Quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn

12 2 0
Quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SAO Y; Tỉnh Lạng Sơn; 26/12/2021 09:55:07 BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: Hà Nội, ngày20 tháng 12 năm2021 17 /2021/TT-BNNPTNT THÔNG TƯ Quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an tồn thuộc phạm vi quản lý Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Căn Luật An tồn thực phẩm ngày 17 tháng 06 năm 2010; Căn Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản thủy sản; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (sau gọi tắt sở); quan, tổ chức cá nhân khác có hoạt động liên quan đến nội dung quy định Điều Thông tư Thông tư không áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ để sử dụng chỗ không đưa tiêu thụ thị trường 2 Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Thu hồi sản phẩm: việc áp dụng biện pháp nhằm đưa sản phẩm khơng bảo đảm an tồn thực phẩm khỏi chuỗi sản xuất, kinh doanh thực phẩm Lô hàng sản xuất (mẻ sản xuất): lượng hàng xác định sản xuất theo quy trình công nghệ, điều kiện sản xuất khoảng thời gian sản xuất liên tục Lô hàng nhận: lượng nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm sở thu mua, tiếp nhận lần để sản xuất, kinh doanh Lô hàng giao: lượng thành phẩm, bán thành phẩm của sở giao nhận lần cho sở khác tiếp tục sản xuất, kinh doanh Nguyên tắc truy xuất bước trước - bước sau: sở phải lưu giữ thông tin để bảo đảm khả nhận diện sở sản xuất, kinh doanh, công đoạn sản xuất trước sở sản xuất, kinh doanh, công đoạn sản xuất sau trình sản xuất, kinh doanh đới với sản phẩm truy xuất Chương II TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM Điều Yêu cầu chung truy xuất nguồn gốc Cơ sở phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm theo nguyên tắc truy xuất bước trước - bước sau để bảo đảm khả nhận diện, truy tìm đơn vị sản phẩm công đoạn xác định của trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm Khi có yêu cầu thực truy xuất nguồn gốc thực phẩm, sở phải cung cấp thông tin lưu giữ sở cung cấp lô hàng nhận sở tiếp nhận lơ hàng giao q trình sản xuất, kinh doanh của sở Thực phẩm sau cơng đoạn phải mã hóa, nhận diện bằng phương thức thích hợp để phục vụ truy xuất nguồn gốc Cơ sở thuộc diện cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Cơ sở cấp Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mới nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP), Hệ thớng quản lý an tồn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm q́c tế (IFS), Tiêu chuẩn tồn cầu an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thớng an tồn thực phẩm (FSSC 22000) tương đương cịn hiệu lực phải thiết lập, trì hệ thớng truy xuất nguồn gốc theo quy định Điều lưu trữ thông tin truy xuất nguồn gốc theo quy định Điều Thông tư Các sở không thuộc đối tượng quy định khoản Điều không bắt buộc thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc phải lưu trữ thông tin tới thiểu cho mục đích truy xuất quy định khoản 1, Điều Thông tư 3 Điều Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc Hệ thống truy xuất nguồn gốc bao gồm nội dung sau: Phạm vi áp dụng của hệ thớng Thủ tục mã hóa, nhận diện nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm toàn q trình sản xuất, kinh doanh Thủ tục mã hóa phải bảo đảm truy xuất thông tin cần thiết từ công đoạn sản xuất trước Thủ tục quy định việc ghi chép, nhập số liệu, liệu lưu trữ hồ sơ trình sản xuất Thủ tục thẩm tra định kỳ cập nhật, sửa đổi, bổ sung hệ thống Thủ tục truy xuất nguồn gốc (người thực hiện, nội dung, cách thức, thời điểm triển khai) Phân công trách nhiệm thực Điều Lưu trữ thông tin truy xuất nguồn gốc Thông tin tối thiểu phải lưu trữ cho mục đích truy xuất nguồn gớc sở đối với lô hàng sản xuất, kinh doanh nước: a) Đối với lô hàng nhận: Tên, địa mã sớ (nếu có) của sở cung cấp lô hàng nhận; thời gian, địa điểm giao nhận; thông tin lô hàng (tên/chủng loại, khối lượng, mã số nhận diện); b) Đối