35 câu trắc nghiệm Nhật Bản (có đáp án) Câu hỏi nhận biết Câu 1 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Nhật A bị quân đội Mĩ chiếm đóng B có bước phát triển thấn kì C vẫn tồn tại chế độ phong kiến D b[.]
35 câu trắc nghiệm Nhật Bản (có đáp án) Câu hỏi nhận biết Câu 1. Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Nhật A bị quân đội Mĩ chiếm đóng B có bước phát triển thấn kì C tồn chế độ phong kiến D bị quân đội phương Tây chiếm đóng Đáp án: A Câu 2. Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” vào giai đoạn sau đây? A.1960-1973 B.1945-1952 C.1952-1973 D.1973-1980 Đáp án: A Câu 3. Nửa sau năm 80 kỉ XX, Nhật Bản vươn lên trở thành A trung tâm kinh tế - tài số giới B nước cơng nghiệp phát triển giới C siêu cường tài số giới D có kinh tế đứng đầu giới Đáp án: C Câu 4. Chính sách đối ngoại Nhật Bản thể qua học thuyết Miyadaoa Hasimôtô thực giai đoạn nào? A 1973 - 1991 B 1952 – 1973 C 1945 – 1952 D.1991 - 2000 Đáp án: D Câu 5: Thành tựu khoa học – kỹ thuật công nghệ chủ yếu Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực A sản xuất hàng tiêu dung B sản xuất phần mềm C sản xuất ứng dụng dân dụng D chinh phục vũ trụ Đáp án: C Câu 6: Nền kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai giới tư chủ nghĩa nào? A Năm 1969 B Năm 1970 C Năm 1968 D Năm 1973 Đáp án: C Câu 7: Trong giai đoạn 1991 -2000, Nhật Bản thi hành sách ngoại giao nào? A Chú trọng quan hệ với nước Đông Nam Á ASEAN B Liên minh chặt chẽ với Mĩ coi trọng quan hệ với nước Tây Âu C Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xơ D Hịa bình, thân thiện giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa Đáp án: B Câu 8: Từ đầu thập niên 70 kỷ XX đến 2000, kinh tế Nhật Bản ln A giữ vai trị chủ nợ lớn giới B phát triển thần kỳ kinh tế tài C siêu cường kinh tế thứ hai giới sau nước Mĩ D trung tâm kinh tế tài lớn giới Đáp án: D Câu 9: Chính sách đối ngoại xuyên suốt Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai A mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước giới B ủng hộ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa C trọng quan hệ với nước phương Tây D liên minh chặt chẽ với nước Mĩ Đáp án: D Câu 10. Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kí kết năm 1951 có giá trị 10 năm, sau A kéo dài vĩnh viễn B nâng lên thành 20 năm C nâng lên thành 30 năm D nâng lên thành 40 năm Đáp án: A Câu 12. Năm 1956, Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với A Mĩ B Anh C Liên Xô D Pháp Đáp án: C Câu hỏi thông hiểu Câu 13. Nhân tố giống Nhật Bản, Mĩ Tây Âu giúp nước trở thành ba trung tâm kinh - tế tài lớn giới A áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật đại B tận dụng tốt yếu tố bên viện trợ Mĩ, C chi phí quốc phịng thấp D coi trọng nhân tố người Đáp án: A Câu 14. Nét đáng ý đời sống văn hóa Nhật Bản đại A kết hợp hài hòa truyền thống đại B lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống sắc dân tộc C hịa nhập vào văn hóa giới D giữ gìn phát triển sắc văn hóa truyền thống Đáp án: A Câu 15: Đặc điểm bật phản ánh phát triển khoa học – kỹ thuật Nhật Bản A xây dựng nhiều cơng trình đại mặt biển B chi phí đầu tư nghiên cứu khoa học cao C dẫn đầu giới số lượng phát minh sang chế D mua phát minh sáng chế nước khác Đáp án: D Câu 16: Nhật Bản kí hiệp ước đồng ý cho Mĩ đóng quân xây dựng quân lãnh thổ nhằm A tạo liên minh chống ảnh hưởng Liên Xô B tạo liên minh chống ảnh hưởng Trung Quốc C chống lại phong trào cách mạng giới D tranh thủ nguồn viện trợ Mĩ giảm chi phí quốc phịng Đáp án: D Câu 17: Trong phát triển “Thần kì Nhật Bản” có nguyên nhân giống với nguyên nhân phát triển kinh tế nước tư khác? A Chi phí đầu tư cho giáo dục cao B Lợi dụng vốn đầu tư nước C Mở rộng thị trường bên D Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật Đáp án: D Câu 18: Nền tảng sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ Nhật Bản A Hiệp ước hịa bình Xan Phranxixco B Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật C Học thuyết Phucưđa Kaiphu D Học thuyết Miyadaoa Hasimôtô Đáp án: B Câu 19: Đặc điểm sau phản ánh phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1960 – 1973? A Phát triển “thần kỳ” B Phát triển mạnh mẽ C Phát triển nhanh chóng D Phát triển bình thường Đáp án: A Câu 20: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân sau đây khơng đúng? A Chi phí đầu tư cho giáo dục thấp B Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất C Con người coi vốn quí nhất, nhân tố định hàng đầu D Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước Đáp án: A Câu 21: Hạn chế lớn kinh tế Nhật Bản A nghèo tài nguyên khoáng sản, nhiều thiên tai B dân số ít, thị trường tiêu thụ hẹp C trình độ dân trí thấp D lực sản xuất Đáp án: A Câu 