15 câu trắc nghiệm Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử (có đáp án) Câu 1 Nội dung của mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr là A Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân; B Electron qua[.]
15 câu trắc nghiệm Mơ hình ngun tử orbital nguyên tử (có đáp án) Câu Nội dung mơ hình ngun tử theo Rutherford – Bohr A Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân; B Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời; C Năng lượng electron phụ thuộc vào khoảng cách từ electron tới hạt nhân nguyên tử Electron xa hạt nhân có lượng cao; D Cả A, B C Đáp án: D Giải thích: Nội dung mơ hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr - Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân; - Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời; - Năng lượng electron phụ thuộc vào khoảng cách từ electron tới hạt nhân nguyên tử Electron xa hạt nhân có lượng cao; Câu Theo chiều từ hạt nhân lớp vỏ, electron xếp vào lớp electron Kí hiệu lớp thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư A A, B, C, D; B V, X, Y, Z, C K, L, M, N D M, N, O, P Đáp án: C Giải thích: Theo chiều từ hạt nhân ngồi lớp vỏ, electron xếp vào lớp electron Kí hiệu lớp sau: - Lớp thứ gọi lớp K - Lớp thứ hai gọi lớp L - Lớp thứ ba gọi lớp M - Lớp thứ tư gọi lớp N Câu Số electron tối đa lớp thứ n (n ≤ 4) A n B 2n C n2 D 2n2 Đáp án: D Giải thích: Số electron tối đa lớp thứ n (n ≤ 4) 2n2 Ví dụ: Số electron tối đa lớp thứ hai (n = 2) 2.22 = Câu Lớp M có tối đa số electron A B C 18 D 32 Đáp án: C Giải thích: Lớp M lớp thứ Số electron tối đa lớp thứ là: 2.32 = 18 (electron) Câu Cho phát biểu nói mơ hình Rutherford – Bohr: (1) Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (2) Electron không chuyển động theo quỹ đạo xác định mà khu vực không gian xung quanh hạt nhân (3) Electron không bị hút vào hạt nhân chịu tác dụng lực quán tính li tâm Phát biểu là: A (1) B (1), (3) C (2), (3) D (2) Đáp án: B Giải thích: Phát biểu nói mơ hình Rutherford – Bohr: (1) Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (3) Electron không bị hút vào hạt nhân chịu tác dụng lực quán tính li tâm Phát biểu (2): Electron không chuyển động theo quỹ đạo xác định mà khu vực không gian xung quanh hạt nhân quan điểm mơ hình đại Câu Phát biểu nói mơ hình ngun tử đại A Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời B Electron chuyển động nhanh, không theo quỹ đạo xác định khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân với xác suất tìm thấy giống C Electron chuyển động nhanh, không theo quỹ đạo xác định khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân với xác suất tìm thấy khác D Electron chuyển động nhanh, theo quỹ đạo xác định khu vực không gian xung quanh hạt nhân với xác suất tìm thấy khác Đáp án: C Giải thích: Theo mơ hình nguyên tử đại: Electron chuyển động nhanh, không theo quỹ đạo xác định khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân với xác suất tìm thấy khác Câu Sự khác biệt mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại nguyên tử là: A Electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (mơ hình Rutherford – Bohr) electron chuyển động khơng theo quỹ đạo xác định (mơ hình đại); B Electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (mơ hình đại) electron chuyển động khơng theo quỹ đạo xác định (mơ hình Rutherford – Bohr); C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân (mơ hình Rutherford – Bohr) electron chuyển động khu vực định bên ngồi hạt nhân (mơ hình đại); D Electron chuyển động (mơ hình Rutherford – Bohr) electron khơng chuyển động (mơ hình đại); Đáp án: A Giải thích: Sự khác biệt mơ hình Rutherford – Bohr mơ hình đại nguyên tử là: Electron chuyển động theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (mơ hình Rutherford – Bohr) electron chuyển động khơng theo quỹ đạo xác định (mơ hình đại); Câu Theo mơ hình Rutherford – Bohr: Theo chiều từ hạt nhân lớp vỏ A lượng electron giảm dần; B lượng electron không đổi; C lượng electron tăng dần; D khối lượng electron tăng dần; Đáp án: C Giải thích: Theo mơ hình Rutherford – Bohr: Theo chiều từ hạt nhân lớp vỏ, lượng electron tăng dần Câu Nguyên tử Li (Z = 3) có electron lớp K electron lớp L Theo mơ hình Rutherford – Bohr, so sánh lượng electron hai lớp A Năng lượng electron lớp K cao lượng electron lớp L; B Năng lượng electron lớp K thấp lượng electron lớp L; C Năng lượng electron lớp K lượng electron lớp L; D Cả A, B C sai Đáp án: B Giải thích: Lớp K lớp thứ lớp L lớp thứ Do khoảng cách từ electron lớp K đến hạt nhân gần khoảng cách từ electron lớp L đến hạt nhân Mà theo mơ hình Rutherford – Bohr: electron xa hạt nhân có mức lượng cao Nên lượng electron lớp K thấp lượng electron lớp L Câu 10 Theo mơ hình Rutherford – Bohr, electron ngun tử H hấp thụ lượng phù hợp A electron chuyển xa hạt nhân hơn; B electron tiến gần hạt nhân hơn; C electron dừng chuyển động; D electron chuyển động theo quỹ đạo cũ, không thay đổi Đáp án: A Giải thích: Theo mơ hình Rutherford – Bohr, electron hấp thụ lượng phù hợp mức lượng electron tăng lên khoảng cách từ electron đến hạt nhân xa lúc đầu Vậy electron nguyên tử H hấp thụ lượng phù hợp electron chuyển xa hạt nhân Câu 11 Orbital nguyên tử (kí hiệu AO) A khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%); B khu vực không gian hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%); C khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực nhỏ (khoảng 10%); D khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy proton khu vực nhỏ (khoảng 10%) Đáp án: A Giải thích: Orbital nguyên tử (kí hiệu AO) làkhu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) Câu 12 Mỗi AO chứa tối đa A electron; B electron; C electron; D electron Đáp án: B Giải thích: Mỗi AO chứa tối đa electron, electron gọi cặp electron ghép đôi - Nếu AO có electron, electron gọi electron độc thân; - Nếu AO không chứa electron gọi AO trống Câu 13 Hình cho biết hình dạng orbital A s; B p; C d; D f Đáp án: A Giải thích: AO s orbital có dạng hình cầu Câu 14 Chọn phát biểu electron s? A Electron s electron chuyển động chủ yếu khu vực không gian hình cầu; B Electron s electron chuyển động mặt cầu; C Electron s electron chuyển động đường tròn; D Electron s electron chuyển động khu vực khơng gian hình cầu Đáp án: A Giải thích: Electron s electron chuyển động AO s AO s khu vực không gian khối cầu xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron lớn (khoảng 90%) Nên electron s electron chuyển động chủ yếu khu vực khơng gian hình cầu Câu 15 Theo mơ hình đại, orbital p có hình số tám với hai phần (còn gọi hai thùy) giống hệt Xác suất tìm thấy electron thùy khoảng phần trăm? A 80%; B 45%; C 40%; D 90% Đáp án: D Giải thích: Theo mơ hình đại, orbital ngun tử (kí hiệu AO) khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) Do đó, xác suất tìm thấy electron điểm khơng gian AO khoảng 90% Vậy nên xác suất tìm thấy electron thùy khoảng 90% ... động nhanh, không theo quỹ đạo xác định khu vực không gian xung quanh hạt nhân với xác suất tìm thấy giống C Electron chuyển động nhanh, không theo quỹ đạo xác định khu vực không gian xung quanh... khu vực không gian xung quanh hạt nhân quan điểm mơ hình đại Câu Phát biểu nói mơ hình ngun tử đại A Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời B Electron... Electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống hành tinh quay xung quanh Mặt trời (2) Electron không chuyển động theo quỹ đạo xác định mà khu vực không gian xung quanh hạt nhân (3) Electron