Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
07/2021/TT-BNNPTNT 26/07/2021 16:33:18 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 02-35:2021/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU CÁ CÓ CHIỀU DÀI LỚN NHẤT TỪ 12M ĐẾN DƯỚI 24M National technical regulations for the classification and construction of fishing vessels of largest length from 12m to less than 24m HÀ NỘI – 2021 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT Lời nói đầu: QCVN 02-35:2021/BNNPTNT Tổng cục Thủy sản biên soạn Vụ Khoa học công nghệ Mơi trường trình duyệt, Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành theo Thông tư số /2021/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2021 Quy chuẩn biên soạn sở Quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển cỡ nhỏ (TCVN 7111:2002) QCVN 02-35:2021/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU CÁ CÓ CHIỀU DÀI LỚN NHẤT TỪ 12M ĐẾN DƯỚI 24M National technical regulations for the classification and construction of fishing vessels of largest length from 12m to less than 24m I QUY ĐỊNH CHUNG General regulations Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định hoạt động giám sát kỹ thuật/ kiểm tra phân cấp tàu cá hoạt động liên quan đến thiết kế, đóng mới, cải hốn, phục hồi, sửa chữa, sử dụng tàu cá có chiều dài lớn từ 12m đến 24m 1.1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức cá nhân có hoạt động liên quan đến tàu cá thuộc phạm vi điều chỉnh nêu 1.1.1 Quy chuẩn này, gồm: sở Đăng kiểm tàu cá (viết tắt “Đăng kiểm”), chủ tàu cá, sở thiết kế, đóng mới, cải hốn, phục hồi, sửa chữa tàu cá; sở thiết kế, chế tạo vật liệu trang thiết bị, máy móc lắp đặt lên tàu 1.2 Tài liệu viện dẫn 1.2.1 QCVN 56:2013/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu làm chất dẻo cốt sợi thủy tinh; 1.2.2 QCVN 64:2013/BGTVT – Quy chuẩn kiểm tra sản phẩm công nghiệp tàu biển; 1.2.3 QCVN 59: 2013/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống làm lạnh hàng; 1.2.4 QCVN 21:2015/BGTVT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép; 1.2.5 QCVN 02-21:2015/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia trang bị an toàn tàu cá; 1.2.6 QCVN 23: 2016/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị nâng tàu biển; 1.2.7 TCVN 1072 - 1971 Gỗ - Phân nhóm theo tính chất lý; 1.2.8 TCVN 1073 - 1971 Gỗ trịn - Kích thước bản; 1.2.9 TCVN 1074 - 1971 Gỗ tròn - Khuyết tật; 1.2.10 TCVN 1075 - 1971 Gỗ xẻ - Kích thước bản; 1.2.11 TCVN 1076 - 1971 Gỗ xẻ - Tên gọi định nghĩa gỗ trạng thái độ ẩm 15% 1.3 Giải thích từ ngữ QCVN 02-35:2021/BNNPTNT Các từ ngữ sử dụng Quy chuẩn hiểu sau: 1.3.1 Tàu cá phương tiện thủy có lắp động không lắp động cơ, bao gồm: Tàu đánh bắt thủy sản, tàu hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản (thu mua, vận chuyển thủy sản; chế biến thủy sản) 1.3.2 Các kích thước tàu tính mét (m) (Hình 1) Hình Kích thước phần thân tàu 1.3.2.1 Chiều dài tàu (L) khoảng cách đo từ mặt trước sống mũi đến đường tâm trục bánh lái đường nước chở hàng thiết kế toàn tải 96% chiều dài đường nước chở hàng thiết kế toàn tải, lấy giá trị lớn 1.3.2.2 Chiều dài lớn (Lmax) khoảng cách đo từ mép sống mũi tới mép ngồi sống (đối với tàu vỏ kim loại) từ mặt sống mũi tới mặt ngồi sống (đối với tàu vỏ vật liệu khác) theo phương nằm ngang mặt cắt dọc tàu 1.3.2.3 Chiều dài tàu để xác định mạn khô (Lf) 96% chiều dài tàu (L), đường nước chở hàng thiết kế toàn tải đo 85% chiều cao mạn nhỏ tàu QCVN 02-35:2021/BNNPTNT 1.3.2.4 Chiều rộng lớn tàu (Bmax) khoảng cách nằm ngang đo từ mép sườn mạn bên đến mép sườn mạn bên (với tàu vỏ kim loại) mặt vỏ mạn bên đến mặt vỏ mạn bên (với vỏ vật liệu khác) mặt boong mạn vị trí rộng thân tàu 1.3.2.5 Chiều rộng tàu (B) khoảng cách nằm ngang đo từ mép sườn mạn bên đến mép sườn mạn bên (với tàu vỏ kim loại) mặt vỏ mạn bên đến mặt vỏ mạn bên (với vỏ vật liệu khác) đường nước thiết kế toàn tải mặt cắt ngang tàu 1.3.2.6 Chiều cao mạn tàu (D) khoảng cách thẳng đứng đo từ mặt vỏ đáy đến đỉnh xà boong mạn khô mạn (đối với tàu vỏ kim loại) đo từ mặt vỏ đáy đến mặt boong mạn (đối với vỏ vật liệu khác) mặt cắt ngang tàu 1.3.2.7 Chiều chìm tàu (d) khoảng cách thẳng đứng đo từ mặt (với tàu vỏ kim loại) mặt (với vỏ vật liệu khác) vỏ đáy đến đường nước thiết kế toàn tải mặt cắt ngang tàu 1.3.2.8 Đường nước thiết kế toàn tải đường nước ứng với trạng thái tàu đầy tải (có đủ hàng/thuyền viên dự trữ ) phụ thuộc vào dấu mạn khô ấn định cho tàu 1.3.2.9 Các phần thân tàu: a) Phần đuôi tàu đoạn từ đường vng góc đến 0,3L b) Phần tàu đoạn từ 0,3L đến 0,7L c) Phần mũi tàu đoạn từ 0,7L đến đường vng góc mũi 1.3.3 Tàu khai thác tàu cá sử dụng để đánh bắt, dịch vụ thủy sản, thu mua vận chuyển biển chế biến loại thủy sản cố định di chuyển biển 1.3.4 Tàu đóng mới: Tàu cá coi đóng q trình thi cơng đóng tàu từ sống (ky) đặt giai đoạn đóng tương tự đến hồn chỉnh tàu “Giai đoạn đóng tương tự” giai đoạn mà kết cấu hình thành bắt đầu nhận dạng tàu việc lắp đặt tàu bắt đầu 1% khối lượng dự tính tất vật liệu kết cấu 1.3.5 Tàu sửa chữa lớn: Tàu cá coi sửa chữa lớn trình công nghệ phải thay cấu thân tàu mà khơng làm ảnh hưởng đến tính kỹ thuật tàu như: 1.3.5.1 Thay sống (ky) 1.3.5.2 Thay phần sống mũi 1.3.5.3 Thay phần sống đuôi 1.3.5.4 Các cấu khung xương thay khối lượng lớn 30% toàn cấu thân tàu 1.3.5.5 Số ván vỏ (đối với tàu gỗ), tôn bao (đối với tàu thép) thay lớn 40% tồn ván vỏ (gỗ), tơn bao (thép) 1.3.6 Tàu cải hoán: Tàu cá coi cải hoán thay đổi (Thay đổi kích thước tàu, thay đổi công dụng thay đổi nghề, thay đổi máy chính, thay đổi vùng hoạt động) làm ảnh hưởng đến tính kỹ thuật tàu QCVN 02-35:2021/BNNPTNT 1.3.7 Mẫu tàu cá truyền thống (hay mẫu dân gian) mẫu tàu đóng sử dụng lâu năm địa phương, địa phương xây dựng thành mẫu chuẩn dạng hồ sơ thiết kế kỹ thuật Đăng kiểm thẩm định, công nhận 1.3.8 Chủ tàu cá cá nhân pháp nhân sở hữu tàu cá 1.3.9 Cơ sở sản xuất sở đóng mới, cải hốn, phục hồi, sửa chữa tàu cá; sở sản xuất trang thiết bị lắp đặt tàu cá 1.3.10 Nơi trú ẩn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo mà tàu thuyền trú ẩn an tồn tàu bị đe dọa 1.3.11 Nếu khơng có quy định khác, từ ngữ khơng có phần Quy chuẩn áp dụng theo quy định 1.2 Chương 1, Phần 1A, QCVN 211:2015/BGTVT QCVN 02-35:2021/BNNPTNT Chương QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT 2.1 Cơ sở tiến hành hoạt động giám sát 2.1.1 Hoạt động giám sát Đăng kiểm dựa sở quy định Quy chuẩn quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan để xác định trạng thái kỹ thuật tàu, vật liệu, sản phẩm (máy móc, trang thiết bị, …) dùng đóng mới, cải hốn, phục hồi, sửa chữa tàu cá phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn 2.1.2 Vật liệu, máy móc, trang thiết bị Đăng kiểm kiểm tra thỏa mãn yêu cầu Quy chuẩn quy chuẩn khác có liên quan lắp đặt xuống tàu 2.1.3 Hoạt động giám sát Đăng kiểm không làm thay công việc tổ chức kiểm tra chất lượng sở sản xuất 2.2 Áp dụng tàu có chiều dài L 12 mét có chiều dài Lmax lớn từ 12 mét trở lên Tàu có chiều dài (L) 12 mét, có chiều dài lớn (Lmax) từ 12 mét trở lên áp dụng tàu có chiều dài 12 mét quy định Quy chuẩn 2.3 Áp dụng tàu đóng mới, trang thiết bị chế tạo Đối với tàu cá đóng mới, trang thiết bị chế tạo theo hồ sơ kỹ thuật Đăng kiểm thẩm định trước Quy chuẩn có hiệu lực, thực theo quy định quy phạm áp dụng lúc thẩm định hồ sơ kỹ thuật 2.4 Áp dụng tàu khai thác Việc cải hoán, phục hồi tàu khai thác phải tiến hành sở quy định Quy chuẩn 2.5 Trường hợp đặc biệt 2.5.1 Cho phép sử dụng vật liệu, kết cấu, trang thiết bị lắp đặt tàu khác với quy định Quy chuẩn với điều kiện chúng phải có đặc tính tương đương so với yêu cầu Quy chuẩn Trong trường hợp kể trên, phải trình cho Đăng kiểm số liệu chứng minh vật liệu, kết cấu thiết bị sản phẩm thỏa mãn điều kiện bảo đảm an tồn tàu, an tồn cho mơi trường bảo đảm an tồn tính mạng người, hàng hóa hoạt động biển 2.5.2 Nếu kết cấu tàu, máy móc, trang thiết bị, vật liệu sử dụng chưa công nhận kiểm nghiệm đầy đủ khai thác Đăng kiểm u cầu tiến hành thí nghiệm đặc biệt thời gian đóng tàu, cịn sử dụng rút ngắn thời hạn kiểm tra định kỳ hoăc tăng khối lượng kiểm tra chúng Khi cần thiết Đăng kiểm ghi hạn chế vào chứng cấp cho tàu hồ sơ lưu tàu Các hạn chế hết hiệu lực có xác nhận Đăng kiểm trường hợp ngoại lệ thỏa mãn yêu cầu Quy chuẩn trình khai thác QCVN 02-35:2021/BNNPTNT II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Phần - A QUY ĐỊNH VỀ PHÂN CẤP VÀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT TÀU CÁ Regulations for the Classification and technical supervision Chương CẤP TÀU 1.1 Nguyên tắc chung 1.1.1 Các tàu cá quy định mục 1.1.1 Chương 1, phần I Quy chuẩn Đăng kiểm trao cấp với ký hiệu cấp tàu quy định 1.1.2 đây, Đăng kiểm tiến hành kiểm tra phân cấp thân tàu trang thiết bị; hệ thống máy tàu; trang bị điện; phương tiện phòng, phát chữa cháy; phương tiện nạn; ổn định; chống chìm; mạn khơ; trang bị an toàn, trang thiết bị khai thác xác nhận tất thỏa mãn yêu cầu Quy chuẩn 1.1.2 Mọi tàu cá Đăng kiểm trao cấp phải trì cấp tàu theo quy định Chương 2, Phần 1-B quy chuẩn 1.2 Ký hiệu cấp tàu 1.2.1 Ký hiệu bản: *VFR *VFR (*) VFR Trong đó: 1.2.1.1 VFR (Vietnam Fishing Vessels Register): Biểu tượng Đăng kiểm tàu cá thực giám sát, phân cấp tàu cá thỏa mãn quy định quy chuẩn 1.2.1.2 *: Biểu tượng tàu cá Đăng kiểm tàu cá giám sát đóng 1.2.1.3 *: Biểu tượng tàu cá giám sát đóng Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm tàu cá ủy quyền công nhận 1.2.1.4 (*): Biểu tượng tàu cá không Đăng kiểm tàu cá giám sát đóng giám sát Tổ chức phân cấp khác chưa Đăng kiểm tàu cá công nhận 1.2.2 Thân tàu (Hull) Thân tàu Đăng kiểm trao cấp với ký hiệu ý nghĩa sau: 1.2.2.1 *VFRH: Thân tàu có thiết kế Đăng kiểm thẩm định phù hợp với quy định Quy chuẩn được Đăng kiểm kiểm tra phân cấp đóng phù hợp với thiết kế thẩm định 1.2.2.2 *VFRH: Thân tàu Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm công nhận ủy quyền thẩm định thiết kế, giám sát kỹ thuật đóng sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn 1.2.2.3 (*) VFRH: Thân tàu không Tổ chức phân cấp (hoặc Tổ chức phân cấp không Đăng kiểm công nhận) thẩm định thiết kế, giám sát kỹ thuật đóng mới, sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn 1.2.2.4 Thân tàu làm vật liệu gỗ chất dẻo cốt sợi thủy tinh, ký hiệu thân tàu lượt thêm chữ G C, ví dụ: *VFRHG, *VFRHC 1.2.3 Hệ thống máy tàu (Machinery installation) Hệ thống máy tàu tàu tự chạy Đăng kiểm trao cấp với ký hiệu ý nghĩa sau: QCVN 02-35:2021/BNNPTNT 1.2.3.1 *VFRM: Hệ thống máy tàu có thiết kế Đăng kiểm thẩm định phù hợp với quy định Quy chuẩn Đăng kiểm kiểm tra phân cấp chế tạo lắp đặt lên tàu phù hợp với hồ sơ thiết kế thẩm định 1.2.3.2 * VFRM: Hệ thống máy tàu tổ chức khác Đăng kiểm ủy quyền công nhận tiến hành xét thẩm định thiết kế, kiểm tra chế tạo sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn 1.2.3.3 (*) VFRM: Hệ thống máy tàu không tổ chức phân cấp (hoặc Tổ chức phân cấp không Đăng kiểm công nhận) thẩm định thiết kế sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn 1.2.4 Dấu hiệu bổ sung 1.2.4.1 Thân tàu a) Nếu tàu cá thoả mãn quy định Quy chuẩn hoạt động vùng biển hạn chế bổ sung thêm dấu hiệu I, II, III vào sau ký hiệu thân tàu với ý nghĩa sau đây: (1) Dấu hiệu I: Tàu cá phép hoạt động vùng biển hở hạn chế, cách xa bờ nơi trú ẩn không 200 hải lý (2) Dấu hiệu II: Tàu cá phép hoạt động vùng biển hở hạn chế cách bờ nơi trú ẩn không 100 hải lý (3) Dấu hiệu III: Tàu cá hoạt động vùng biển hở hạn chế, cách bờ nơi trú ẩn không 50 hải lý b) Những tàu hoạt động theo nhóm hoạt động theo tàu mẹ vùng hoạt động hạn chế quy định (1), (2) 1.2.4.1-a mở rộng khơng q bán kính hoạt động radio liên lạc tàu tàu mẹ tàu thành viên với tàu huy không 20 hải lý 1.2.4.2 Các dấu hiệu quy định 1.2.4.1, phải ghi vào sổ Đăng kiểm tàu 1.2.4.3 Máy tàu Dấu hiệu A thêm vào sau dấu hiệu máy tàu với ý nghĩa không cần người trực ca thường xuyên buồng máy phải có người trực ca thường xuyên buồng điều khiển 1.2.4.4 Dấu hiệu: EXP (experimental) – dấu hiệu thí nghiệm Dấu hiệu thêm vào sau dấu hiệu nêu 1.2.4.1 1.2.4.3 tàu có thí nghiệm kết cấu, vật liệu, trang bị, nghề nghiệp 1.2.4.5 Dấu hiệu công dụng (nghề) Dấu hiệu công dụng tàu ghi vào sau dấu hiệu tàu ngăn cách với dấu hiệu dấu “-”: Tàu lưới vây (V), tàu lưới kéo (K), tàu câu (C), tàu chụp (Ch), tàu lưới rê (R), tàu dịch vụ hậu cần (Dv) 1.3 Duy trì cấp tàu 1.3.1 Tàu cá, trang thiết bị lắp đặt tàu cá Đăng kiểm trao cấp phải Đăng kiểm kiểm tra chu kì kiểm tra bất thường nhằm trì cấp chúng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn 1.3.2 Trường hợp tàu thiết bị phân cấp mà có thay đổi sửa chữa có ảnh hưởng đến nội dung kiểm tra trước quy định 1.1.1 Chương 1, phần I Quy chuẩn tàu trang thiết bị phải Đăng QCVN 02-35:2021/BNNPTNT kiểm kiểm tra theo nội dung khối lượng Đăng kiểm quy định phù hợp với quy chuẩn 1.4 Giấy đề nghị kiểm tra 1.4.1 Việc kiểm tra phân cấp Đăng kiểm thực sau nhận giấy đề nghị chủ tàu nhà máy đóng tàu 1.4.2 Việc kiểm tra chu kỳ để trì cấp Đăng kiểm thực sau nhận Giấy đề nghị kiểm tra chủ tàu, thuyền trưởng đại diện chủ tàu 1.5 Chứng nhận cấp tàu 1.5.1 Đăng kiểm chứng nhận cấp tàu sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản tàu Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn yêu cầu Quy chuẩn 1.5.2 Đăng kiểm xác nhận vào sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản để cơng nhận tính hiệu lực cấp tàu sau đăng kiểm viên kết thúc việc kiểm tra hàng năm kiểm tra trung gian xác nhận tàu thỏa mãn quy định Quy chuẩn 1.5.3 Đăng kiểm chứng nhận cấp tàu sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản sau tàu hoàn thành đợt kiểm tra định kỳ, phù hợp với quy định 1.1.1 Phần 1- A Chương Quy chuẩn này, đăng kiểm viên xác nhận thoả mãn quy định Quy chuẩn 1.5.4 Chứng nhận cấp tàu có hiệu lực thời hạn khơng q năm tính từ ngày hồn thành kiểm tra phân cấp kiểm tra định kỳ 1.5.5 Lưu giữ, cấp lại trả lại sổ đăng kiểm tàu cá/tàu cơng vụ thủy sản 1.5.5.1 Thuyền trưởng có trách nhiệm lưu giữ sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản tàu phải trình cho Đăng kiểm có yêu cầu 1.5.5.2 Chủ tàu thuyền trưởng phải có trách nhiệm yêu cầu Đăng kiểm cấp lại sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản bị bị rách nát 1.5.5.3 Chủ tàu thuyền trưởng phải trả lại Đăng kiểm sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản tàu bị thu hồi cấp tàu theo quy định 3.2 Phần III, Quy chuẩn 1.5.5.4 Chủ tàu thuyền trưởng phải trả lại Đăng kiểm sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản bị mà tìm lại 1.6 Hồ sơ kiểm tra phân cấp trì cấp tàu 1.6.1 Đăng kiểm phải cấp hồ sơ kỹ thuật cho tàu thiết bị lắp đặt tàu sau kết thúc nội dung kiểm tra phân cấp kiểm tra trì cấp Các quy định 1.5.5 phải đưa vào hồ sơ kỹ thuật Trong trường hợp này, sổ đăng kiểm tàu cá/tàu công vụ thủy sản theo quy định 1.5.5 phải coi "Hồ sơ Kỹ thuật" 1.6.2 Các Giấy chứng nhận khác Nếu có yêu cầu, Đăng kiểm cấp cho chủ tàu người đại diện chủ tàu Giấy chứng nhận hạng mục, trang thiết bị lắp đặt tàu ghi Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá 10 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT Bảng 2/10 Thể tích két giữ nước đáy tàu TT Tổng cơng suất máy (kW) Thể tích két chứa (m3) Nhỏ 35 0,01 35 đến 75 0,05 75 đến 135 0,10 135 đến 220 0,15 2.2.1.5 Các yêu cầu kết cấu két giữ nước đáy tàu tương tự két dầu bẩn quy định 2.2 Chương 2.2.1.6 Việc bố trí phải cho có khả chuyển nước lẫn dầu tạo buồng máy từ tàu vào két giữ nước đáy tàu từ tàu lên phương tiện tiếp nhận, trạm tiếp nhận bờ Trong trường hợp này, két phải nối thích hợp với bích nối xả tiêu chuẩn quy định 2.1.4 Chương 2.2.2 Hệ thống bơm chuyển hỗn hợp dầu nước 2.2.2.1 Bơm để chuyển hỗn hợp dầu nước bơm tay bơm điện 2.2.2.2 Các đường ống xả nước sau thiết bị lọc phải dẫn lên boong hở mạn vị trí cao đường nước đầy tải 2.2.2.3 Ở chỗ nối đường ống với két khoang hàng làm két lắng phải bố trí van cấu chặn Các đường ống phải bố trí cách đáy tàu xa tốt 2.3 Chất thải rắn sinh hoạt 2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt thuyền viên tàu (gồm: giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh chất vô khác) phải lưu giữ tàu chuyển đến nơi quy định bờ sau chuyến biển 2.3.2 Mỗi tàu phải trang bị thiết bị lưu chứa chất thải rắn (các bao bì thiết bị phù hợp), có nơi để thuận lợi, chắn phải ghi cụ thể 163 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT Phần 11 TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN Safety Equipments Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Những quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng Nếu khơng có Quy định khác, tàu cá quy định 1.1.1 Chương 1, phần I Quy chuẩn phải trang bị trang thiết bị an toàn theo quy định QCVN 0221:2015/BNNPTNT 164 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT III CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Regulations on Management 3.1 Quản lý kỹ thuật tàu cá trang thiết bị 3.1.1 Quy định chung Tất tàu cá mang cấp Đăng kiểm thiết bị lắp đặt lên tàu phải kiểm tra an toàn kỹ thuật quản lý theo quy định tương ứng 3.1.2 3.1.3 3.1.2 Quản lý kỹ thuật tàu cá 3.1.2.1 Tàu cá ghi vào “Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá” sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp trao cấp 3.1.2.2 Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá phải có thơng tin sau: cấp tàu, dấu hiệu bổ sung, tên tàu, chủ tàu, công dụng, số phân cấp, số đăng ký tàu cá, tổng dung tích, kích thước chính, máy chính, năm, nơi đóng, vật liệu thân tàu thơng tin cần thiết khác mạn khô mùa hè, số lượng kích thước miệng khoang hàng 3.1.2.3 Sau bị rút cấp, tàu bị xóa tên khỏi Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá Nếu kiểm tra phân cấp lại, tàu lại ghi vào Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá 3.1.3 Quản lý trang thiết bị lắp đặt lên tàu 3.1.3.1 Trang thiết bị phải quản lý Trang thiết bị lắp đặt lên tàu cá quy định từ a đến e phải ghi vào Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá với nội dung thông số kỹ thuật tàu, sau Đăng kiểm kiểm tra thỏa mãn yêu cầu Quy chuẩn a) Trang thiết bị an toàn b) Trang thiết bị nghề cá c) Hệ thống lạnh, bảo quản sản phẩm d) Hệ thống chống hà tàu (đối với tàu vỏ thép) đ) Thiết bị lái, thiết bị neo e) Các thiết bị khác Đăng kiểm thấy cần thiết 3.1.3.2 Quản lý trang thiết bị a) Phải ghi vào Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá chi tiết thiết bị, như: ký hiệu thiết bị, chủ tàu tên tàu mà thiết bị lắp đặt, loại thiết bị b) Mô tả chi tiết đặc điểm kết cấu thiết bị c) Đăng kiểm phải thực sửa đổi cần thiết việc mô tả Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá có thay đổi hạng mục ghi Sổ d) Trong trường hợp có thay đổi hạng mục ghi vào Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá nói trên, chủ tàu phải báo cho Đăng kiểm 3.1.4 Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá có nội dung trang thiết bị Giấy chứng nhận hợp quy cấp cho tàu 165 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT 3.2 Rút cấp hiệu lực giấy chứng nhận cấp tàu 3.2.1 Rút cấp 3.2.1.1 Đăng kiểm rút cấp thông báo việc rút cấp tàu cho chủ tàu khi: a) Chủ tàu yêu cầu b) Tàu thiết bị khơng cịn sử dụng (tàu bị giải bị chìm…) c) Tàu thiết bị khơng cịn phù hợp với u cầu Quy chuẩn theo biên kiểm tra Đăng kiểm d) Tàu thiết bị không đưa vào kiểm tra theo thời hạn quy định 1.1.1 phần 1-A Quy chuẩn đ) Chủ tàu không trả lệ phí kiểm tra 3.2.1.2 Trong trường hợp d đ trên, Đăng kiểm thơng báo đình hiệu lực Giấy chứng nhận treo cấp tàu 3.2.2 Phục hồi cấp tàu Chủ tàu yêu cầu đăng ký phân cấp lại cho tàu bị rút cấp, theo trình tự thủ tục phân cấp lần đầu Cấp tàu Đăng kiểm định sau kiểm tra trạng thái kỹ thuật xem xét đến đặc điểm tàu thiết bị vào lúc tàu bị rút cấp Khối lượng kiểm tra, loại kiểm tra trường hợp Đăng kiểm xác định tùy thuộc vào chủ tàu, lý rút cấp công dụng vùng hoạt động tàu 3.2.3 Sự hiệu lực chứng nhận cấp tàu Chứng nhận cấp tàu hiệu lực khi: 3.2.3.1 Tàu bị rút cấp nêu 3.2.1.1 3.2.3.2 Sau tàu bị tai nạn Đăng kiểm không thông báo để tiến hành kiểm tra bất thường cảng xảy tai nạn cảng mà tàu tới (trong trường hợp tàu bị tai nạn biển) 3.2.3.3 Tàu hốn cải kết cấu có thay đổi máy móc, thiết bị khơng Đăng kiểm đồng ý không thông báo cho Đăng kiểm Sửa chữa hạng mục nằm hạng mục thuộc giám sát Đăng kiểm không Đăng kiểm chấp nhận khơng có Đăng kiểm giám sát 3.2.3.4 Chủ tàu không thực quy định kiểm tra trì cấp tàu 3.2.3.5 Tàu ngừng hoạt động thời gian ba tháng, trừ trường hợp dừng tàu để sửa chữa theo yêu cầu Đăng kiểm 3.3 Quản lý hồ sơ 3.3.1 Các hồ sơ Đăng kiểm cấp Tàu cá sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp cấp hồ sơ sau đây: 3.3.1.1 Hồ sơ thiết kế thẩm định, bao gồm vẽ tài liệu quy định Phần II Phần liên quan (nếu có yêu cầu), kể Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế, ấn định mạn khô, số liệu dung tích 166 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT 3.3.1.2 Hồ sơ kiểm tra, bao gồm biên kiểm tra/ thử (làm sở cho việc cấp giấy chứng nhận liên quan), giấy chứng nhận, kể giấy chứng nhận vật liệu sản phẩm công nghiệp/ thiết bị lắp đặt lên tàu 3.3.2 Lưu giữ hồ sơ kiểm tra Tất hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu phải lưu giữ bảo quản tàu Các hồ sơ phải trình cho Đăng kiểm xem xét có yêu cầu 3.3.3 Bảo mật Tất hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu (bộ lưu giữ Đăng kiểm) Đăng kiểm bảo mật khơng cung cấp tính/ vẽ/ thuyết minh/ nội dung chi tiết (kể chúng) cho chưa có đồng ý trước Chủ tàu, trừ trường hợp đặc biệt yêu cầu quan có thẩm quyền 167 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Responsibilities of Organizations, Individuals 4.1 Trách nhiệm chủ tàu, sơ thiết kế, đóng mới, hoán cải, phục hồi sửa chữa tàu; sở thiết kế, chế tạo trang thiết bị lắp đặt tàu cá 4.1.1 Chủ tàu 4.1.1.1 Thực đầy đủ quy định nêu Quy chuẩn tàu đóng mới, hốn cải, phục hồi, sửa chữa khai thác để đảm bảo trì tình trạng an tồn kỹ thuật tàu cá phịng ngừa ô nhiễm môi trường 4.1.1.2 Lưu giữ hồ sơ kỹ thuật tàu cá, trang thiết bị lắp đặt tàu cá, thực quy định hành “Quản lý kỹ thuật tàu cá.” 4.1.2 Các sở thiết kế 4.1.2.1 Thiết kế tàu cá thỏa mãn quy định Quy chuẩn 4.1.2.2 Cung cấp đầy đủ khối lượng hồ sơ thiết kế theo yêu cầu trình thẩm định hồ sơ thiết kế theo quy định Quy chuẩn 4.1.2.3 Chịu trách nhiệm kết tính tốn ghi hồ sơ kỹ thuật 4.1.3 Các sở đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa tàu 4.1.3.1 Phải có đủ lực, bao gồm trang thiết bị, sở vật chất nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa tàu cá 4.1.3.2 Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an tồn kỹ thuật phịng ngừa nhiễm mơi trường tiến hành đóng mới, hoán cải, phục hồi sửa chữa tàu Đối với tàu đóng mới, hốn cải phục hồi phải tuân thủ thiết kế thẩm định 4.1.3.3 Chịu kiểm tra giám sát Đăng kiểm tàu cá chất lượng, an toàn kỹ thuật phịng ngừa nhiễm mơi trường q trình đóng mới, hoán cải, phục hồi sửa chữa tàu 4.1.4 Các sở thiết kế, chế tạo trang thiết bị lắp đặt tàu cá Thiết kế, chế tạo, nhập trang thiết bị an toàn lắp đặt tàu cá phải thỏa mãn yêu cầu Quy chuẩn quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan 4.2 Trách nhiệm Đăng kiểm tàu cá 4.2.1 Cơ quan Đăng kiểm tàu cá Trung ương 4.2.1.1 Hướng dẫn thực quy định Quy chuẩn sở thiết kế, chủ tàu, sở đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa tàu cá; đơn vị đăng kiểm địa phương thuộc hệ thống Đăng kiểm tàu cá phạm vi nước 4.2.1.2 Kiểm tra định kỳ đột xuất việc tuân thủ Quy chuẩn đơn vị đăng kiểm địa phương 4.2.1.3 Tổ chức in ấn, phổ biến, tuyên truyền cho tổ chức, cá nhân có liên quan thực áp dụng