1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HÌNH THÁI LOÀI ĐỖ QUYÊN HOA TRẮNG HỒNG (Rhododendron cavaleriei H. Lév.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lâm sinh ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HÌNH THÁI LỒI ĐỖ QUYÊN HOA TRẮNG HỒNG (Rhododendron cavaleriei H Lév.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Đặng Văn Hà TS Trường Đại học Lâm nghiệp TĨM TẮT Bài báo trình bày số kết nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng đặc điểm hình thái Đỗ quyên hoa trắng hồng Vườn Quốc gia Tam Đảo Nghiên cứu xác định Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố độ cao từ 700 m – 1388 m, tập trung nhiều sườn núi phía Đơng – Bắc với độ cao từ 900 m – 1388 m Các loài ưu tổ thành tầng cao khu vực có Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố bao gồm: Giổi nhung, Cứt ngựa, Sồi phảng, Nanh chuột, Re hương, Thị núi, Kháo bắc to, Dẻ đỏ, Dẻ tùng sọc trắng hẹp Tổ thành lồi tái sinh khu vực có Đỗ qun phân bố phong phú, số lượng tái sinh loài Đỗ quyên chiếm tỷ lệ cao so với số lượng tái sinh loài khác Cây bụi, thảm tươi khu vực nghiên cứu có độ cao trung bình 0,25 - 1,45 m với độ che phủ khoảng 50 - 58% Đặc biệt nghiên cứu khẳng định rằng, khu vực Đỗ qun hoa trắng hồng phân bố đất có đặc tính: đất chua, độ phì tiêu khác từ mức trung bình trở lên, thành phần giới thịt nhẹ Từ khoá: Đỗ quyên, Đỗ quyên hoa trắng hồng, rừng Tam Đảo, thực vật Tam Đảo I ĐẶT VẤN ĐỀ Đỗ quyên tên gọi chung cho loài chi Đỗ quyên (Rhododendron sp.) thuộc họ Đỗ quyên (Ericaceae) Hiện giới phát có khoảng 850 - 1000 lồi Đỗ qun Hoa Đỗ quyên đẹp, nhiều màu sắc, cho hoa màu đỏ, màu tím, màu vàng, màu hồng, màu trắng… Chính Đỗ qun có hoa đẹp độc đáo, hoa nở rộ vào mùa xuân, mùa hoa kéo dài nên Đỗ quyên ưa chuộng thị trường cảnh xem loại cảnh quý, sang trọng chơi dịp Tết Theo nghiên cứu Nơng Văn Duy, 2014, Đỗ qun ngồi tác dụng làm cảnh cịn có số tác dụng khác như: chiết suất lấy tinh dầu, gỗ dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ, đặc biệt số lồi cịn làm thực phẩm, dược liệu… Đỗ quyên hoa trắng hồng (Rhododendron cavaleriei H Lév.) có tên đồng nghĩa Rhododendron dentampullum Chun ex P C Tam; R henryi Hance var pubescens K M Feng & A L Chang Ở Việt Nam, Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố số tỉnh Lào Cai, Ba Vì, Lâm Đồng, Vĩnh Phúc…, đặc biệt phân 32 bố nhiều Vườn Quốc gia Tam Đảo Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Trần Thị Thanh, 2010) Tam Đảo dãy núi cao phía đơng Bắc Bộ, nằm tiếp giáp với đồng Bắc Bộ Đây nơi hội tụ hệ thực vật Nam Trung Hoa Bắc Việt Nam nên tổ thành loài phong phú Hệ thực vật rừng Tam Đảo có nét đặc trưng hệ thực vật rừng nhiệt đới ẩm nhiệt đới núi cao, bên cạnh loài cho gỗ, dược liệu quý nơi hội tụ nhiều loài cảnh quý loài họ Orchidaceae, Theaceae Ericaceae… Trong năm gần đây, việc khai thác cảnh quý Vườn Quốc gia Tam Đảo đem bán thị trường diễn mạnh Những loài bị khai thác với số lượng lớn Phong lan, Địa lan, Trà, Đỗ qun…, có lồi bị khai thác gần khơng cịn cịn với số lượng Đỗ quyên hoa vàng, Phong lan, Địa lan Theo đánh giá, loài Đỗ quyên khai thác từ rừng đưa bán vùng khác khó tồn thiếu hiểu biết đặc điểm sinh vật học lồi Chính thế, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người chơi hoa Đỗ qun, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 Lâm sinh đồng thời góp phần trì, bảo tồn phát triển lồi việc tìm hiểu đặc điểm phân bố hình thái lồi Đỗ qun nói chung, Đỗ qun hoa trắng hồng nói riêng việc làm cần thiết cấp bách II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Do phạm vi khu vực nghiên cứu rộng lớn, địa hình phức tạp, hiểm trở, nên tác giả tập trung nghiên cứu địa điểm đặc trưng: đỉnh Phù Nghĩa, đỉnh Thạch Bàn đỉnh Quạ Há quyên hoa trắng hồng, cụ thể: dạng địa hình, đai độ cao, kiểu rừng, trạng thái rừng… Trên sở xác đinh tuyến điều tra dự kiến vị trí lập tiêu chuẩn; + Thu thập số liệu đặc điểm phân bố: đỉnh núi thiết kế tuyến điều tra theo hình nan quạt hướng từ đỉnh xuống chân theo hướng khác Các tuyến kéo dài khơng cịn gặp xuất Đỗ quyên hoa trắng hồng; - Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố; + Trên tuyến điều tra chọn tuyến có loài Đỗ quyên trắng hồng phân bố nhiều để tiến hành lập ô tiêu chuẩn (OTC) 2000 m2 (40 x 50) độ cao khác nhau, cạnh dài OTC song song với đường đồng mức Xác định mật độ Đỗ quyên hoa trắng hồng OTC - Đặc điểm tái sinh tự nhiên khu vực phân bố Đỗ quyên hoa trắng hồng; - Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố: - Đặc điểm thổ nhưỡng nơi Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố; + Điều tra tầng cao: Trên OTC 2000 m chọn tiến hành đo đường kính, chiều cao tất có D1.3>6 cm; 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm phân bố Đỗ quyên hoa trắng hồng theo đai độ cao hướng sườn núi; - Đặc điểm hình thái Đỗ quyên hoa trắng hồng khu vực nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp kế thừa: Thu thập tài liệu có liên quan như: Bản đồ trạng tài nguyên rừng; tài liệu khí tượng thuỷ văn, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu; tài liệu nghiên cứu Đỗ quyên… * Phương pháp ngoại nghiệp: - Đặc điểm phân bố Đỗ quyên hoa trắng hồng + Phỏng vấn cán nhân dân địa phương tình hình xuất lồi Đỗ quyên hoa trắng hồng khu vực nghiên cứu; + Căn vào đồ địa hình đồ trạng tài nguyên rừng, xác định danh giới khu vực điều tra vạch tuyến điều tra đồ; + Điều tra sơ thám thực địa để nắm bắt đặc điểm địa hình sơ tình hình xuất phân bố loài Đỗ + Điều tra bụi, thảm tươi: Trên OTC 2000 m2, tiến hành lập OTC dạng góc giữa, kích thước x m Trong ô dạng điều tra số lượng, chiều cao độ che phủ loài - Đặc điểm thổ nhưỡng nơi Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố: Để tìm hiểu đặc điểm thổ nhưỡng nơi có Đỗ qun hoa trắng hồng phân bố, điều kiện địa hình phức tạp, lại khó khăn nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu phẫu diện đất: đỉnh Phù Nghĩa, đỉnh Thạch Bàn Phẫu diện đất đào OTC mơ tả theo mẫu biểu điều tra giáo trình đất trường Đại học Lâm nghiệp - Đặc điểm hình thái Đỗ quyên hoa trắng hồng: Để nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu Đỗ quyên hoa trắng hồng, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2015 33 Lâm sinh đo đếm, mô tả thực địa, thu thập số liệu cho số nội dung sau: Hvn, D00, D1.3, kích thước hoa, lá, Dung lượng cần thu thập 30 + Đặc điểm lá: Từ kết điều tra D00, D1.3, Hvn ô tiêu chuẩn, chọn tiêu chuẩn trung bình, tiêu chuẩn chọn cành: cành ngọn, cành tán, cành tán, theo hướng Đông Tây - Nam - Bắc Trên cành chọn ngẫu nhiên thành thục, không sâu bệnh, không dị dạng không bị tổn thương giới để đo đếm tiêu lá: Hình dạng lá, chiều dài, chiều rộng, chiều dài cuống lá, số lượng gân lá, màu sắc lá… + Đặc điểm hoa: Hoa thu hái ngẫu nhiên với số lượng lớn 30, phát triển bình thường, không bị sâu bệnh, không bị tổn thương giới Quan sát, mô tả đo đếm tiêu sau: Màu sắc, chiều dài cuống, đường kính hoa, chiều cao hoa, chiều cao ống * Phương pháp xử lý số liệu: - Tính tốn trị số trung bình trị số đặc trưng mẫu loài: Dung lượng mẫu quan sát để tính tốn cho nội dung >30; trị số trung bình lồi tính theo phương pháp bình qn cộng; - Xác định mật độ lồi: (N/ha): N=N0 x 10000/S0 Trong đó, N số cây/ha, N0 số loài có điều tra, S0 diện tích tiêu chuẩn điều tra; - Xác định tổ thành loài cây: Ntb= N/m Trong đó, Ntb số trung bình lồi, N tổng số điều tra, m số loài điều tra Những loài xác định lồi có N>Ntb tham gia vào công thức tổ thành rừng nơi có Đỗ quyên hoa trắng hồng phân bố; - Số liệu thu thập chỉnh lý tổng hợp phần mềm Excel III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm phân bố loài Đỗ quyên hoa trắng hồng theo đai độ cao hướng sườn núi Độ cao hướng sườn núi nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, chế độ gió, chế độ ánh sáng… Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố loài thực vật nói chung Đỗ quyên hoa trắng hồng nói riêng Kết điều tra phân bố Đỗ quyên hoa trắng hồng đỉnh Phù Nghĩa, Thạch Bàn, Quạ Há tổng hợp bảng Bảng Đặc điểm phân bố Đỗ quyên hoa trắng hồng theo đai độ cao hướng sườn núi Sườn Đông – Bắc STT Khu vực điều tra Đỉnh Phù Nghĩa Đỉnh Thạch Bàn Đỉnh Quạ Há 34 Sườn Tây – Nam Đai độ cao (m) 1300 - 1100 1100 - 900 900 - 700

Ngày đăng: 15/02/2023, 03:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN