1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai giai thich di mot ngay dang hoc mot sang khon hay nhat

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải thích Đi một ngày đàng học một sàng khôn Dàn ý Giải thích Đi một ngày đàng học một sàng khôn 1 Mở bài Giới thiệu về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” 2 Thân bài a Giải thích “Đi”[.]

Dàn ý Giải thích Đi ngày đàng học sàng khôn Mở Giới thiệu câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Thân a Giải thích - “Đi”: hoạt động vật lí bước chân, ý hoạt động giao lưu, học hỏi, tiếp xúc với bên - “một ngày đàng”: đơn vị đo lường thời gian, ý thời gian để trải nghiệm, khám phá giới bên ngồi - “học”: hoạt động tích lũy tri thức, mở rộng vốn hiểu biết - “sàng khôn”: kết thu sau trải nghiệm, tìm tịi => Mỗi hoạt động trải nghiệm, tìm tịi mang đến tri thức, hiểu biết sống, xã hội b Vì “Đi ngày đàng, học sàng khôn”? - Kiến thức giống đại đương bao la, người học hỏi, khám phá hết - Để mở rộng vốn hiểu biết, bên cạnh việc học tập sách cần thêm hành trình trải nghiệm, khám phá - Đồng thời hành trình cịn giúp người tích lũy kinh nghiệm, kĩ c Dẫn chứng, liên hệ thân - Dẫn chứng: ● Trên giới: Các nhà bác học Thomas Edison, Albert Einstein, Isaac Newton… ● Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà văn Nam Cao, Nguyên Hồng… - Liên hệ thân: tích cực tìm tịi, khám phá; tránh xa tệ nạn xã hội… Kết Khẳng định giá trị to lớn câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Giải thích Đi ngày đàng học sàng khôn - Mẫu Trên đường đến với thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Chúng ta phải học hỏi không ngừng Bởi vậy, ông cha ta gửi gắm lời khuyên qua câu “Đi ngày đàng học sàng khơn” Câu tục ngữ gồm có hai vế “đi ngày đàng” “học sàng khôn” Trong vế câu từ nhất, từ “đi” hành động, sử dụng đôi chân để di chuyển từ nơi sang nơi khác; cịn “đàng” có nghĩa đường, người tạo để thuận tiện cho việc lại Vậy nên “đi ngày đàng” ý việc bên học hỏi, khám phá Đến vế câu thứ hai, “học” có nghĩa học hỏi, thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ năng; “sàng” dụng cụ người nơng dân xưa có hình trịn đan tre dùng để lọc thóc khỏi vỏ trấu… Từ đó, “học sàng khơn” có nghĩa học hỏi nhiều điều bổ ích Như vậy, “Đi ngày đàng, học sàng khôn” ý muốn nói nhiều học hỏi nhiều, cần bước xã hội học hỏi chắn thu tri thức mẻ, thành q trình học tập Đây lời động viên, khích lệ tinh thần dám học hỏi, khám phá người Khi xã hội ngày phát triển, khối lượng kiến thức nhiều Mỗi người cần phải học tập, khám phá để nâng cao hiểu biết thân, thực ước mơ, mục tiêu thân Chúng ta bước giới rộng lớn để học hỏi thêm điều mẻ, bổ ích có thêm trải nghiệm để thân trưởng thành Ngược lại, biết sống thụ động mà khơng chịu tìm tịi thụt lùi lại phía sau Cũng học tập sách tốt, cần giới để tìm hiểu để mở mang đầu óc, tích lũy kinh nghiệm thực tế Khi cịn chàng niên, với tình u nước lịng căm thù giặc sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm tìm đường cứu nước.Trong suốt năm bơn ba nước ngồi, Người làm nhiều cơng việc, tiếp xúc với nhiều văn hóa Điều giúp cho Bác học hỏi, tích lũy vốn kiến thức phong phú, đọc viết thông thạo nhiều thứ tiếng… Cuối cùng, Bác tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tìm đường cứu nước cho dân tộc theo cách mạng vơ sản Cuộc đời Bác Hồ gương cho câu tục ngữ Đối với học sinh, nhiệm vụ học tập việc tích cực khám phá, tìm tịi điều cần thiết Chúng ta cần tránh xa lối sống thụ động, lười biếng ngại dấn thân Bởi cách sống khiến người chìm thất bại, chán nản mà Như vậy, câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” giàu