22: Nguyên nhân quan trọng thúc đẩy kinh tế Mỹ, Tây Âu Nhật Bản phát triển nhanh chóng giai đoạn 1945 – 1973 là A áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật B vai trị quản lý có hiệu nhà nước C tài nguyên phóng phú dồi D nguồn nhân lực có trình độ cao Đáp án: A Câu 23: Chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1945 – 1952 gì? A Coi trọng quan hệ ngoại giao với Tây Âu. B Liên minh chặt chẽ với Mĩ C Tăng cường quan hệ ngoại giao với nước Đơng Nam Á D Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô Đáp án: B Câu hỏi vận dụng Câu 24: Điểm chung Mĩ, Nhật Bản Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 A giúp đỡ phát triển B trung tâm kinh tế - tài lớn giới C thực chiến lược toàn cầu D tiến hành chiến tranh xâm lược bên Đáp án: B Câu 25: Đặc điểm kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973 A kinh tế phục hồi sau chiến tranh B kinh tế suy thoái kéo dài C kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển “thần kỳ” D kinh tế phát triển xen kẽ suy thoái Đáp án: C Câu 26: Nhân tố chủ quan có vai trị định phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai ? A Tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển B Các đơn hàng quân Mĩ chiến tranh Triều Tiên C Yếu tố người coi vốn quý giá D Nhận viện trợ Mĩ Đáp án: C Câu 27. Nội dung đây không phản ánh nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế Nhật Bản? A Coi trọng nhân tố người B Áp dụng khoa học kĩ thuật đại C Đất nước giàu tài nguyên khống sản D Vai trị điều tiết nhà nước Đáp án: C Câu 28. Nước dành cho Việt Nam nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nhiều A Nhật Bản B Ngân hàng giới C Hàn Quốc D Liên minh châu Âu Đáp án: A Câu 29. Một học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sách phát triển văn hóa Nhật Bản q trình phát triển kinh tế gì? A Giữ nguyên yếu tố văn hóa dân tộc B Kết hợp hài hòa truyền thống đại C Tiếp thu văn hóa từ bên ngồi D Con người gần gũi thân thiện với thiên nhiên Đáp án: B Câu 30. Từ phát triển “thần kỳ” Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Việt Nam rút học kinh nghiệm cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ? A Tăng cường vai trò lãnh đạo quản lý máy nhà nước B Đẩy mạnh đầu tư cho quân sự, liên minh nước lớn C Tăng cường việc liên minh hợp tác khu vực giới D Coi trọng yếu tố người, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Đáp án: D Câu 31: Sau loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt máy chiến tranh, Nhật Bản theo chế độ trị nào? A Quân chủ lập hiến B Dân chủ đại nghị tư sản C Dân chủ cộng hòa D Dân chủ lập hiến Đáp án: B Câu 32: Năm 1956 diễn hai kiện quan trọng hoạt động đối ngoại Nhật Bản? A Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô gia nhập Liên hợp quốc B Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc gia nhập Liên hợp quốc C Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam D Gia nhập Liên hợp quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Đáp án: A Câu 33: Đâu ý nghĩa cải cách dân chủ mà Bộ huy tối cao lục lượng Đồng minh thực Nhật Bản năm 1945-1952? A Dân chủ hóa đời sống kinh tế trị Nhật Bản B Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại C Khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh D Tạo điều kiện để kinh tế Nhật Bản phát triển giai đoạn sau Đáp án: B Câu 34: Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) chiến tranh Việt Nam (19541975) có tác động đến phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai? A Là hội để làm giàu Nhật Bản B Buộc Nhật Bản phải cắt giảm ngân sách kinh tế để dành cho quốc phòng C Thu hẹp thị trường truyền thống Nhật Bản D Mối quan hệ Nhật với Mĩ có rạn nứt định Đáp án: A Câu 35: Yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ đến phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản A Chi phí cho quốc phịng thấp (khơng vượt q 1% GDP) B Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đại C Các chiến tranh cục diễn thời kì Chiến tranh lạnh D Con người Nhật Bản động, cần cù, thông minh,… Đáp án: C ... Năm 19 68 D Năm 1973 Đáp án: C Câu 7: Trong giai đoạn 1991 -2000, Nhật Bản thi hành sách ngoại giao nào? A Chú trọng quan hệ với nước Đông Nam Á ASEAN B Liên minh chặt chẽ với Mĩ coi trọng quan hệ... thành tựu khoa học - kĩ thuật Đáp án: D Câu 18: Nền tảng sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ Nhật Bản A Hiệp ước hịa bình Xan Phranxixco B Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật C Học thuyết Phucưđa Kaiphu... phục hồi sau chiến tranh B kinh tế suy thoái kéo dài C kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển “thần kỳ” D kinh tế phát triển xen kẽ suy thoái Đáp án: C Câu 26: Nhân tố chủ quan có vai trò định phát