1. Trang chủ
  2. » Tất cả

15 cau trac nghiem quy tac octet co dap an

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 179,72 KB

Nội dung

15 câu trắc nghiệm Quy tắc octet (có đáp án) Câu 1 Theo quy tắc octet Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng A nhận electron để hình thành lớp vỏ bền vững B nhường electron để hình thành lớ[.]

15 câu trắc nghiệm Quy tắc octet (có đáp án) Câu Theo quy tắc octet: Trong phản ứng hóa học, nguyên tử có xu hướng A nhận electron để hình thành lớp vỏ bền vững B nhường electron để hình thành lớp vỏ bền vững C hình thành lớp vỏ bền vững khí D góp chung electron để hình thành lớp vỏ bền vững Đáp án: C Quy tắc octet: “Trong phản ứng hóa học, ngun tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững khí hiếm” Câu Cho nguyên tử nguyên tố sau: Na (Z = 11); P (Z = 15); Ne (Z = 10) Trong nguyên tử trên, ngun tử có lớp electron ngồi bền vững A Ne B Na C P D Ne Na Đáp án: A Ngun tử khí có lớp electron ngồi bão hịa với electron (ngoại lệ He với lớp electron bão hịa electron) nên ngun tử khí bền vững nhiều so với nguyên tử nguyên tố khác Cấu hình electron nguyên tử: Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 → có electron lớp ngồi P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 → có electron lớp ngồi Ne (Z = 10): 1s22s22p6 → có electron lớp ngồi → Ngun tử có lớp electron ngồi bền vững Ne Câu Nguyên tử chlorine có Z = 17 Xu hướng nguyên tử chlorine hình thành liên kết hóa học A nhường electron B nhận electron C nhường electron D nhận electron Đáp án: B Cấu hình electron ngun tử chlorine (Cl): 1s22s22p63s23p5 (có electron lớp vỏ cùng) → Xu hướng nguyên tử chlorine hình thành liên kết hóa học nhận thêm electron để đạt lớp vỏ có electron lớp ngồi khí Ar (thay Cl phải nhường electron để có lớp vỏ ngồi 2s22p6 – khó khăn nhiều) Câu Oxygen có Z = 8, xu hướng nguyên tử oxygen hình thành liên kết hóa học A nhận electron B nhường electron C nhận electron D nhường electron Đáp án: A Cấu hình electron nguyên tử oxygen (Z = 8): 1s22s22p4 Nguyên tử oxygen có electron lớp ngồi → xu hướng nhận thêm electron để đạt lớp vỏ bền vững khí (8 electron lớp ngồi cùng) Câu Các phi kim với 5, electron lớp ngồi có xu hướng A nhường 5, electron để đạt electron lớp B nhường 3, electron để đạt electron lớp C nhận 3, electron để đạt electron lớp D nhận 5, electron để đạt electron lớp Đáp án: C Các phi kim với 5, electron lớp ngồi có xu hướng nhận 3, electron để đạt electron lớp ngồi Trong chu kì, ngun tử có lớp electron với electron (các halogen) dễ nhận thêm electron nên có tính phi kim mạnh Câu Nguyên tử sodium có Z = 11 Xu hướng nguyên tử sodium hình thành liên kết hóa học A nhường electron B nhường electron C nhận electron D nhận electron Đáp án: B Cấu hình electron nguyên tử sodium (Z = 11): [Ne]3s1, có electron lớp vỏ → Vậy xu hướng ngun tử sodium hình thành liên kết hóa học nhường electron để đạt lớp vỏ electron lớp ngồi khí Ne (thay sodium phải nhận thêm electron để có lớp vỏ ngồi 3s23p6 – khó khăn nhiều) Câu Các kim loại có 1, electron lớp ngồi có xu hướng A nhận 1, electron để tạo thành ion âm tương ứng có electron lớp B nhận 7, electron để tạo thành ion âm tương ứng có electron lớp C nhường 7, electron để tạo thành ion dương tương ứng có electron lớp D nhường 1, electron để tạo thành ion dương tương ứng có electron lớp Đáp án: D Các kim loại có 1, electron lớp ngồi có xu hướng nhường 1, electron để tạo thành ion dương tương ứng có electron lớp ngồi Trong chu kì, ngun tử có electron lớp ngồi (các kim loại kiềm) dễ nhường electron nên có tính kim loại mạnh Câu Phân tử H2 hình thành từ A nguyên tử H, nguyên tử H nhường electron B nguyên tử H góp chung electron C nguyên tử H, nguyên tử H nhận thêm electron D nguyên tử H, nguyên tử H nhận thêm electron nguyên tử H nhường electron Đáp án: B Phân tử H2 hình thành từ nguyên tử H góp chung electron Sau hình thành liên kết, xung quanh ngun tử H có đơi electron chung, giống lớp vỏ bền vững khí He Câu Nguyên tử P (Z = 15) có xu hướng A nhường electron B nhường electron C nhận electron D nhận electron Đáp án: D Cấu hình electron nguyên tử P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 Nguyên tử P có electron lớp ngồi → có xu hướng nhận electron để đạt electron lớp bền vững khí Câu 10 Nguyên tử Al (Z = 13) có xu hướng A nhận electron B nhường electron C nhận electron D nhường electron Đáp án: B Cấu hình electron nguyên tử Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 → Nguyên tử Al có electron lớp ngồi → có xu hướng nhường electron để đạt electron lớp bền vững khí Câu 11 Nguyên tử nguyên tố sau có xu hướng nhường electron hình thành liên kết hóa học? A Boron (Z = 5) B Potassium (Z = 19) C Magnesium (Z = 12) D Flourine (Z = 9) Đáp án: B Boron (Z = 5): 1s22s22p1 → có electron lớp ngồi → có xu hướng nhường electron để đạt electron lớp bền vững khí He Potassium (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 → có electron lớp ngồi → có xu hướng nhường electron để đạt electron lớp ngồi bền vững khí Magnesium (Z = 12): 1s22s22p63s2 → có electron lớp ngồi → có xu hướng nhường electron để đạt electron lớp ngồi bền vững khí Flourine (Z = 9): 1s22s22p5 → có electron lớp ngồi → có xu hướng nhận electron để đạt electron lớp bền vững khí Câu 12 Cation R+ có cấu hình electron phân lớp 2p6 Phần trăm khối lượng R oxide cao A 25,81% B 67,82% C 32,18% D 74,19% Đáp án: D Cấu hình electron R+: 1s22s22p6 Nguyên tử R nhường electron để tạo thành cation R+: R → R+ + 1e → Cấu hình electron nguyên tử R: 1s22s22p63s1 (Z = 11) → R Na, có hóa trị I Oxide cao R là: Na2O Câu 13 Cation M+ anion X- có cấu hình electron phân lớp 3p Cho đơn chất M tác dụng với đơn chất X thu sản phẩm A NaCl B KCl C NaBr D KBr Đáp án: B Cấu hình electron cation M+ anion X-: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tử M nhường electron để tạo thành cation M+: M → M+ + 1e → Cấu hình electron nguyên tử M: 1s22s22p63s23p64s1 (Z = 19) → M kim lọai K Nguyên tử X nhận electron để trở thành anion X-: X + 1e → X- → Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 (Z = 17) → X phi kim Cl Cho đơn chất M tác dụng với đơn chất X: 2K + Cl2 2KCl Câu 14 Cho 6,72 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thu 2,688 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Mg B Fe C Zn D Al Đáp án: B Gọi hóa trị kim loại M n Phương trình hóa học: 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↑↑ Chọn n = → MM = 56 (amu) → M kim loại Fe Câu 15 Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại nằm hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu 6,72 lít khí đktc Hai kim loại A Be Mg B Ca Sr C Mg Ca D Sr Ba Đáp án: C Gọi cơng thứ chung hai kim loại (hóa trị II) Phương trình hóa học: → Hai kim loại là: Mg (M = 24) Ca (M = 40) ... góp chung electron Sau hình thành liên kết, xung quanh nguyên tử H có đơi electron chung, giống lớp vỏ bền vững khí He Câu Nguyên tử P (Z = 15) có xu hướng A nhường electron B nhường electron... Câu 13 Cation M+ anion X- có cấu hình electron phân lớp ngồi 3p Cho đơn chất M tác dụng với đơn chất X thu sản phẩm A NaCl B KCl C NaBr D KBr Đáp án: B Cấu hình electron cation M+ anion X-: 1s22s22p63s23p6... B nhường electron C nhận electron D nhận electron Đáp án: D Cấu hình electron nguyên tử P (Z = 15) : 1s22s22p63s23p3 Nguyên tử P có electron lớp ngồi → có xu hướng nhận electron để đạt electron

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w