ý nghĩa, đem đến cho người lời khuyên giá trị, cần thiết để sống ngày trở nên tốt đẹp Giải thích Đi ngày đàng học sàng khơn - Mẫu Cuộc sống hành trình dài, với nhiều thử thách Bởi mà câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” đem đến học quý giá dành cho người Câu tục ngữ bao gồm hai vế câu “đi ngày đàng” “học sàng khôn” Ở vế câu đầu tiên, “đi” hành động, sử dụng đôi chân để di chuyển từ nơi sang nơi khác Cịn “đàng” có nghĩa đường, người tạo để thuận tiện cho việc di chuyển Hiểu sâu xa ngày đàng có nghĩa bên học hỏi, khám phá Đến vế thứ hai, “học” có nghĩa học hỏi, thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ năng; “sàng” dụng cụ làm gạo người nơng dân xưa có hình trịn, đan tre chứa mẻ thóc sau xay, để thưa đáy đủ lọt hạt gạo “Học sàng khơn” có nghĩa học hỏi nhiều điều bổ ích Như vậy, câu muốn nói hành trình khám phá giới bên ngồi, người học nhiều điều bổ ích Chúng ta nhiều học hỏi nhiều, cần bước xã hội học hỏi chắn thu tri thức mẻ, thành q trình học tập Khơng vậy, câu tục ngữ lời động viên, khích lệ tinh thần học hỏi, khám phá người Nên đến chân trời tri thức để mở mang kiến thức, mở rộng tầm mắt thu nhặt cho tri thức nhân loại Mỗi hành trình đem đến cho người học vô quý giá Từ bước đầu tiên, học hỏi điều Dân tộc Việt Nam khơng qn bước chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ dân tộc Việt Nam hành trình tìm đường cứu nước Ngày tháng năm 1911, bến cảng Nhà Rồng, tàu Đô đốc Latouche Tréville, Người tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng Trong suốt “hành trình ngàn dặm” đó, Người qua nhiều nước phương Tây, phải làm nhiều nghề để kiếm sống Con đường đầy khó khăn trắc trở Nhưng đến cuối cùng, Bác tìm đến với ánh sáng chủ nghĩa Mác Lênin Nếu khơng chịu bước đi, vị trí người vạch xuất phát Mỗi bước cho dù có nhỏ bé, ngắn ngủi từ bước nhỏ qua hành trình ngàn dặm Tục ngữ có câu: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Thành công người tích lũy từ trải nghiệm sống Bên cạnh có người sống thụ động, hèn nhát Họ khơng dám tiến bước phía trước, khỏi vùng an tồn để chinh phục mục tiêu thân Ngược lại họ trông chờ vào điều may mắn theo tâm lý: “Ăn cỗ trước, lội nước theo sau” hay “Há miệng chờ sung” Đó thật lối sống đáng phê phán xã hội đại Đối với học sinh, cần phải tích cực trải nghiệm nhiều Mỗi hành trình giúp nâng cao kiến thức, tích lũy kỹ cần thiết để tiến tới thành công Như vậy, câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” đem đến lời khuyên quý giá cho người Không ngừng học tập, khám phá tri thức điều vô quan trọng để vươn tới thành cơng Giải thích Đi ngày đàng học sàng khôn - Mẫu Cuộc sống người phải trải trình rèn luyện khơng ngừng Bởi “Đi ngày đàng học sàng khôn” - câu tục ngữ với lời khuyên đắn dành cho người Trước hết, vế thứ nhất, “đi” động từ, hành động người, sử dụng đôi chân để chi chuyển từ nơi sang nơi khác Còn “đàng” nghĩa đường, vật người tạo để thuận tiện cho việc di chuyển Như vậy, “đi ngày đàng” có nghĩa ngày tiếp xúc với giới bên Đến vế thứ hai, “học” có nghĩa học hỏi, thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ năng; “sàng” dụng cụ làm gạo người nơng dân xưa: hình trịn, đan tre chứa mẻ thóc sau xay, để thưa đáy đủ lọt hạt gạo Như vậy, sàng lọc thứ có giá trị “Học sàng khơn” có nghĩa học hỏi nhiều điều bổ ích Tóm lại câu muốn nói hành trình khám phá giới bên ngồi, người học nhiều điều bổ ích Chúng ta nhiều học hỏi nhiều, cần bước xã hội học hỏi chắn thu tri thức mẻ, thành q trình học tập Khơng vậy, câu tục ngữ lời động viên, khích lệ tinh thần học hỏi, khám phá người Nên đến chân trời tri thức để mở mang kiến thức, mở rộng tầm mắt thu nhặt cho tri thức nhân loại Cuộc sống hành trình, người bước hành trình học nhiều điều bổ ích Câu chuyện chàng trai trẻ Phạm Nhật Vượng, năm xưa “dùi mài kinh sử” mà khơng có trải nghiệm từ cơng việc thực tế sống, ông trở thành - Phạm Nhật Vượng chủ tịch tập đoàn Vingroup ngày hôm Nhiều nhà văn tiếng Thạch Lam, Vũ Bằng, Minh Hương, Nguyễn Tuân… cần nhiều, tiếp xúc nhiều với nhiều mảnh đời xã hội viết tác phẩm chân thực, có giá trị theo năm tháng Đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh khác nhiều nước khác giới Quá trình Bác ln tích cực, chủ động học hỏi thứ khơng biết, phát huy thứ biết Sau Bác chọn lọc phù hợp với Việt Nam, tìm đường cứu nước, làm cho nước nhà độc lập, thống nhất, sánh vai với cường quốc giới… Tất minh chứng cho việc “đi ngày đàng học sàng khơn” Có nói rằng: “Cái ta biết giọt nước Cái ta chưa biết đại dương mênh mơng” Chính chịu khó khám phá, trải nghiệm nhiều hồn thiện thân Chính vậy, cần tích cực trải nghiệm từ thực tế sống, khơng nên tìm kiếm kiến thức sách mà phải biết kiểm chứng cách trải nghiệm Đồng thời, người nên giao lưu, tương tác với người xung quanh ta học nhiều điều bổ ích từ họ Học sinh cần phải tích cực tham gia hoạt động tham quan, du lịch di tích lịch sử, viện bảo tàng, viện nghiên cứu để củng cố kiến thức học nâng cao hiểu biết Cuộc đời chuyến đi, sau chuyến người trưởng thành Thành công không dành cho người ngại dấn thân, ngại khám phá Thành công đến với người chủ động học hỏi, tự trải nghiệm sống Giải thích Đi ngày đàng học sàng khơn - Mẫu Tri thức loài người đại dương mênh mông rộng lớn, muốn tiếp thu khối lượng tri thức khổng lồ khơng cách tốt học Trong sống người khơng học sách vở, học lý thuyết mà cần học nhiều sống ngày từ điều nhỏ nhặt, học từ chuyến trải nghiệm trưởng thành hiểu biết thứ Cũng mà ơng cha ta có câu: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Để hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, trước hết phải hiểu nghĩa đen câu: “đi” hoạt động di chuyển, “một đàng” tức xa, đến địa phương, nơi khác, “một sàng khôn” tức học hỏi điều mới, có thêm nhiều hiểu biết, biết thêm kinh nghiệm, trưởng thành hơn, khôn Câu tục ngữ ý muốn nhấn mạnh ngày học thêm nhiều điều lạ, có nhiều kiến thức mới, văn hóa mới, cách ứng xử, giao tiếp điều học hỏi giúp trưởng thành Nếu biết nhà tự gị bó, tự thu hẹp thân lại Bởi vậy, câu tục ngữ khuyên nên bước giới bên ngồi để trau dồi cho thêm kiến thức bổ ích cho thân Câu tục ngữ “Đi đàng học sàng khôn” vận dụng nhiều thực tế hàng năm nước ta có nhiều đợt phân chia cán bộ, chuyên gia nhiều lĩnh vực sang nước tiên tiến học hỏi khoa học kỹ thuật ứng dụng nước Cuối năm học, nhà trường thường hay tổ chức buổi tham quan dã ngoại, đến khu di tích lịch sử, viện bảo tàng, viện nghiên cứu để củng cố kiến thức thực tế cho học sinh, hay để nâng cao khả thực hành bên cạnh lý thuyết học trường Hay đợt nghỉ hè, phụ huynh hay tạo điều kiện đưa em du lịch để khám phá trải nghiệm văn hóa nhiều vùng miền, nâng cao hiểu biết phần thưởng nghỉ ngơi sau năm học vất vả lời động viên bố mẹ để bước vào năm học để học tốt Mỗi vùng đất ta bước chân đến cho ta cảm nhận mẻ, đầy thú vị cảnh sắc, người, văn hóa, ẩm thực để ta có thêm hiểu biết Mỗi nơi lại có văn hóa riêng, nơi lại chọn cho tín ngưỡng riêng Việc “đi” tạo điều kiện cho đến gần với giá trị nhân loại Để minh chứng cho điều đó, không nghĩ đến gương sáng chủ tịch Hồ Chí Minh, người khơng ham học mà ham trải nghiệm nhiều nơi, nhiều đất nước điều giúp Bác hấp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, sàng