với lô hàng sản xuất: Thông tin lô hàng sản xuất công đoạn (thời gian sản xuất, tên/chủng loại, khối lượng, mã số nhận diện lô hàng/mẻ hàng); c) Đối với lô hàng giao: Tên, địa mã sớ (nếu có) của sở tiếp nhận lô hàng; thời gian, địa điểm giao nhận; thông tin lô hàng (tên/chủng loại, khối lượng, mã số nhận diện) Thông tin tối thiểu phải lưu trữ cho mục đích truy xuất nguồn gốc sở nhập thực phẩm đối với lô hàng thực phẩm nhập khẩu, bao gồm thông tin quy định khoản Điều thông tin sở sản xuất, nước xuất Hệ thớng quản lý liệu, mã hóa thông tin truy xuất nguồn gốc phải lưu trữ bằng phương tiện phù hợp bảo đảm thuận lợi cho việc tra cứu thời gian lưu trữ tối thiểu kể từ ngày sản xuất đối với sản phẩm thực phẩm không yêu cầu bắt buộc ghi hạn sử dụng quy định sau: a) 06 (sáu) tháng đối với thực phẩm nông lâm thủy sản tươi sống; b) 02 (hai) năm đối với thực phẩm nông lâm thủy sản đông lạnh, chế biến Trường hợp thực phẩm nơng lâm thủy sản có ghi hạn sử dụng của sản phẩm, sở phải lưu trữ thông tin truy xuất nguồn gốc thời gian tối thiểu 12 tháng kể từ ngày hết hạn sử dụng của lô sản phẩm 4 Cơ sở kinh doanh bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng không bắt buộc lưu giữ thông tin khách hàng mua Điều Trình tự truy xuất nguồn gốc Cơ sở thực truy xuất nguồn gốc đối với trường hợp thực phẩm khơng bảo đảm an tồn quy định khoản Điều 54 Luật An toàn thực phẩm theo trình tự sau: Xác định lô hàng sản xuất, lô hàng giao cần truy xuất thông qua hồ sơ lưu trữ Tổng hợp, thống kê thông tin loại thực phẩm, số lượng thực phẩm của lô thực phẩm sản xuất, nhập, bán tồn kho; danh sách tên, địa của khách hàng, đại lý phân phới thực phẩm (nếu có) Nhận diện công đoạn sản xuất liên quan đến lô hàng sản xuất, lô hàng giao phải thực truy xuất nguồn gốc Lập báo cáo kết truy xuất nguồn gốc sau kết thúc trình truy xuất lô hàng sản xuất, lô hàng giao; kết thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an tồn theo quy định Chương III Thơng tư báo cáo điều tra nguyên nhân thực phẩm khơng bảo đảm an tồn, kết áp dụng biện pháp khắc phục theo quy định khoản Điều 18 Thơng tư Chương III THU HỜI VÀ XỬ LÝ THỰC PHẨM KHƠNG BẢO ĐẢM AN TỒN Điều Yêu cầu chung thu hồi thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Cơ sở quy định khoản Điều Thông tư phải thiết lập thủ tục thu hồi thực phẩm không bảo đảm an tồn (lơ hàng giao) bao gồm nội dung sau: a) Xây dựng kế hoạch (phương án) thu hồi thực phẩm tương ứng với thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh, phân phối sản phẩm của sở; b) Tổ chức áp dụng thử nghiệm kế hoạch, đánh giá hiệu việc tổ chức thực hiện, sửa đổi, bổ sung phê duyệt hiệu lực kế hoạch thu hồi thực phẩm; c) Định kỳ hàng năm đột xuất thực thẩm tra, đánh giá hiệu lực, hiệu của Kế hoạch thu hồi thực phẩm phê duyệt Trình tự, thủ tục thu hồi xử lý thực phẩm: a) Tiếp nhận yêu cầu thu hồi xử lý; b) Đánh giá cần thiết phải thực việc thu hồi xử lý; c) Lập kế hoạch thu hồi (dựa kế hoạch mẫu phê duyệt hiệu lực) trình lãnh đạo sở phê duyệt; d) Tổ chức thực việc thu hồi theo kế hoạch phê duyệt; đ) Áp dụng biện pháp xử lý thực phẩm khơng đảm bảo an tồn theo hình thức quy định Điều 13 Thông tư này; e) Lập báo cáo kết thu hồi, biện pháp xử lý đối với lô hàng giao bị thu hồi lưu trữ hồ sơ Trường hợp lô hàng bị thu hồi ảnh hưởng đến sở chuỗi sản xuất, kinh doanh thực phẩm, sở có báo cáo gửi quan có thẩm quyền; g) Trường hợp lô hàng bị thu hồi phân phối, tiêu thụ phạm vi lớn, cần thu hồi nhanh chóng để hạn chế tối đa rủi ro đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng sở khơng có khả thu hồi, xử lý toàn thực phẩm khơng bảo đảm an tồn, sở có báo cáo gửi quan có thẩm quyền để hỗ trợ tổ chức thu hồi, xử lý thực phẩm Điều Các hình thức thu hồi thực phẩm khơng bảo đảm an toàn Cơ sở thực thu hồi trường hợp thực phẩm khơng bảo đảm an tồn quy định khoản Điều 55 Luật An toàn thực phẩm theo hình thức sau đây: Thu hồi tự nguyện việc thu hồi thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tự thực tự phát nhận thông tin phản ánh của tổ chức, cá nhân thực phẩm khơng bảo đảm an tồn khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều Thu hồi bắt buộc việc thu hồi thực phẩm không bảo đảm an toàn theo định thu hồi của quan có thẩm quyền quy định Điều 15, 16 17 Thông tư thu hồi theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành an tồn thực phẩm Điều 10 Trình tự thu hồi tự nguyện Trong thời gian tối đa 24 giờ, kể từ thời điểm phát nhận thông tin phản ánh thực phẩm không bảo đảm an toàn xác định thuộc trường hợp phải thu hồi, sở thực hiện: a) Thông báo bằng điện thoại, thư điện tử (email) hình thức phù hợp khác, sau thơng báo thức bằng văn tới tồn hệ thớng sản xuất, kinh doanh (cơ sở sản xuất, sở phân phối, đại lý, cửa hàng) để dừng việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc diện phải thu hồi thực thu hồi thực phẩm; b) Thông báo bằng văn tới quan thông tin đại chúng cấp tỉnh, thành phớ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trường hợp việc thu hồi tiến hành địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trở lên thì phải thông báo bằng văn tới quan thông tin đại chúng cấp trung ương để thông tin đến người tiêu dùng thực phẩm phải thu hồi; c) Thông báo bằng văn việc thu hồi thực phẩm tới quan có thẩm quyền an tồn thực phẩm; d) Thơng báo bằng văn việc thu hồi thực phẩm của chủ sở phải ghi rõ: tên, địa của sở sản xuất; tên thực phẩm; quy cách bao gói, số lô sản xuất, ngày sản xuất hạn dùng; số lượng, lý thu hồi thực phẩm; danh sách địa điểm tập kết, tiếp nhận thực phẩm bị thu hồi; thời gian thu hồi thực phẩm Trong thời gian 03 ngày kể từ kết thúc việc thu hồi, chủ sở báo cáo kết việc thu hồi thực phẩm tới quan có thẩm quyền an toàn thực phẩm theo mẫu quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư hình thức xử lý đối với thực phẩm sau thu hồi Điều 11 Trình tự thu hồi bắt buộc Trong thời gian tối đa 24 giờ, kể từ thời điểm xác định thực phẩm thuộc trường hợp phải thu hồi, quan có thẩm quyền quy định khoản Điều Thông tư phải ban hành định thu hồi theo mẫu quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư Ngay sau nhận định thu hồi, chủ sở thực quy định khoản Điều 10 Thông tư Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ kết thúc việc thu hồi bắt buộc, chủ sở báo cáo kết việc thu hồi thực phẩm tới quan ban hành định thu hồi theo mẫu quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư đề xuất hình thức xử lý đối với thực phẩm sau thu hồi Cơ quan có thẩm quyền ban hành định thu hồi thực phẩm có trách nhiệm giám sát việc thu hồi thông báo tới quan có thẩm quyền an tồn thực phẩm, quan liên quan để phối hợp Điều 12 Trình tự thu hồi trường hợp cố an toàn thực phẩm nghiêm trọng, khẩn cấp Cơ quan có thẩm quyền ban hành Quyết định cưỡng chế thu hồi trường hợp thời hạn thu hồi mà chủ sở không thực việc thu hồi theo định thu hồi bắt buộc của quan có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 55 Luật An toàn thực phẩm Quyết định cưỡng chế thu hồi của quan có thẩm quyền phải nêu rõ quan, tổ chức chịu trách nhiệm thực việc cưỡng chế, quan, tổ chức chịu trách nhiệm giám sát chứng kiến, thời hạn cưỡng chế hình thức xử lý thực phẩm sau thu hồi Trong trường hợp thực phẩm có nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng trường hợp khẩn cấp khác, quan có thẩm quyền trực tiếp tổ chức thu hồi, xử lý thực phẩm theo quy định điểm d khoản Điều 55 Luật An toàn thực phẩm Sau kết thúc việc thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn, quan có thẩm quyền thực việc thu hồi xử lý thực phẩm sau thu hồi có văn thơng báo đề nghị chủ sở thực nghĩa vụ toán chi phí thu hồi thực phẩm Chủ sở có trách nhiệm tốn chi phí thực việc thu hồi xử lý thực phẩm (nếu có) sau có văn thơng báo của quan có thẩm quyền 7 Điều 13 Hình thức xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn sau thu hồi Khắc phục lỗi của sản phẩm, lỗi ghi nhãn: a) Khắc phục lỗi của sản phẩm: áp dụng đới với trường hợp thực phẩm xử lý bằng biện pháp kỹ thuật để bảo đảm thực phẩm an toàn; b) Khắc phục lỗi ghi nhãn: áp dụng đối với trường hợp thực phẩm ghi nhãn chưa đúng theo quy định Chuyển mục đích sử dụng: áp dụng đối với trường hợp thực phẩm không bảo đảm an toàn, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, không sử dụng làm thực phẩm sử dụng vào mục đích khác sau xử lý phù hợp Tái xuất: áp dụng đối với trường hợp thực phẩm nhập không bảo đảm an toàn thuộc diện tái xuất theo quy định pháp luật Tiêu hủy: áp dụng đối với trường hợp thực phẩm có mức giới hạn an tồn không phù hợp với hồ sơ tự công bố, quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, chuyển mục đích sử dụng tái xuất theo quy định khoản 2, khoản Điều trường hợp khẩn cấp khác quy định Điều 12 Thông tư Trường hợp thu hồi sản phẩm theo quy định Điều 10 Thông tư này, chủ sở tự lựa chọn áp dụng hình thức xử lý sản phẩm sau thu hồi theo quy định khoản 1, 2, Điều Trường hợp thu hồi sản phẩm theo quy định Điều 11 Thông tư này, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo kết thu hồi sản phẩm, quan định thu hồi phải có văn đồng ý với hình thức xử lý sản phẩm sau thu hồi chủ sở đề xuất Trường hợp không đồng ý với hình thức đề xuất của chủ sở, quan định thu hồi phải có văn nêu rõ lý không đồng ý đưa hình thức xử lý sau thu hồi để chủ sở áp dụng Điều 14 Báo cáo kết xử lý thực phẩm sau thu hồi Việc xử lý thực phẩm sau thu hồi theo định thu hồi bắt buộc của quan có thẩm quyền, chủ sở phải hồn thành thời hạn tới đa 03 tháng kể từ thời điểm quan có thẩm quyền có văn đồng ý với đề xuất hình thức xử lý của chủ sở Đối với hình thức khắc phục lỗi của sản phẩm, lỗi ghi nhãn: a) Trường hợp thu hồi tự nguyện: Sau kết thúc việc khắc phục lỗi sản phẩm, lỗi ghi nhãn, chủ sở phải gửi thông báo bằng văn ghi rõ tên, số lượng, kèm theo bằng chứng khắc phục đến quan có thẩm quyền an tồn thực phẩm Sau gửi thơng báo, chủ sở phép lưu thông thực phẩm; b) Trường hợp thu hồi bắt buộc: Sau kết thúc việc khắc phục lỗi sản phẩm, lỗi ghi nhãn, chủ sở phải gửi thông báo bằng văn ghi rõ tên, số lượng, kèm theo bằng chứng khắc phục đến quan định thu hồi thực phẩm Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ nhận báo cáo của chủ sở, quan định thu hồi phải có văn đồng ý việc lưu thông đối với sản phẩm, trường hợp không đồng ý phải nêu rõ lý Chủ sở lưu thông thực phẩm có văn đồng ý của quan định thu hồi thực phẩm Đối với hình thức chuyển mục đích sử dụng: Sau hồn thành việc chuyển đổi mục đích sử dụng, chủ sở phải gửi báo cáo bằng văn việc chuyển đổi mục đích sử dụng thực phẩm ghi rõ tên, số lượng, thời gian, lĩnh vực chuyển đổi mục đích sử dụng, kèm theo bằng chứng việc chuyển đổi mục đích thực phẩm đến quan có thẩm quyền an toàn thực phẩm quan định thu hồi thực phẩm Bên mua thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thực phẩm sử dụng thực phẩm theo đúng mục đích sử dụng báo cáo quan có thẩm quyền an toàn thực phẩm ghi hợp đồng Đới với hình thức tái xuất: Sau hồn thành việc tái xuất thực phẩm, chủ sở phải gửi báo cáo bằng văn việc tái xuất thực phẩm ghi rõ tên, số lượng, nước xuất xứ, thời gian tái xuất, kèm theo hồ sơ tái xuất đến quan có thẩm quyền an tồn thực phẩm quan định thu hồi thực phẩm Đới với hình thức tiêu hủy: Sau hồn thành việc tiêu hủy thực phẩm, chủ sở phải báo cáo bằng văn việc tiêu hủy thực phẩm ghi rõ tên, sớ lượng, thời gian hồn thành việc tiêu hủy, địa điểm tiêu hủy, kèm theo biên tiêu hủy thực phẩm có xác nhận của tổ chức thực tiêu hủy đến quan có thẩm quyền an toàn thực phẩm quan định thu hồi thực phẩm Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Trách nhiệm Tổng cục, Cục chuyên ngành Trong phạm vi quản lý theo chức nhiệm vụ giao, Tổng cục, Cục quản lý chuyên ngành chủ trì, phối hợp với quan có liên quan có trách nhiệm thực hiện: Kiểm tra việc thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn của sở thuộc phạm vi quản lý Trường hợp qua kiểm tra phát nhận thông tin cảnh báo của nước nhập từ nguồn thông tin khác thực phẩm không bảo đảm an tồn, có văn thơng báo u cầu sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tiến hành truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Văn thơng báo bao gồm thông tin sau: a) Tên sở chịu trách nhiệm truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm; b) Thông tin nhận diện lô hàng phải thực truy xuất nguồn gốc (nếu có); c) Lý phải thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi biện pháp xử lý đối với thực phẩm sau thu hồi (nếu có); d) Phạm vi thời hạn phải thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi thực phẩm xử lý sản phẩm sau thu hồi (nếu có); đ) Cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra việc truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn e) Thông báo việc áp dụng biện pháp thu hồi bắt buộc, thu hồi trường hợp cố an toàn thực phẩm nghiêm trọng, khẩn cấp, hình thức xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn báo cáo kết xử lý thực phẩm sau thu thồi theo Điều 11, 12, 13 14 Thông tư Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Ban quản lý An tồn thực phẩm cấp tỉnh đạo quan chuyên môn trực thuộc hỗ trợ trực tiếp tổ chức thu hồi, xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn trường hợp sau: a) Thực phẩm có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng, phân phối nhiều địa bàn tỉnh, thành phố; b) Thực phẩm có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng phân phối đến người tiêu dùng thông qua kênh phân phối thực phẩm phi truyền thống như: trang thương mại điện tử; bán hàng trực tuyến (online) qua tảng số; ứng dụng đặt hàng/giao hàng trực tuyến mà chưa xác định sở chịu trách nhiệm thu hồi sở chịu trách nhiệm thu hồi khơng có khả thực kịp thời để ngăn chặn nguy an toàn thực phẩm; c) Các trường hợp khẩn cấp khác mà quan có thẩm quyền xác định sở khơng có khả thu hồi, xử lý tồn thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Hàng năm đột xuất (khi có yêu cầu), gửi báo cáo kết kiểm tra việc tuân thủ quy định truy xuất, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn của sở thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản thủy sản); kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trách nhiệm của quan quản lý chuyên ngành, đề xuất giải pháp, biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm Điều 16 Trách nhiệm Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thuỷ sản Thực nhiệm vụ tham mưu, tổng hợp chung xây dựng, tổ chức thực quy định của pháp luật, tổng hợp báo cáo truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an tồn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Trong phạm vi phân công, chủ trì, phối hợp với quan có liên quan thực quy định khoản 1, Điều 15 Thông tư Trực tiếp 10 tổ chức thực nhiệm vụ của quan Điều 15 Thông tư phân cơng quản lý chưa rõ thực phẩm có liên quan chức quản lý của từ 02 quan trở lên Hàng năm đột xuất, báo cáo kết kiểm tra việc thực quy định truy xuất, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn phạm vi nước; kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trách nhiệm của quan quản lý chuyên ngành, đề xuất giải pháp, biện pháp bảo đảm an tồn thực phẩm nơng lâm sản Điều 17 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan kiểm tra việc thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm bị cảnh báo an toàn thực phẩm theo thông tin cảnh báo của quan nêu Điều 15, 16 Thông tư từ nguồn thông tin khác Tổ chức thu hồi, xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn đới với trường hợp nêu khoản Điều 15 Thông tư yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng bảo đảm an tồn tốn chi phí cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm; Tổ chức kiểm tra việc tuân thủ quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn của sở phân cấp cho địa phương quản lý theo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Tổng cục, Cục chuyên ngành liên quan Hàng năm có yêu cầu, báo cáo kết kiểm tra hoạt động truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thuộc phạm vi quản lý địa phương Điều 18 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Thiết lập, trì hệ thống truy xuất nguồn gốc, lưu giữ thông tin phục vụ truy xuất nguồn gốc theo quy định Điều 5, Điều thiết lập thủ tục thu hồi thực phẩm không bảo đảm an tồn theo quy định Điều Thơng tư Tổ chức điều tra nguyên nhân thực phẩm khơng bảo đảm an tồn, thiết lập, thực biện pháp cần thiết để khắc phục, phòng ngừa trường hợp tương tự Khi phát thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh không bảo đảm an tồn, nhận văn thơng báo của quan nêu Điều 15, 16 17 Thông tư này, sở phải triển khai thực truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn theo quy định Thông tư thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền định Trong trường hợp thời hạn thu hồi mà tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không thực việc thu hồi thì bị cưỡng chế thu hồi theo quy định của pháp luật 11 Chấp hành yêu cầu của quan có thẩm quyền truy xuất, thu hồi, xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn; chấp hành định xử phạt vi phạm hành (nếu có); xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an toàn theo quy định Điều 13; báo cáo kết xử lý thực phẩm sau thu hồi theo quy định Điều 14 Thông tư Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng bảo đảm an tồn chịu chi phí cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm không bảo đảm an tồn Áp dụng giải pháp cơng nghệ hệ thống truy xuất nguồn gốc của sở, tăng khả liên thông, kết nối thông tin phục vụ truy xuất nguồn gớc của bên có liên quan Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 19 Điều khoản chuyển tiếp Các trường hợp sản phẩm khơng bảo đảm an tồn thực phẩm lĩnh vực thủy sản bị phát hiện, xử lý trước thời điểm Thơng tư có hiệu lực thi hành thì tiếp tục áp dụng theo quy định Thông tư 03/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản Các trường hợp thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn bị phát hiện, xử lý trước thời điểm Thơng tư có hiệu lực thi hành thì tiếp tục áp dụng theo quy định Thông tư 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm nông lâm sản khơng bảo đảm an tồn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều 20 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 02 năm 2022 Các văn bản, quy định sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành: a) Thơng tư số 03/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản; b) Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an tồn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 12 c) Điều Thông tư số 11/2017/TT-BNNPTNT ngày 29/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung số điều của văn quy phạm pháp luật có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, quan, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung./ Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ; - Cơng báo Chính phủ, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn QPPL); - Uỷ ban nhân dân, Sở NN&PTNT, Ban Quản lý ATTP tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ NN&PTNT: Bộ trưởng Thứ trưởng, đơn vị thuộc Bộ, Cổng thông tin điện tử Bộ; - Lưu: VT, QLCL KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Thanh Nam ... với sản phẩm truy xuất Chương II TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM Điều Yêu cầu chung truy xuất nguồn gốc Cơ sở phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm theo nguyên tắc truy xuất bước... thiết lập, trì hệ thống truy xuất nguồn gốc theo quy định Điều lưu trữ thông tin truy xuất nguồn gốc theo quy định Điều Thông tư Các sở không thuộc đối tượng quy định khoản Điều không... lập hệ thống truy xuất nguồn gốc phải lưu trữ thông tin tối thiểu cho mục đích truy xuất quy định khoản 1, Điều Thông tư 3 Điều Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc Hệ thống truy xuất nguồn

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan