Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số 24/QĐ-CĐKT ngày 15 tháng 01 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Quảng Trị) Tên ngành : Trồng trọt bảo vệ thực vật Mã ngành : 5620110 Trình độ đào tạo : Trung cấp Hình thức đào tạo : Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương Thời gian đào tạo : 1,5 năm Mục tiêu đào tạo 1.1.Mục tiêu chung: - Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực hành nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề Trờng trọt - Bảo vệ thực vật; - Có đạo đức, tâm lý nghề nghiệp, có ý thức kỹ luật, có tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe, tạo điều kiện cho người học sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Mục tiêu cụ thể + Về kiến thức: - Trình bày kiến thức về: sinh lý thực vật, giống trồng; đất, phân bón trờng mối liên hệ trờng với mơn học khác có liên quan - Trình bày nội dung kỹ thuật trồng chăm sóc loại trờng phổ biến quan trọng như: rau thực phẩm, lương thực, hoa cảnh, ăn quả, công nghiệp - Trình bày kiến thức trùng, bệnh loại sâu bệnh hại phổ biến quan trọng trờng biện pháp phịng trừ - Nắm loại thuốc bảo vệ thực vật; hiểu rõ tác động, độ độc loại thuốc; cách dùng thuốc phòng trừ sâu bệnh trồng - Tư vấn xây dựng số mơ hình sản x́t nơng nghiệp tiên tiến, an toàn hiệu - Nắm vững điều lệ qui định nhà nước quản lý sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật + Về kỹ năng: - Làm việc với nông dân, tư vấn chuyển giao tiến kỹ thuật thuộc lĩnh vực Trồng trọt - BVTV; tổ chức sản xuất quản lý mơ hình kinh tế trờng quy mô trang trại, sở sản xuất - Tổ chức kinh doanh nơng sản, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Thực phương pháp điều tra, phát tổ chức phòng trừ dịch hại tổng hợp, khống chế dịch hại có hiệu trờng ngồi đờng ruộng - Xây dựng triển khai quy trình canh tác trờng như: lương thực, rau màu, ăn trái công nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Thực thành thạo thao tác kỹ thuật làm đất lên luống, trồng chăm sóc cây; xử lý hạt giống, gieo ươm, giâm cành, chiết, ghép cây, nuôi cấy mô tế bào thực vật - Phân tích thành phần, liều lượng cách sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật canh tác trồng - Thực mơ hình sản x́t nơng nghiệp an tồn: IPM, GAP… - Tổ chức tập huấn công tác bảo vệ thực vật chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp: - Các sở sản xuất nghiên cứu thực nghiệm lương thực, công nghiệp, rau quả, hoa cảnh; - Trạm Trồng trọt bảo vệ thực vật, trạm khuyến nơng, phịng nơng nghiệp cấp - Tại trung tâm nghiên cứu sản x́t giống trờng, phịng kỹ thuật trang trại; - Các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giống trồng thuốc bảo vệ thực vật; - Cán chuyên trách nông nghiệp xã, phường; - Tự tạo việc làm theo ngành nghề đào tạo * Khả học tập, nâng cao trình độ - Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp trình độ cao đẳng tiếp tục phát triển trình độ cao hơn; - Người học sau tốt nghiệp có lực tự học, tự cập nhật tiến khoa học công nghệ phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ học liên thơng lên trình độ cao ngành, nghề nhóm ngành, nghề lĩnh vực đào tạo./ Khối lượng kiến thức thời gian khoá học - Số lượng môn học, mô đun: 22 - Khối lượng kiến thức, kỹ tồn khố học: 52 tín chỉ (1405 giờ) - Khối lượng môn học chung: 255 - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 880 - Khối lượng lý thuyết: 374 giờ; Thực hành, thực tập, tập, thảo luận: 970 giờ; Kiểm tra: 66 Nội dung chương trình Thời gian học tập Trong Thực Mã hành/th Số MH/ ực Tên mơn học, mơ đun tín Tổng MĐ/H Lý tập/thí Kiểm số P thuyết nghiệm/ tra tập/thảo luận 12 255 109 131 15 I Các môn học chung/đại cương : MH.01 Tin học 45 15 29 MH.02 Tiếng Anh 90 30 56 30 24 45 28 13 15 11 30 22 34 880 265 569 51 10 240 93 122 10 MH.07 Sinh lý thực vật 60 28 30 MH.08 Khoa học đất phân bón 60 15 28 MH.09 Giống trồng 60 20 37 MH.10 Bảo vệ thực vật đại cương Môn học, mô đun chuyên môn II.2 ngành, nghề 60 30 27 22 595 157 419 39 MH.03 Giáo dục thể chất MH.04 Giáo dục quốc phòng an ninh MH.05 Pháp luật MH.06 Giáo dục chính trị II II.1 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Môn học, mô đun sở MH.11 Cây công nghiệp 75 16 56 MH.12 Cây ăn 70 20 45 MH.13 Cây lương thực 75 15 55 MH.14 Cây rau nấm 90 26 60 MH.15 Bệnh chuyên khoa 60 15 40 60 20 35 MH.17 Quản lý dịch hại tổng hợp 60 15 50 MH.18 Khuyến nông 45 15 28 MH.19 Kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật II.3 Môn học tự chọn 60 15 50 45 15 28 MH.20 Kỹ thuật trồng hoa, cảnh 45 15 28 MH.21 Hóa bảo vệ thực vật III Thực tập tốt nghiệp 45 13 30 270 270 MĐ.22 Thực tập tốt nghiệp TỔNG CỘNG 270 52 1405 MH.16 Côn trùng chuyên khoa 270 374 970 66 Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Các mơn học chung bắt buộc: Do Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ/ngành tổ chức xây dựng ban hành để áp dụng thực 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa: - Để học sinh có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, Cơ sở đào tạo nghề bố trí tham quan số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có gia công kim loại phương pháp Hàn; - Để giáo dục truyền thống, mở rộng nhận thức văn hóa xã hội bố trí cho học sinh tham quan số di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, tham gia hoạt động xã hội địa phương; - Thời gian cho hoạt động ngoại khoá bố trí ngồi thời gian đào tạo khố vào thời điểm thích hợp: Số TT Nội dung Thời gian Thể dục, thể thao Văn hố, văn nghệ: Qua phương tiện thơng tin đại chúng Sinh hoạt tập thể Hoạt động thư viện Ngồi học, học sinh đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí hoạt động đồn thể Thăm quan, dã ngoại: Tham quan phịng thí nghiệm khí, Hàn Tham quan số doanh nghiệp sản xuất có liên quan đến Hàn đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày Ngoài học hàng ngày 19 đến 21 (một buổi/tuần) Tất ngày làm việc tuần Đoàn niên tổ chức buổi giao lưu, buổi sinh hoạt vào tối thứ bảy, chủ nhật Mỗi học kỳ lần 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun: Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mơđun cần xác định có hướng dẫn cụ thể theo mơn học, mơđun chương trình đào tạo 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp: STT Môn thi Hình thức thi Viết, 90 phút Hoặc trắc nghiệm 45 đến 60 phút Viết trắc nghiệm Không 180 phút vấn đáp 40 phút chuẩn bị 20 phút trả lời Chính trị Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp Thực hành nghề nghiệp Thời gian thi Thi thực hành đề thi từ đến ngày không giờ/ngày Thời gian thi cụ thể Hiệu trưởng quy định Hiệu trưởng vào kết thi tốt nghiệp, kết bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp người học quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp theo quy định trường 4.5 Các lưu ý khác: Chương trình áp dụng học sinh Trung học sở SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Kèm theo Quyết định số 24/QĐ-CĐKT ngày 15/ 01 /2021 Hiệu trưởng trường Cao đẳng kỹ thuật Quảng Trị) Tên ngành: Trồng trọt bảo vệ thực vật Mã ngành: 5620110 HỌC KỲ I Các môn chung sở Các môn chung HỌC KỲ II HỌC KỲ III Các môn học sở chuyên ngành Các môn học tự chon và thực tập tốt nghiệp Cây công nghiệp Quản lý dịch hại tổng hợp Cây ăn Sinh lý thực vật Cây lương thực Khuyến nông Khoa học đất phân bón Cây rau, nấm Bệnh chuyên khoa Môn tự chọn Giống trồng Côn trùng chuyên khoa Bảo vệ thực vật đại cương Thực tập tốt nghiệp Ni cấy mơ TB CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Sinh lý thực vật Mã môn học: MH.07 Thời gian thực môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 30 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở, bắt buộc phải học chương trình, trung cấp trờng trọt - bảo vệ thực vật - Tính chất: Là mơn học kết hợp lí thuyết thực hành II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp người học hiểu rõ chất hoạt động sinh lý thực vật - Về kỹ năng: Trên sở biết đó, người học có khả đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động lên trồng nhằm tăng suất chất lượng nông sản phẩm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có đầy đủ lực phát giải vấn đề liên quan đến trình sinh lí sinh hóa trờng, nhằm nâng cao śt chất lượng trờng + Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Chương SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT 1.1 Cấu trúc chức tế bào thực vật 1.2 Sự trao đổi nước tế bào thực vật 1.3 Sự hút chất hòa tan vào tế bào Chương SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC CỦA THỰC VẬT 2.1 Nước vai trò nước với đời sống 2.2 Sự hút nước rễ Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra 1 1 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 27 29 30 2.3 Q trình vận chuyển nước 2.4 Sự nước 2.5 Cân nước trạng thái héo 2.6 Cơ sở sinh lý việc tưới nước hợp lý cho Chương QUANG HỢP CỦA THỰC VẬT 3.1 Khái niệm chung quang hợp 3.2 Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp, hệ sắc tố quang hợp 3.4 Ảnh hưởng ngoại cảnh đến quang hợp 3.5 Quang hợp suất trờng Chương 4: HƠ HẤP CỦA THỰC VẬT 4.1 Định nghĩa phương trình tổng qt 4.2 Cơ quan hơ hấp chất hô hấp 4.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu hô hấp 4.4 Mối quan hệ hô hấp hoạt động sống 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới q trình hơ hấp 4.6 Hô hấp vấn đề bảo quản nông sản phẩm Chương 5: SỰ VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC SẢN PHẨM ĐỒNG HÓA TRONG CÂY 5.1 Khái niệm chung 5.2 Sự vận chuyển sản phẩm đờng hóa 5.3 Phương hướng vận chuyển phân bố sản phẩm đồng hóa 5.4 Ảnh hưởng ngoại cảnh lên vận chuyển phân bố chất đờng hóa Chương DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA THỰC VẬT 1 11 1 1 2 2 3 1 2 3 0 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 6.1 Khái niệm chung 6.2 Vai trò sinh lý nguyên tố dinh dưỡng khống 6.3 Vai trị sinh lý ngun tố nitơ đờng hóa nitơ thực vật 6.4 Ảnh hưởng ngoại cảnh đến xâm nhập chất khoáng vào 6.5 Cơ sở sinh lý bón phân hợp lý cho trờng Chương SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT 7.1 Khái niệm chung 7.2 Các chất điều hòa sinh trưởng, phát triển thực vật 7.3 Sự sinh trưởng phân hoá tế bào 7.4 Sự tương quan sinh trưởng 7.5 Cơ sở sinh lý thời kỳ ngủ nghỉ nảy mầm hạt 7.6 Sự hình thành hoa chín Chương 8: TÍNH CHỐNG CHỊU SINH LÝ CỦA THỰC VẬT VỚI ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 8.1 Khái niệm chung tính chống chịu thực vật 8.2 Tính chống chịu hạn 8.3 Tính chống chịu rét 8.4 Tính chống chịu nóng 8.5 Tính chống chịu úng lốp đổ 8.6 Tính chống chịu mặn 8.7 Tính chống chịu bệnh Tổng hợp 1 2 3 2 4 1 1 1 60 28 1 30 2 Nội dung chi tiết: Chương I: SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT (Thời gian: giờ) Mục tiêu: Học sinh nắm cách khái quát cấu trúc chức tế bào, hiểu rõ hoạt động sinh lý quan trọng diễn tế bào Nội dung Chương: Cấu trúc chức tế bào thực vật 10 4.3.2 Nuôi cấy chồi bất định 4.3.3 Nhân giống thông qua giai đoạn callus 4.4 Các giai đoạn trình nhân giống invitro 4.4.1 Quá trình sản xuất cấy mô 4.4.2 Các bước vi nhân giống 4.5 Các vấn đề liên quan đến nhân giống invitro 4.5.1 Ảnh hưởng môi trường chất kích thích sinh trưởng đến nhân giống invitro 4.5.2 Mẫu đưa vào ni cấy 4.5.3 Tính bất định mặt di truyền 4.5.4 Khống chế điều kiện môi trường Chương V: Thuần dưỡng giai đoạn ngồi phịng thí nghiệm ( 14 tiết) Mục tiêu: - Kiến thức: Có khả hiểu đặc điểm invitro vườn ươm - Kỹ năng: Thực kỹ thuật dưỡng invitro thành vườn ươm Nội dung Chương 5.1 Cấu trúc hình thái giải phẫu ni cấy mơ 5.1.1 Cấu trúc hình thái giải phẫu 5.1.2 Cấu trúc hình thái giải phẫu thân 5.1.3 Cấu trúc hình thái giải phẫu rễ 5.1.4 Khả giữ nước 5.2 Quang hợp 5.2.1 Khái niệm quang hợp nuôi cấy mô 5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình quang hợp 5.3 Kỹ thuật dưỡng 5.3.1 Trong bình ni cấy 5.3.2 Trong mơi trường tự nhiên nhà lưới, nhà kính 5.4 Các nguyên vật liệu sử dụng trình dưỡng 5.4.1 Giá thể trờng 5.4.2 Các loại phân bón cách bón Chương VI: Kiểm tra tạp nhiểm nuôi cấy mô thực vật ( tiết) Mục tiêu: - Kiến thức: Có khả nhận biết số tạp nhiểm nuôi cấy mô thực vật - Kỹ năng: Xử lý số tạp nhiểm nuôi cấy mô thực vật Nội dung Chương: 6.1 Nhiễm vi sinh vật 106 6.1.1 Nguồn nhiễm 6.1.2 Các biện pháp phịng ngừa 6.2 Sự hóa nâu 6.2.1 Ngun nhân gây tượng háo nâu 6.2.2 Biện pháp phòng ngừa 6.3 Sự biến dị tế bào soma dạng thể khảm 6.3.1 Nguyên nhân gây biến dị 6.3.2 Biện pháp