lọc tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Cuộc sống có trở nên thú vị, đa dạng, tuyệt vời đầy màu sắc hay khơng phụ thuộc vào bạn Một sống mà vĩnh viễn thu hẹp tường, hay nhìn ngắm qua trang báo thật buồn tẻ Làm cho người bị thu hẹp đi, thiếu kỹ giao tiếp, sống liệu có thực có ý nghĩa Vậy nên, từ bây giờ, định hướng lên kế hoạch cho thân hành trình, trải nghiệm Nhưng cần phải phê phán thói quen học vẹt, học tủ, lười biếng, ngại vận động, ngại di chuyển, khơng có tinh thần phấn đấu học tập vươn lên Đặc biệt xã hội ngày nay, đất nước ngày phát triển thân không cố gắng học tập, nhiều học hỏi, nâng cao hiểu biết dễ lạc hậu, không bắt kịp phát triển đất nước, xã hội Mỗi câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ơng cha, hàm chứa học sâu sắc, ý nghĩa khái quát Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khơn” khái qt chân lý mang tính quy luật Chúng ta cịn trẻ chẳng có ngồi thời gian sức trẻ không học hỏi, đi để mở mang tri thức, mở mang tầm nhìn, nâng cao hiểu biết, bồi đắp cho thêm lỗ hổng kiến thức Đó thứ bổ ích, hành trang theo ta suốt đời Giải thích Đi ngày đàng học sàng khôn - Mẫu Tri thức lồi người đại dương mênh mơng rộng lớn, muốn tiếp thu khối lượng tri thức khổng lồ khơng cách tốt học Học không sách vở, học trường lớp, mà học cách trải nghiệm thực tiễn, đi cách thức học hữu ích Cũng mà ơng cha ta có câu: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Câu tục ngữ chia làm hai vế đăng đối, nhịp nhàng Trước hết, nghĩa đen câu tục ngữ có nghĩa là: “một ngày đàng”, tức xa, đến địa phương, nơi khác so với nơi ở; “một sàng khôn” tức học hỏi điều lạ, kinh nghiệm tri thức mà địa phương mang lại Nhưng câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ông cha, vậy, cịn hàm chứa học sâu sắc, có ý nghĩa khái quát Nội dung câu tục ngữ khái quát chân lý mang tính quy luật: đi đó, khỏi chốn ao làng đến với giới học hỏi nhiều điều: kiến thức mới, văn hóa mới, cách ứng xử, giao tiếp… điều học hỏi giúp ta trưởng thành Nếu biết quanh quẩn nơi sinh chẳng khác “ếch ngồi đáy giếng” hiểu biết nông cạn, hạn hẹp, tự làm cho thân nhỏ bé, cỏi Bởi vậy, câu tục ngữ lời khuyên chân thành khuyên người nên giới bên để mở rộng tầm hiểu biết, trau dồi kiến thức cho thân Câu tục ngữ chân lý, vào thực tế sống ta thực hiểu biết thực “khôn” Thực tế cho thấy rằng, trường học vĩ đại đời Có thể kể đến người trải nghiệm thực tế mà họ đạt đến thành công như: Ru-xô, Ê-đi-sơn … gương rõ chủ tịch Hồ Chí Minh Người khơng có lịng ham học, thông minh mà vốn trải nghiệm nhiều nơi, nhiều đất nước giúp Bác hấp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, sàng lọc tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Dưới lãnh đạo Bác, nhân dân ta thoát khỏi ách nô lệ, trở thành quốc gia độc lập, tự Trong sống nay, việc “đi ngày đàng” lại trở nên quan trọng cần thiết Q trình hội nhập, địi hỏi người phải liên tục cập nhật tri thức mới, tiếp thu tinh hoa ... câu đầu tiên, “đi” hành động, sử dụng đôi chân để di chuyển từ nơi sang nơi khác Cịn “đàng” có nghĩa đường, người tạo để thuận tiện cho việc di chuyển Hiểu sâu xa ngày đàng có nghĩa bên ngồi... bộ, chuyên gia nhiều lĩnh vực sang nước tiên tiến học hỏi khoa học kỹ thuật ứng dụng nước Cuối năm học, nhà trường thường hay tổ chức buổi tham quan dã ngoại, đến khu di tích lịch sử, viện bảo tàng,... nghiên cứu để củng cố kiến thức thực tế cho học sinh, hay để nâng cao khả thực hành bên cạnh lý thuyết học trường Hay đợt nghỉ hè, phụ huynh hay tạo điều kiện đưa em du lịch để khám phá trải nghiệm

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN