1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết vật lí 11 bài (7)

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 7 Dòng điện không đổi Nguồn điện I Dòng điện Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do (bị cực âm đẩ[.]

Bài Dịng điện khơng đổi Nguồn điện I Dịng điện - Dịng điện dịng dịch chuyển có hướng hạt mang điện - Dòng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng êlectron tự (bị cực âm đẩy, cực dương hút) - Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện - Chiều quy ước dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại chiều với chiều dịch chuyển điện tích dương - Các tác dụng dịng điện: dịng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng tác dụng sinh lí, tác dụng từ tác dụng đặc trưng dòng điện - Trị số đại lượng cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh hay yếu dòng điện Đại lượng đo ampe kế có đơn vị ampe (A) II Cường độ dòng điện Dòng điện khơng đổi Cường độ dịng điện Cường độ dịng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dịng điện Nó xác định thương số điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t khoảng thời gian đó: I q t Cường độ dịng điện thay đổi theo thời gian, t nhỏ cơng thức cho giá trị xác cường độ dịng điện thời điểm (cường độ dòng điện tức thời) Dòng điện khơng đổi Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian I q t Lưu ý: dịng điện khơng đổi dịng điện chiều, có trường hợp dịng chiều lại có cường độ thay đổi theo thời gian Đơn vị cường độ dòng điện điện lượng Đơn vị cường độ dòng điện: ampe (A) 1A  1C  1C / s 1s Đơn vị điện lượng: culông (C) 1C = 1A.s Culông điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây có dịng điện không đổi cường độ ampe chạy qua dây dẫn III Nguồn điện Điều kiện để có dịng điện Điều kiện để có dịng điện phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn điện 2 Nguồn điện Nguồn điện trì hiệu điện hai cực nguồn điện Khi có cực thừa electron gọi cực âm, cực cịn lại thiếu electron gọi cực dương Việc tách lực chất khác với lực điện gọi lực lạ + Kí hiệu nguồn điện: IV Suất điện động nguồn điện Công nguồn điện Nguồn điện nguồn lượng, có khả thực cơng dịch chuyển điện tích dương bên nguồn điện ngược chiều điện trường, dịch chuyển điện tích âm bên nguồn điện chiều điện trường Công nguồn điện công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích qua nguồn 2 Suất điện động nguồn điện - Suất điện động E nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo công A lực lạ làm dịch chuyển đơn vị điện tích dương q ngược chiều điện trường bên nguồn điện độ lớn điện tích q đó: E= A q - Đơn vị: vôn (V) 1V  1J / C ( vôn = jun ) 1culong - Số vôn ghi nguồn điện cho biết trị số suất điện động nguồn điện - Mỗi nguồn điện đặc trưng suất điện động E điện trở r V Pin acquy Pin điện hóa - Cấu tạo chung pin điện hóa gồm hai cực có chất hóa học khác nhau, ngâm chất điện phân (dung dịch axit, bazo muối ) - Do tác dụng hóa học, cực pin điện hóa tích điện khác chúng có hiệu điện giá trị suất điện động pin Khi lượng hóa học chuyển thành điện dự trữ nguồn điện Pin volta Pin Lơ – clan – sê Acquy Acquy nguồn điện hóa học hoạt động dựa phản ứng hóa học thuận nghịch: tích trữ lượng lúc nạp điện giải phóng lượng phát điện Acquy chì Acquy kiềm ... Nguồn điện Điều kiện để có dịng điện Điều kiện để có dịng điện phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn điện 2 Nguồn điện Nguồn điện trì hiệu điện hai cực nguồn điện Khi có cực thừa electron

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:17