Tập trung đầu t, cải tạo, xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn ODA và các nguồn tài trợ u đãi khác Xây dựng những dự án đầu t tổng thể vào nông nghiệp để cứ một đồng vốn ngân sách đầu t phải kéo theo, thu hút hàng trăm, ngàn lần vốn của mọi thành phần kinh tế khác Riêng đối với đầu t nớc ngoài, cần phải giải quyết các vấn . nông nghiệp, giải quyết phần nào nhu cầu về vốn cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc.III. Các hình thức đầu t cho nông nghiệp và nông thônVốn đầu. hàng. Ngoài vốn ngân sách, Nhà nớc còn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn qua hệ thống ngân hàng nh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân