NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KÍ HIỆU HỌC BÀI THỜI GIAN CỦA VĂN CAO Bài Nghiên cứu của Phan Thị Thu Yến – GV THPT Bình Sơn Văn Cao được biết đến với tư cách vừa là một nhạc sĩ, một nhà thơ Nghe nhac hay đọc thơ ông,.
NHÌN TỪ GĨC ĐỘ KÍ HIỆU HỌC BÀI THỜI GIAN CỦA VĂN CAO Bài Nghiên cứu của: Phan Thị Thu Yến – GV THPT Bình Sơn Văn Cao biết đến với tư cách vừa nhạc sĩ, nhà thơ Nghe nhac hay đọc thơ ông, độc giả cảm nhận cảm giác nhẹ nhàng, sâu lắng tinh tế Bài thơ Thời gian đời vào mùa xuân năm 1987 Đây thời điểm, chất thơ ơng ngấm đượm trầm tích đời Chính vậy, lời thơ hay ca từ khơng lảnh lót, dồn dập mà ngấm vào tận trái tim người chiêm nghiệm đời Thời gian Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỉ niệm rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh Và đôi mắt em như hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1998) Tiêu đề thơ: Thời gian Gợi cảm nhận vơ hình, khơng cụ thể Đó khoảnh khắc, thời điểm, khứ, tại….tất ngưng lại chữ: Thời gian Tiêu đề khiến người đọc hình dung vừa vơ hình lại vừa hữu hình Nó vơ hình khơng đong đếm thời gian hữu hình vời thời lượng: kỉ niệm khứ, thực dự kiến tương lai đời người Vậy cảm nhận thời gian nhạc sĩ Văn Cao gì? Thời gian quan điểm văn học trung đại thời gian tuần hoàn “Ngán nỗi xuân xuân lại lại” (Tự tình – Hồ Xuân Hương) Thời gian cảm nhận nhà Thơ Mới thời gian tuyến tính: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già” ( Vội vàng – Xuân Diệu) Như vậy, viết thời gian đề tài không lạ đề cập trực tiếp đối tượng thơ gặp Bố cục thơ Có thể chia thành phần: Phần 1: từ : “thời gian qua kẽ tay….trong lòng giếng cạn”: Sự tàn phá thời gian với thiên nhiên người Phần 2: từ: “Riêng… hai giếng nước”: Sức sống bất diệt nghệ thuật tình u trước trơi chảy thời gian Mã hóa số kí hiệu thơ: thời gian 3.1 Hình ảnh thơ - Từ thời gian : lặp lại sau tiêu đề thơ Cách nhấn mạnh khiến người đọc cảm nhận thời gian với vai trò chủ thể, đối tượng, sinh thể tồn với nguyên tắc riêng - Thời gian qua kẽ tay, hình ảnh thơ lạ hóa Hình ảnh gợi liên tưởng đến tương phản hữu hình (thời gian) vơ hình (kẽ tay) Tay để nắm bắt, thể chế ngự người Xuân Diệu viết Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Cũng nói, dù khơng nói đến tay người đọc cảm nhận khát vọng điên cuồng Xuân Diệu muốn chặn dịng thời gian trơi chảy cho xuân đừng đi, cho hoa đừng tàn, cho hương đừng bay Thế câu thơ Văn Cao: thời gian qua kẽ tay Nghĩa thi nhân muốn lưu giữ thời gian Dòng chảy thời gian cảm nhận xúc giác lòng bàn tay Như tất yếu, hữu thời gian đời người hữu hạn, thời gian so với “vô thủy vô chung” vũ trụ hư ảo, mong manh, ngắn ngủi vơ cùng! Có lẽ thế, khơng thi nhân ngậm ngùi trước bước thời gian vô nghĩa phận người… Trăm năm có đâu Chẳng qua nấm cỏ khâu xanh rì (Cung ốn ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều) Như quy luật sinh, thời gian qua vĩnh viễn không quay trở lại Xuân Diệu- nhà thơ tình u mùa xn- xót xa cảm nhận “Xuân đương đến nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Và xuân hết nghĩa (Vội vàng – Xuân Diệu) Sự nghiệt ngã thời gian bi kịch phận người Con người làm nhiều điều phi thường: đập đá, lấp sông, vá bể… bất lực với thời gian “Thời gian qua kẽ tay” Thời gian cụ thể hóa cảm nhận cụ thể Điều cho thấy tinh tế, độc đáo xúc cảm nhà thơ Văn Cao - Làm khô lá: Không cảm nhận dòng thời gian xúc giác, người nghệ sĩ tài ba cảm nhận thời gian thị giác Thời gian trôi làm cho từ mầm non thành xanh vàng khô rụng Nhà thơ khơng nhắc đến tiến trình mà khiến người đọc cảm nhận tiến trình Những lá, thân sống, sinh sôi Thời gian làm khô Phải Văn Cao nói đến tàn phá khốc liệt thời gian quy luật sinh tồn Cùng nói đến trơi chảy thời gian qua hình ảnh lá, Chế Lan Viên viết: Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng Này hoa thơm muôn cánh biếc Về đem chắn nẻo xuân sang Hình ảnh gợi người đọc cảm nhận đời người Và những mảnh nhỏ đời người Thời gian vơ hình từ từ, lặng lẽ tàn phá dần phần đời người - Điểm nhìn chủ thể trữ tình: từ gần đến xa; từ cảm nhận long bàn tay đến hình ảnh khơ Dường có ngước nhìn buồn lặng lẽ tiếc nuối Câu thơ có kết hợp chặt chẽ yếu tố không gian – thời gian nhằm hướng tới bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình Từ ngữ câu chứa đựng thực khắc nghiệt, lớn lao tự nhiên Như lời tuyên bố sắc lạnh thời gian: Thời gian trôi làm tàn phai tất cả, sắc màu, sức sống thiên nhiên tạo vật Câu 2: - Kỉ niệm :những dấu ấn khứ - Trong tôi: tác giả tự nhìn lại - Rơi: hoạt động người khơng chế ngự được, vượt ngồi vịng kiểm sốt chủ thể - Hình ảnh so sánh: tiếng sỏi – lòng giếng cạn : so sánh tiếng vang, kiểm soát chủ thể với kỉ niệm giống tiếng sỏi rơi lòng giếng cạn Những viên sỏi rơi vào hư vô, hút, không để lại dư âm - kỉ niệm rơi vào quên lãng thời gian trôi Như thời gian vơ định khơng gian vơ định nhiêu - Có lặp lại hành động: muốn sở hữu mà bất lực từ thời gian qua kẽ tay với “rơi” kỉ niệm - Có tương ứng hình ảnh kỉ niệm Thời gian làm khô lá, làm cho khơng cịn sức sống, vỡ vụn – thời gian làm cho kỉ niệm người phai nhạt Sự kết hợp cặp nhị phân khiến người đọc cảm nhận rõ tàn phá thời gian với thiên nhiên sống người - Hai câu thơ đầu chứa đựng triết lý nhân sinh đời: thời gian không trở lại, đời người hữu hạn Con người có quyền chế ngự tàn phá khốc liệt thời gian Câu 3,4: Riêng câu thơ Còn xanh Riêng hát Còn xanh - Từ riêng: nghĩa khác biệt Từ lặp lại toàn lần nốt thăng đàn êm ả, vượt khỏi nhạc luật Từ “riêng” với vai trị định ngữ cho danh từ: câu thơ, hát tạo lề, danh giới cho hai giới hoàn toàn đối lập: giới tàn lụi giới tràn ngập sống Đó tiếng nói khẳng định, sắc màu tươi vươn lên từ gam màu xám xịt tàn phai, hủy diệt - Những câu thơ - hát: hình ảnh tượng trưng cho nghệ thuật Kết nối với hình ảnh phần đầu tác phẩm làm bật dụng ý nghệ thuật tác giả Nếu hình ảnh lá, kỉ niệm giới thực sống câu thơ, hát thuộc giới tâm hồn người - Từ “còn xanh” : khơng phải xanh mà cịn xanh Từ “còn” mang lại ý nghĩa diễn tả cho màu sắc khứ, thực tương lai Màu xanh: thể trẻ trung, sức sống Như vậy, với từ xanh lặp lại lần, đứng riêng biệt dòng thơ khẳng định sức sống bất diệt thơ, nhạc - Có đối lập qua, rơi>< tạo hai mảng màu khác tranh thời gian tồn Như vậy, dòng chảy nghiệt ngã thời gian, vật, tượng lụi tàn tan biến vào hư khơng Nhưng có giá trị khơng thể mà mãi “cịn xanh” nghệ thuật đẹp Âm hưởng thơ chuyển đổi bất ngờ: từ trầm buồn, u uẩn sang thốt, thổn thức, mơ màng; hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng cao Câu 5: Và đôi mắt em Như hai giếng nước - Từ “và” quan hệ từ ngang - Từ “đôi mắt em”: đôi mắt cửa sổ tâm hồn đôi mắt em gợi tâm hồn trẻ trung , duyên dáng, yêu đời Đã có nhiều thơ ca nói đơi mắt: “ Mắt em dịng sơng Thuyền anh bơi lặng lịng mắt em” Hay từ quan niêm dân gian xa xưa có câu như: “ mắt liếc dao cau” hay “ Mắt thương nhớ ai/ Mắt ngủ khơng n” Có thể nói, đơi mắt người phụ nữ hình ảnh biểu trưng cho tình yêu ngào, ý nhị, dun dáng Như vậy, hình ảnh có đối trọng song song với hình ảnh câu liền kề trước hướng tới thể ý tưởng Những câu thơ, hát = Đôi mắt em NGHỆ THUẬT = TÌNH U Cịn xanh Cùng với nghệ thuật, tình u khơng bị thời gian làm phai tàn, héo úa Thời gian lại làm cho nghệ thuật tình yêu them chàn chề sức sống! - Cũng lấy hình ảnh “đơi mắt” , Văn Cao lại nhìn nhận góc độ khác gợi người đọc cảm nhận chiều sâu tâm hồn! Đúng : bình cũ, rượu mới! hình ảnh so sánh độc đáo: đôi mắt em hai giếng nước Từ hai giếng nước thùng nước hay gáo nước, giọt nước! từ giếng nước gợi người đọc cảm nhận lành, dịu mát tâm hồn Đồng thời cảm nhận vẻ đẹp long lanh huyền bí - Đơi mắt ví hai giếng nước tạo đối lập tính chất với hình ảnh tranh thời gian đầu thơ: ĐÔI MẮT NHƯ HAI GIẾNG NƯỚC( TRONG TRẺO, MÁT LÀNH) NHỮNG CHIẾC LÁ: KHÔ NHỮNG KỈ NIÊM: RƠI ( RỜI RẠC) - Từ “ giếng” lặp lại lần với đặc điểm khác Lần 1: giếng cạn: khô cằn, tàn lụi Lần 2: giếng nước: mát lành, tràn chề sống.sự lặp lại thêm điểm nhấn cho tương phản, đối lập tranh thời gian - Bài thơ lần tác giả sử dụng biện pháp so sánh Lần 1: KỈ NIỆM TRONG TÔI – NHƯ TIẾNG SỎI Lần 2: ĐÔI MẮT EM – NHƯ HAI GIẾNG NƯỚC Cấu trúc có lặp lại diễn tả hình ảnh khác làm tăng đối lập bị hủy diệt tồn tại: “kỉ niệm tơi” ví tiếng sỏi mỏng manh, tan biến vào hư không Nhưng “đôi mắt em” ví “hai giếng nước” mát lành, tràn chề sức sống Với liên tưởng với quan niệm “nước nguồn” nguồn nước vô tận Mà nước giếng người Việt thông thường nước từ nguồn chảy hình ảnh “đơi mắt em” ví “như hai giếng nước” thể sức sống bất diệt, vơ tận Có thể thấy, cặp nhị phân liên tục hình thành xun suốt thơ làm tơ đậm nét vẽ tạo nên tranh với mảng màu sáng tối, đậm nhạt, tàn lụi xanh non sức sống, hữu hạn – vô hạn, hủy diệt – bất tử… Tất hướng tới làm bật nội dung tư tưởng triết lý thời gian: thời gian trơi tàn phá, hủy hoại vật thiên nhiên, sống người Chỉ có nghệ thuật tình yêu trường tồn, với thời gian 3.2 Nhịp điệu thơ Bài thơ viết theo thể thơ tự với cách ngắt nhịp, xuống dòng độc đáo: - Câu 1:Một câu thơ tác giả ngắt thành dòng với nhịp điệu thơ 2/3 đều bước chầm chậm, nhẹ nhàng thời gian mà mát, phôi phai - Câu 2: Cách ngắt nhịp câu thơ: lạ, độc đáo với 4/1/3/4 Một câu thơ ngắt thành dòng với số lượng tiếng khác nhau, đặt vị trí khác Kỉ niệm tơi rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Cách ngắt dòng khiến người đọc cảm nhận vỡ vụn kỉ niệm diễn trước mắt, trang giấy cách cụ thể hóa Từ rơi, ngắt riêng dòng giống giọt lệ chủ thể trữ tình ngước nhìn thiên nhiên trở lại với trái tim Vừa ngỡ ngàng, vừa hụt hẫng, xót xa bất lực Nhịp điệu câu thơ nột nhạc trầm buồn lặng lẽ Cảm xúc không lên hình ảnh mà cịn lộ khoảng trống câu thơ - Câu 3,4: nhịp thơ có lặp lại:1/3-2 – 1/3-2 Mỗi câu chia thành dòng thơ, câu trước nhịp 1/3 rớt lại câu sau nhịp thơ tiếng Nhịp thơ sau sử dụng trắcbằng từ “còn xanh” Việc lặp lại nhịp câu lời khẳng định chắn “riêng”khác biệt thơ nhạc Không tạo cho lời thơ bay bổng, vượt lên nhạc thời gian trầm buồn trước - Câu 5: 1/3/4: nhịp thơ có điểm giống dịng thứ nhất: 1/3 Chỉ khác thay “riêng” chữ “và”, từ quan hệ tương đương Nhưng dòng thứ câu thơ nhịp tiếng liền mạch dòng chảy, kết nối vô tận - Sự khác biệt cách ngắt nhịp câu 1,2 với câu 3,4,5 gớp phần vào việc phân đoạn cấu trúc thơ: Đoạn đầu câu thơ ngắt nhiều dịng, chí có dịng có từ, đặt vị trí khác vỡ vụn mảnh đời Nhưng câu thơ sau, đặc biệt hai câu cuối, câu thơ liền mạch, có ngắt dịng số tiếng nhiều (4 tiếng) Giữa câu 3,4,5 ln có liên kết chặt chẽ với việc lặp cấu trúc sử dụng quan hệ từ kết nối sống, sức sống tràn câu thơ Cách ngắt nhịp, lặp, láy từ ngữ góp phần lớn việc bộc lộ tư tưởng nghệ thuật, cảm xúc chủ thể trữ tình 3.3 Ý niêm tư tưởng từ thơ - Sự kết hợp động không – thời gian, trục nhị phân, phối thanh, nhịp thơ làm bật ý niệm thời gian tác phẩm: Thời gian có sức mạnh hủy diệt khốc liệt thiên nhiên, người Riêng có nghệ thuật tình yêu trường tồn với thời gian - Nghệ thuật tình u mà tác giả nói thân CÁI ĐẸP Cái Đẹp hóa với thời gian, ln vượt lên thứ tầm thường mang sức mạnh trường tồn vĩnh cửu Như Cyprian Norwid nói: “Thế giới rốt lại hai thứ, hai thứ thơi: thi ca lịng nhân ái…khơng cịn khác” - Bài thơ “Thời gian” gửi tới người đọc thông điệp thời gian sống: Đời người ngắn ngủi hữu hạn dòng thời gian vô định Cần phải sống cho ý nghĩa để khơng “sống hồi, sống phí” đời người Nuôi dưỡng tâm hồn đẹp, trân trọng đẹp cách để vĩnh cửu hóa thời gian Hà Nội, 2021 ... bể… bất lực với thời gian ? ?Thời gian qua kẽ tay” Thời gian cụ thể hóa cảm nhận cụ thể Điều cho thấy tinh tế, độc đáo xúc cảm nhà thơ Văn Cao - Làm khô lá: Không cảm nhận dòng thời gian xúc giác,... tình u trước trơi chảy thời gian Mã hóa số kí hiệu thơ: thời gian 3.1 Hình ảnh thơ - Từ thời gian : lặp lại sau tiêu đề thơ Cách nhấn mạnh khiến người đọc cảm nhận thời gian với vai trò chủ thể,... qua kẽ tay Nghĩa thi nhân muốn lưu giữ thời gian Dòng chảy thời gian cảm nhận xúc giác lòng bàn tay Như tất yếu, hữu thời gian đời người hữu hạn, thời gian so với “vô thủy vô chung” vũ trụ hư