30 câu trắc nghiệm Điện tích Định luật Cu – lông Câu 1 Cho các yếu tố sau I Độ lớn của các điện tích II Dấu của các điện tích III Bản chất của điện môi IV Khoảng cách giữa hai điện tích Độ lớn của lực[.]
30 câu trắc nghiệm Điện tích Định luật Cu – lông Câu Cho yếu tố sau: I Độ lớn điện tích II Dấu điện tích III Bản chất điện mơi IV Khoảng cách hai điện tích Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n mơi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A II III B I,II III C I,III IV D Cả bốn yếu tố Đáp án: C Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n mơi trường điện mơi đồng chất, có độ lớn phụ thuộc vào chất điện mơi, tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Câu Lực tương tác hai điện tích điểm đứng n khơng khí thay đổi đặt nhựa xen vào khoảng hai điện tích? A Phương, chiều, độ lớn không đổi B Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm C Phương thay đổi tùy theo hướng đặt nhựa, chiều, độ lớn không đổi D Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng Đáp án: B Nếu đặt nhựa xen vào khoảng hai điện tích độ điện mơi mơi trường tăng lên lực tương tác có độ lớn giảm Tuy nhiên phương, chiều lực không đổi Câu Hai điện tích điểm giống có độ lớn 2.10 -6C, đặt chân khơng cách 20cm lực tương tác chúng A lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N B lực hút, có độ lớn 0,9N C lực hút, có độ lớn 9.10-5N D lực đẩy có độ lớn 0,9N Đáp án: D Hai điện tích giống nên dấu, tương tác hai điện tích lực đẩy Câu Hai điện tích điểm q1=1,5.10-7C q2 đặt chân không cách 50cm lực hút chúng 1,08.10-3N Giá trị điện tích q2 là: A 2.10-7C B 2.10-3C C -2.10-7C D.-2.10-3C Đáp án: C Hai điện tích hút nên trái dấu nhau, q1 điện tích dương ⇒q2 điện tích âm Câu Hai điện tích điểm q1=2,5.10-6C q2=4.10-6C đặt gần chân khơng lực đẩy chúng 1,44N Khoảng cách giữ hai điện tích là: A 25cm B 20cm C.12cm D 40cm Đáp án: A Thay số : r = 0,25m = 25cm Câu Hai điện tích q1 q2 đặt gần chân khơng có lực tương tác F Nếu đặt điện tích q3 đường nối q1 q2 ngồi q2 lực tương tác q1 q2 F’ có đặc điểm: D Không phụ thuộc vào q3 Đáp án: D Lực tương tác hai điện tích q1 q2: nên khơng phụ thuộc vào có mặt điện tích q3 Câu Hai điện tích điểm đặt gần khơng khí có lực tương tác F Nếu giảm khoảng cách hai điện tích hai lần đặt hai điện tích vào điện mơi đồng chất có số điện mơi ɛ = lực tương tác là: Đáp án: B Câu Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh chúng F Nếu nhúng chúng dầu có số điện mơi 2,25, để lực tương tác chúng F khoảng cách điện tích là: A 20cm B 10cm C 25cm D 15cm Đáp án: A Câu Hai vật nhỏ mang điện tích cách 40cm khơng khí đẩy với lực 0,675 N Biết tổng điện tích hai vật 8.10 -6C Điện tích vật là: A q1 = 7.10-6C; q2 = 10-6C B q1 = q2 = 4.10-6C C q1 = 2.10-6C ; q2 = 6.10-6C D q1 = 3.10-6C ; q2 = 5.10-6C Đáp án: C Ta có: Vì hai vật đẩy nên hai vật nhiễm điện dấu Mặt khác: q1 + q2 = 8.10-6C (1) nên hai vật mang điện tích dương Ta có: (2) Từ (1) (2), ta có: q1 = 2.10-6C; q2 = 6.10-6C Câu 10 Hai điện tích dương q1, q2 có độ lớn đặt hai điểm A, B, điện tích q0 đặt trung điểm AB ta thấy hệ ba điện tích nằm cân chân khơng Bỏ qua trọng lượng ba điện tích Chọn kết luận A qo điện tích dương B qo điện tích âm C qo điên tích âm điện tích dương D qo phải Đáp án: B Bỏ qua trọng lượng điện tích Vì hai điện tích dương có độ lớn đặt hai điểm A, B q0 đặt trung điểm AB nên q0 cân chịu tác dụng hai lực giá, ngược chiều từ hai điện tích q1, q2 Để điện tích q1 đặt A cân lực tác dụng q0 lên q1 phải cân với lực tác dụng q2 lên q1, tức ngược chiều lực tác dụng q2 lên q1 Vậy q0 phải điện tích âm Câu 11 Hai cầu nhẹ có khối lượng treo vào điểm hai dây giống Truyền cho hai cầu điện tích dấu q q3 = 3q1, hai cầu đẩy Góc lệch hai dây treo hai cầu so với phương thẳng đứng α1 α2 Chọn biểu thức : A α1 = 3α2 B 3α1 = α2 C α1 = α2 D α1 = 1,5α2 Đáp án: C Hai cầu tích điện dấu nên đẩy Mỗi cầu cân tác dụng ba lực trọng lực P−, lực điện F−, lực căng T−của dây treo nên P−+ T−+ F−= Vì hai cầu giống nên có trọng lực P−; lực điện lên hai cầu hai lực trực đối có độ lớn treo Ta có tác dụng ; lực căng dây hướng dọc theo sợi dây , hai dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng góc α1 = α2 = α Câu 12 Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q1 = 4.10-6 C treo đầu sợi dây mảnh dài 20cm Nếu đặt điện tích q2 điểm treo sợi dây lực căng dây giảm nửa Lấy g = 10m/s2 Điện tích q2 có giá trị : A -2.10-6C B 2.10-6C C 10-7C D -10-7C Đáp án: D Khi chưa có q2, cầu cân tác dụng trọng lực P , lực căng T dây treo: Khi có q2, cầu cân tác dụng trọng lực P , lực căng T lực điện F Lực điện ngược hướng trọng lực P nên q2 hút q1 ⇒ q2 điện tích âm Thay số: Câu 13 Hai điện tích điểm q1 q2 giữ cố định điểm A B cách khoảng a điện môi Điện tich q3 đặt điểm C đoạn AB cách B khoảng a/3 Để điện tích q3 cân phải có điều kiện sau ? A q1 = 2q2 B q1 = -4q2 C q1 = 4q2 D q1 = -2q2 Đáp án: C Để q3 cân lực q1, q2 tác dụng lên q3 phải thoả mãn: F1 F2 Hai lực F1, F2 phương, ngược chiều, q3 đặt điểm C đoạn AB nên q1 q2 dấu Câu 14 Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 q2 = 4.10-6C đặt điểm A B chân không cách khoảng 2a = 12cm Một điện tích q = -2.10-6C đặt điểm M đường trung trực AB, cách đoạn AB khoảng a Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn : A 10√2N B 20√2N C 20N D 10N Đáp án: A Hai lực F1F2 − tác dụng lên q ( hinh 1.1G) Ta có AM = BM = a√2 =6√2 cm Vì Hợp lực tác dụng lên điện tích q: Vì F1 = F2 Tam giác ABM vuông cân M nên F=F1√2 =10√2N Câu 15 Hai cầu nhỏ có khối lượng m,cùng tích điện q, treo khơng khí vào điểm O sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách khoảng r(r