phòng ngừa 6.4 Sự thừa nước 6.4.1 Nguyên nhân gây thừa nước 6.4.2 Biện pháp phịng ngừa 6.5 Sự chết chời 6.5.1 Ngun nhân gây tượng chết chời 6.5.2 Biện pháp phịng ngừa IV Điều kiện thực mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết phịng học thực hành Trang thiết bị: Máy tính, máy chiếu, chiếu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu Giáo án, giáo trình giáo viên, phấn, thước kẻ, bảng tài liệu cho học sinh, giáo cụ trực quan phục vụ thực hành môn học Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung: - Kiến thức: Trình bày khái niệm nuôi cấy mô thực vật Nắm thành phần môi trường nuôi cấy mô thực vật Hiểu phương pháp kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật Giải thích tượng tạp nhiễm phát sinh q trình ni cấy mô - Kỹ năng: Thực thao tác khử trùng sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm ni cấy mơ Pha chế số môi trường nuôi cấy mô thực vật Thực bước kỹ thuật nuôi cấy mô, tạo invitro Huấn luyện invitro môi trường vườn ươm - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có khả làm việc theo nhóm, làm việc độc lập; tuân thủ qui trình kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên: + Số lượng: 04 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 30 phút 107 + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết chương 2,3,4, - Kiểm tra định kỳ: + Số lượng: 01 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 60 phút + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết môn học - Kiểm tra kết thúc môn học: + Hình thức: Tự luận + Thời gian làm bài: 90 phút VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học áp dụng để giảng dạy cho học sinh, sinh viên trung cấp ngành Lâm nghiệp Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với giáo viên, giảng viên: + Phương pháp thuyết trình để giải nội dung mang tính lý thuyết, nhất + Phương pháp phát vấn để giải vướng mắc, kích thích người học tư duy, động não + Một số nội dung cần bố trí giảng tích hợp lý thuyết thực hành + Sử dụng phương pháp: thuyết minh, nêu vấn đề, trực quan mơ hình trường thực hành + Sử dụng phương pháp: thuyết minh, nêu vấn đề, tổng hợp vấn đề - Đối với người học: + Phương pháp lắng nghe, ghi chép sau học làm theo + Mạnh dạn, tự tin, cẩn thận thực hành + Tự kiểm tra kiến thức kỹ để giải vấn đề môn học Những trọng tâm cần ý: - Điều kiện vơ trùng phịng thí nghiệm ni cấy mô thực vật - Pha chế môi trường - Cấy chuyển, nhân nhanh tạo invitro - Thuần dưỡng invitro Tài liệu tham khảo: Dương Công Kiên Nuôi cấy mô thực vật (tập 1, 2, 3) – NXB ĐHQG, 2003 Trần Văn Minh.Nuôi cấy mô thực vật – NXB Nông nghiệp, 1997 Lê Trần Bình, Hờ Hữu Nhị, Lê Thị Muội Cơng nghệ Sinh học Thực vật công tác cải tiến giống trồng – NXB Nông nghiệp, 1997 Nguyễn Văn Uyển Những phương pháp công nghệ sinh Học thực vật – NXB Nơng nghiệp, 2006 108 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Kỹ thuật trồng hoa cảnh Mã môn học: MH.20 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn học tự chọn học chương trình, trung cấp trờng trọt-bảo vệ thực vật - Tính chất: Là mơn học kết hợp lí thuyết thực hành II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp cho người học hiểu kiến thức yêu cầu ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, đất) hoa- cảnh; đặc điểm thực vật học, phương pháp nhân giống hoa – cảnh Giúp người học nắm qui trình kỹ thuật trồng nhân giống số loại hoa cảnh phổ biến, kết hợp kỹ thuật cao kinh nghiệm truyền thống - Về kỹ năng: Biết dựa vào đặc tính thực vật học số loại hoa cảnh mà đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động có hiệu Biết khắc phục điều kiện khó khăn môi trường để cải tạo đất đai, bố trí thời vụ thích hợp, điều khiển trổ hoa Biết cách thiết kế vườn ươm số loại hoa, cảnh phổ biến biết chăm sóc vườn ươm Biết cách xây dựng quy trình kỹ thuật, hướng dẫn thực quy trình kỹ thuật nhân giống trờng chăm bón loại hoa phổ biến có giá trị thị trường nước - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có đầy đủ lực phát giải vấn đề liên quan đến môn Kỹ thuật trồng hoa cảnh, nhằm nâng cao xuất chất lượng trờng Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bố thời gian Thời gian (giờ ) Thực hành, thí Số TT Tên chương, mục Tổng Lý nghiệm, Kiểm số thuyết thảo tra luận, tập Chương 1: Đại cương hoa, cảnh 1 0 1.1.Khái niệm hoa cảnh 1.2.Giá trị hoa cảnh 1.3.Tình hình trờng hoa cảnh 109 1.4.Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến nghề trồng hoa Việt Nam Chương Yêu cầu ngoại cảnh hoa 2.1.Yêu cầu điều kiện khí hậu 2.2.Yêu cầu dinh dưỡng 2.3.Yêu cầu đất giá thể trồng 2.4.Tính mùa vụ hoa cảnh Chương Kỹ thuật nhân giống hoa 3.1 Nhân giống hoa hạt 3.2 Nhân giống phương pháp vơ tính Chương IV: Kỹ thuật trồng số loài hoa phổ biến, giá trị kinh tế 4.1 Kỹ thuật trồng hoa hồng 4.2 Kỹ thuật trồng hoa cúc Tổng hợp 10 6 29 15 14 45 15 19 10 28 Nội dung chi tiết CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOA CÂY CẢNH Thời gian: Mục tiêu: Người học nắm khái niệm cách phân loại hoa cảnh,tình hình trờng hoa giới Việt Nam Hiểu giá trị văn hóa tinh thần thẩm mĩ hoa cảnh Nội dung chương 1.1.Khái niệm hoa cảnh 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Phân loại hoa cảnh 1.2.Giá trị hoa cảnh 1.2.1.Giá trị thẫm mĩ tinh thần 1.2.2.Giá trị kinh tế 1.2.3.Giá trị khác hoa, cảnh 1.3.Tình hình trờng hoa cảnh 1.3.1.Tình hình trờng hoa giới 1.3.2.Tình hình trờng hoa, cảnh Việt Nam 1.4.Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến nghề trồng hoa Việt Nam CHƯƠNG II: YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY HOA Thời gian:5 Mục tiêu : Người học nắm yêu cầu ngoại cảnh thích hợp liên quan đến kỹ thuật trờng lồi hoa cảnh Nội dung chương 2.1.Yêu cầu điều kiện khí hậu 110 2.2.Yêu cầu dinh dưỡng 2.3.u cầu đất giá thể trờng 2.4.Tính mùa vụ hoa cảnh CHƯƠNG III: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA Thời gian: Mục tiêu : Người học nắm phương pháp nhân giống hoa từ hạt nhân giống phương pháp vô tính Nội dung chương 3.1 Nhân giống hoa hạt 3.2 Nhân giống phương pháp vô tính 3.2.1.Nhân giống chiết cành 3.2.2.Nhân giống tách chồi 3.2.3.Nhân giống củ 3.2.4.Nhân giống giâm cành 3.2.5 Nhân giống ghép 3.2.6.Nhân giống nuôi cấy mô tế bào CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOÀI HOA PHỔ BIẾN, GIÁ TRỊ KINH TẾ Thời gian: 28 Mục tiêu : Người học xác định vị trí quan trọng nghề trờng hoa, vừa mang lại giá trị kinh tế giá trị tinh thần Người học nắm quy trình kỹ thuật trờng, chăm sóc nhận biết loại sâu bệnh hại hoa xác định cách phòng trừ hiệu Nội dung chương 4.1 Kỹ thuật trồng hoa hồng 4.1.1 Các giống Hồng phổ biến sản xuất 4.1.2 Đặc điểm thực vật học hoa hoa Hồng 4.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh 4.1.4.Kỹ thuật nhân giống 4.1.5 Kỹ thuật trờng chăm sóc hoa hồng 4.1.6.Sâu bệnh hại 4.1.7.Thu hoach bảo quản 4.2 Kỹ thuật trồng hoa cúc 4.2.1 Các giống cúc phổ biến sản xuất 4.2.2 Đặc điểm thực vật học hoa cúc 4.2.3 Yêu cầu ngoại cảnh 4.2.4.Kỹ thuật để giống nhân giống 4.2.5 Kỹ thuật trờng chăm sóc hoa cúc 4.2.6.Sâu bệnh hại 4.3.7.Thu hoach bảo quản 4.3.Kỹ thuật trồng hoa ly 4.3.1 Các giống hoa ly phổ biến sản xuất 4.3.2 Đặc điểm thực vật học hoa ly 111 4.3.3 Yêu cầu ngoại cảnh 4.3.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa ly 4.3.6.Sâu bệnh hại 4.3.7.Thu hoach bảo quản IV Điều kiện thực môn học Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết phòng học thực hành Trang thiết bị: Máy tính, máy chiếu, chiếu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu Giáo án, giáo trình giáo viên, phấn, thước kẻ, bảng tài liệu cho học sinh, giáo cụ trực quan phục vụ thực hành môn học Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung: - Về kiến thức: Giúp cho người học hiểu số vấn đề kỹ thuật trồng sản xuất giống, kết hợp yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Giúp người học nắm kỹ thuật trồng nhân giống số loại hoa cảnh phổ biến, kết hợp kỹ thuật cao kinh nghiệm truyền thống - Về kỹ năng: Ứng dụng quy trình kỹ thuật trồng hoa, cảnh vào sản xuất, xây dựng lựa chọn loại hoa phù hợp điều kiện sinh thái cấu trồng địa phương Biết khắc phục điều kiện khó khăn mơi trường để cải tạo đất đai, bố trí thời vụ thích hợp, điều khiển trổ hoa Thiết kế vườn ươm số loại hoa, cảnh phổ biến biết chăm sóc vườn ươm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có đầy đủ lực phát giải vấn đề liên quan đến môn Kỹ thuật trồng hoa cảnh, nhằm nâng cao xuất chất lượng trờng Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên: + Số lượng: 01 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 30 phút + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết chương - Kiểm tra định kỳ: + Số lượng: 01 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 60 phút + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết chương 112 - Kiểm tra kết thúc mơn học: + Hình thức: Tự luận + Thời gian làm bài: 60 phút VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học áp dụng để giảng dạy cho học sinh, sinh viên trung cấp ngành trồng trọt Bảo vệ thực vật Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Trong trình giảng dạy vận dụng lý thuyết, thực hành áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy khác (trình bày, diễn giải, chứng minh, thảo luận làm việc nhóm; đặc biệt ý liên hệ thực tế phát huy tính tích cực học sinh ) Giáo viên, giảng viên hướng dẫn người học nhận thức kiến thức lý thuyết kiến thức thực hành bổ sung cho phần kiến thức lý thuyết học - Đối với người học: Học sinh tìm hiểu trước giáo trình mơn Kỹ thuật trờng hoa cảnh, trao đổi thảo luận mở rộng kiến thức học phần, tìm hiểu thêm số tài liệu liên quan đến môn học Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: 1.Trường THNN&PTNT Quảng Trị- Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa 2.Bộ NN&PTNT- Giáo trình nghề hoa 3.Trường Đại học nơng lâm Huế- Giáo trình hoa- cảnh 4.Trung tâm nghiên cứu rau- quả, Hà nội- Kỹ thuật trồng số loài hoa Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc; 2003; Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa cúc, NXB Lao động - xã hội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc; 2003; Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa Lily, NXB Lao động - xã hội Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông; 2003; Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa hồng, NXB Lao động - xã hội 113 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Hóa bảo vệ thực vật Mã môn học:MH.21 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 30 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn học bắt buộc phải học chương trình, trung cấp Trồng trọtBảo vệ thực vật, học sau học phần Sinh lý thực vật, bảo vệ thực vật đại cương, bảo vệ thực vật chuyên khoa - Tính chất: Là môn học kết hợp lý thuyết thực hành II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức + Giúp học sinh có kiến thức khái niệm nguyên lý thuốc BVTV + Hiểu tác dụng loại thuốc BVTV, biết cách sử dụng đúng, hợp lý đánh giá hiệu thuốc BVTV - Về kỹ năng: + Học sinh có khả sử dụng hợp lý loại thuốc BVTV cho điều kiện cụ thể + Học sinh có khả đề xuất sử dụng đánh giá hiệu thuốc BVTV - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có đầy đủ lực phát giải vấn đề liên quan đến mơn Hóa bảo vệ thực vật, nhằm nâng cao śt chất lượng trờng + Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bố thời gian Thời gian (giờ) Thực hành, TT Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm tra số thuyết thảo luận, tập Chương Độc chất học nông nghiệp 1.1 Các khái niệm chất độc nhiểm độc 1.2 Sự xâm nhập chất độc vào thể sinh vật 1.3 Sự biến đổi chất độc thể sinh vật 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính độc chất độc 1.5 Thuốc BVTV biến đổi cấu trúc quần thể sinh vật 114 Chương Các phương pháp sử dụng thử nghiệm thuốc trừ dịch hại 2.1 Các dạng chế phẩm dùng BVTV 2.2 Các phương pháp sử dụng thuốc trừ dịch hại 2.3 Các phương pháp xác định tính độc hiệu lực thuốc trừ dịch hại Chương Thuốc trừ dịch hại 3.1 Thuốc trừ sâu 3.2 Thuốc trừ bệnh 3.3 Thuốc trừ cỏ Tổng hợp 18 13 22 15 45 13 30 2 Nội dung chi tiết Chương 1: ĐỘC CHẤT NÔNG NGHIỆP Thời gian: Mục tiêu - Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt số khái niệm hóa chất BVTV, cách xâm nhập thuốc BVTV vào thể dịch hại biến đổi chúng thể; đồng thời biết yếu tố ảnh hưởng tính độc chất độc - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức nêu để áp dụng trình sử dụng thuốc BVTV nhằm đem lại hiệu cao Nội dung Chương 1.1 Các khái niệm chất độc nhiểm độc 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Những yêu cầu hóa chất dùng hóa BVTV 1.1.3 Phân loại thuốc trừ dịch hại 1.2 Sự xâm nhập chất độc vào thể sinh vật 1.2.1 Sự xâm nhập chất độc vào tế bào 1.2.2 Sự xâm nhập chất độc vào thể côn trùng 1.2.3 Sự xâm nhập chất độc vào thể loài gặm nhấm 1.3 Sự biến đổi chất độc thể sinh vật 1.3.1 Sự biến đổi chất độc tế bào sinh vật 1.3.2 Các hình thức tác động chất độc 1.3.3 Tác động chất độc đến dịch hại 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính độc chất độc 1.4.1 Sự liên quan tính chất chất độc tính độc chất độc 1.4.2 Sự liên quan đặc điểm sinh vật với tính độc chất độc 1.4.3 Ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tính độc chất độc 1.5 Thuốc BVTV biến đổi cấu trúc quần thể sinh vật 1.5.1 Thuốc BVTV với quần thể dịch hại 1.5.2 Thuốc BVTV với sinh vật có ích 115 1.5.3 Thuốc BVTV trồng Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Thời gian: 18 Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm bắt dạng chế phẩm cách sử dụng chúng phòng trừ dịch hại - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để sử dụng loại thuốc trừ dịch hại cách có hiệu Nội dung Chương 2.1 Các dạng chế phẩm dùng BVTV 2.1.1 Những chế phẩm cần hòa loãng trước sử dụng 2.1.2 Những chế phẩm không hòa loãng sử dụng 2.1.3 Chất phụ gia 2.2 Các phương pháp sử dụng thuốc trừ dịch hại 2.2.1 Phun thuốc 2.2.2 Rắc hạt 2.2.3 Nội liệu pháp thực vật 2.2.4 Xông 2.2.5 Xử lý giống 2.2.6 Làm bả độc 2.3 Các phương pháp xác định tính độc hiệu lực thuốc trừ dịch hại 2.3.1 Các phương pháp xác định tính độc thuốc trừ dịch hại phòng thí nghiệm 2.3.2 Các phương pháp xác định hiệu lực thuốc trừ dịch hại đồng ruộng 2.3.3 Các phương pháp tính tốn hiệu dùng thuốc 2.3.4 So sánh tính độc loại thuốc trừ dịch hại Chương 3: THUỐC TRỪ DỊCH HẠI Thời gian: 22 Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm bắt cụ thể loại thuốc BVTV phòng trừ dịch hại - Kỹ năng: Học sinh biến vận dụng kiến thức để lựa chọn loại thuốc phù hợp với đối tượng dịch hại nhằm đem lại hiệu cao nhất Nội dung Chương 3.1 Thuốc trừ sâu 3.1.1 Thuốc trừ sâu Clo hữu 3.1.2 Thuốc trừ sâu gốc Lân hữu 3.1.3 Thuốc trừ sâu Carbamate 3.1.4 Thuốc trừ sâu gốc Pyrethroit (gốc cúc tổng hợp) 3.1.5 Thuốc trừ sâu sinh học 3.1.6 Thuốc trừ nhện 3.1.7 Thuốc trừ chuột 3.2 Thuốc trừ bệnh 116 3.2.1 Thuốc trừ nấm chứa đồng 3.2.2 Thuốc trừ nấm gốc lưu huỳnh 3.2.3 Thuốc trừ nấm gốc thủy ngân 3.2.4 Thuốc trừ nấm Dicacboxin 3.2.5 Thuốc trừ nấm hữu nội hấp 3.2.6 Thuốc trừ nấm tổng hợp hữu khác 3.2.7 Thuốc kháng sinh 3.3 Thuốc trừ cỏ 3.3.1 Định nghĩa 3.3.2 Đặc điểm cỏ dại 3.3.3 Khả canh tranh với lúa 3.3.4 Phân loại cỏ dại 3.3.5 Thuốc trừ cỏ IV Điều kiện thực mơn học Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết phịng học thực hành Trang thiết bị: Máy tính, máy chiếu, chiếu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu Giáo án, giáo trình giáo viên, phấn, thước kẻ, bảng tài liệu cho học sinh, giáo cụ trực quan phục vụ thực hành môn học Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung: - Về kiến thức: + Giúp học sinh có kiến thức khái niệm nguyên lý thuốc BVTV + Hiểu tác dụng loại thuốc BVTV, biết cách sử dụng đúng, hợp lý đánh giá hiệu thuốc BVTV - Về kỹ năng: + Học sinh có khả sử dụng hợp lý loại thuốc BVTV cho điều kiện cụ thể + Học sinh có khả đề xuất sử dụng đánh giá hiệu thuốc BVTV - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Đánh giá lực tiếp thu ứng dụng vấn đề thuộc mơn Hóa bảo vệ thực vật số kiến thức liên quan khác vào thực tiễn sản xuất + Đánh giá khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với môi trường làm việc Phương pháp đánh giá - Kiểm tra thường xuyên: + Số lượng: 01 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 30 phút + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết chương 117 - Kiểm tra định kỳ: + Số lượng: 01 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 60 phút + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết chương - Kiểm tra kết thúc mơn học: + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 90 phút VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học áp dụng để giảng dạy cho học sinh, sinh viên trung cấp ngành Trồng trọt- Bảo vệ thực vật Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Trong trình giảng dạy vận dụng lý thuyết, thực hành áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy khác (trình bày, diễn giải, chứng minh, thảo luận làm việc nhóm; đặc biệt ý liên hệ thực tế phát huy tính tích cực học sinh ) Giáo viên, giảng viên hướng dẫn người học nhận thức kiến thức lý thuyết kiến thức thực hành bổ sung cho phần kiến thức lý thuyết học - Đối với người học: Học sinh tìm hiểu trước giáo trình mơn Hóa bảo vệ thực vật, trao đổi thảo luận mở rộng kiến thức học phần, tìm hiểu thêm số tài liệu liên quan đến môn học Những trọng tâm cần ý: - Các phương pháp sử dụng thử nghiệm thuốc trừ dịch hại - Các loại thuốc trừ dịch hại phổ biến Tài liệu tham khảo: Phạm Văn Biên, Bùi cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2002 Cẩm nang “Thuốc bảo vệ thực vật” NXB Nông nghiệp Nguyễn Đức Khiêm, 2005 Giáo trình “Cơn trùng nông nghiệp”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Hai, 2009: Giáo trình “Hóa bảo vệ thực vật” Trường Đại học Cần Thơ Trần Quang Hùng, 1999 “Thuốc bảo vệ thực vật” NXB Nông Nghiệp Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 1998 Giáo trình “Bệnh nơng nghiệp” NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Trúc, 2007 Bài giảng “Kiểm soát cỏ dại” Lê Ngọc Tú, 2006 “Độc tố học an toàn thực phẩm” NXB Khoa học kỹ thuật Danh mục thuốc BVTV Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 118 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mã mô đun: MĐ.22 Thời gian thực mô đun: 270 (Lý thuyết: giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 270 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Đây mơ đun chun mơn chương trình đào tạo Trung cấp ngành, nghề Trờng trọt - Bảo v thực vật - Tính chất: Đây mô đun chuyên thực hành Nội dung mô đun có liên quan đến khối kiến thức tồn chương trình Trung cấp nghề Trờng trọt - Bảo vệ thực vật, bố trí cuối chương trình đào tạo Người học muốn thực mơ đun phải hồn thành tất các mơn học/mơ đun chương trình II Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Bước đầu tiếp cần với công tác nghiên cứu khoa học + Xác định nội dung cụ thể để làm đề tài nghiên cứu + Xác định tài liệu, số liệu có liên quan cần thu thập, nghiên cứu + Tổng hợp, xử lý tài liệu số liệu có liên quan đến nội dung chọn làm đề tài nghiên cứu + Đưa nhận xét, đánh giá theo quan điểm cá nhân người học đề tài nghiên cứu - Về kỹ năng: + Xác định bố cục đề tài nghiên cứu khoa học + Lựa chọn phương pháp thu thập số liệu, tài liệu phù hợp + Thành thạo thao tác sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản, bảng biểu - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập + Các tài liệu thu thập phải xác, trung thực, khách quan + Tự chịu trách nhiệm kết thực đề tài III Nội dung mô đun: Khoa học đất phân bón: - Biết đặc tính loại phân - Chọn phân bón phân quy trình giai đoạn trờng Cây công nghiệp, lương thực, ăn quả, rau nấm: - Nắm bắt biết quy trình trờng lồi phù hợp cho vùng địa phương Hoa cảnh - Nắm vững kỹ thuật trờng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh loài hoa Quản lý bảo vệ dịch hại: - Tìm hiểu cơng tác quản lý bảo vệ phịng chống dịch hại cho số loài IV Phương pháp đánh giá: - Kết thúc đợt thực tập, học sinh phải nộp Hồ sơ thực tập cá nhân, gờm có: Quyển Báo cáo kết thực tập tốt nghiệp, Bản thảo báo cáo kết thực tập (viết tay), Kế hoạch nhật ký, Sổ số liệu thô, Phiếu nhận xét học sinh thực tập tốt nghiệp 119 - Điểm đánh giá kết thực tập học sinh điểm trung bình cộng hai vòng chấm độc lập, vòng giảng viên hướng dẫn chấm, vòng giảng viên phản biện chấm - Điểm chấm vịng bao gờm cột điểm sau: + Điểm Báo cáo kết (bao gồm thảo): hệ số + Điểm Kế hoạch nhật ký: hệ số + Điểm Sổ số liệu thô: hệ số + Điểm ý thức: Bao gồm việc chấp hành quy định Khoa, Bộ môn, giảng viên hướng Phiếu nhận xét sở thực tập: hệ số 120