Quy chuẩn 4.2.1.4 Rà soát, sửa đổi, thay thế, bổ sung, cập nhật liên quan đến Phần II - Quy định kỹ thuật Quy chuẩn 168 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT 4.2.2 Các đơn vị Đăng kiểm tàu cá 4.2.2.1 Thẩm định thiết kế đóng mới, cải hốn, phục hồi, hồn cơng tàu cá, trang thiết bị lắp đặt tàu cá theo quy định Quy chuẩn quy định hành khác có liên quan Việt Nam 4.2.2.2 Kiểm tra chất lượng, an tồn kỹ thuật phân cấp tàu q trình đóng mới, cải hốn, phục hồi sửa chữa theo quy định Quy chuẩn này, phù hợp với hồ sơ thiết kế thẩm định 4.2.2.3 Kiểm tra tàu cá trình hoạt động, bao gồm: Kiểm tra hàng năm, kiểm tra đà kiểm tra định kỳ; kiểm tra bất thường theo quy định Quy chuẩn 4.2.2.4 Kiểm tra vật liệu, máy móc trang thiết bị trình chế tạo nhập để sử dụng đóng mới, hốn cải, phục hồi, sửa chữa tàu 4.2.2.5 Cấp giấy chứng nhận Hồ sơ kỹ thuật cho tàu quy định Phần Quy chuẩn 4.2.2.6 Ghi vào Sổ quản lý kỹ thuật tàu cá tàu cá kiểm tra, giám sát kỹ thuật phân cấp 4.3 Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn có trách nhiệm định kỳ đột xuất kiểm tra việc thực theo Quy chuẩn đơn vị có hoạt động liên quan 169 QCVN 02-35:2021/BNNPTNT V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Organize to carry out 5.1 Áp dụng Quy chuẩn Trong trường hợp tài liệu viện dẫn Quy chuẩn có thay đổi hết hiệu lực thi hành thay điều khoản có viện dẫn phải tuân thủ theo viện dẫn tương ứng từ văn 5.2 Trách nhiệm thi hành Tổng cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có hoạt động thủy sản phải tổ chức thực Quy chuẩn Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề xuất chuyển đổi nhằm đảm bảo an toàn cho người phương tiện hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân đề xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để xem xét định./ 170 MỤC LỤC Lời nói đầu: I QUY ĐỊNH CHUNG Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.2 Tài liệu viện dẫn 1.3 Giải thích từ ngữ Chương QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT KỸ THUẬT 2.1 Cơ sở tiến hành hoạt động giám sát 2.2 Áp dụng tàu có chiều dài L 12 mét có chiều dài Lmax lớn từ 12 mét trở lên 2.3 Áp dụng tàu đóng mới, trang thiết bị chế tạo 2.4 Áp dụng tàu khai thác 2.5 Trường hợp đặc biệt II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Phần - A QUY ĐỊNH VỀ PHÂN CẤP VÀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT TÀU CÁ Chương CẤP TÀU 1.1 Nguyên tắc chung 1.2 Ký hiệu cấp tàu 1.3 Duy trì cấp tàu 1.4 Giấy đề nghị kiểm tra 10 1.5 Chứng nhận cấp tàu 10 1.6 Hồ sơ kiểm tra phân cấp trì cấp tàu 10 Chương KIỂM TRA PHÂN CẤP 11 2.1 Kiểm tra phân cấp tàu 11 2.2 Chuẩn bị kiểm tra 11 2.3 Các loại kiểm tra khác 12 Chương GIÁM SÁT KỸ THUẬT 13 3.1 Quy định chung 13 3.2 Hình thức giám sát 13 3.3 Giám sát chế tạo vật liệu sản phẩm 14 3.4 Giám sát đóng mới, cải hoán, phục hồi, sửa chữa đăng kiểm 14 3.5 Kiểm tra tàu khai thác 14 Chương HỒ SƠ KỸ THUẬT 15 4.1 Hồ sơ thiết kế 15 4.2 Các chứng Đăng kiểm cấp 16 4.3 Sổ đăng kiểm tàu cá 16 i Phần - B QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG KIỂM TRA PHÂN CẤP 17 Chương KIỂM TRA LẦN ĐẦU 17 1.1 Kiểm tra đóng 17 1.2 Kiểm tra đóng khơng có giám sát Đăng kiểm 20 1.3 Thử nghiêng ngang thử đường dài 21 1.4 Sự có mặt Đăng kiểm kiểm tra 22 1.5 Thử thủy lực thử kín nước (thử áp lực) 22 Chương KIỂM TRA TÀU ĐANG KHAI THÁC 24 2.1 Yêu cầu chung 24 2.2 Thời hạn kiểm tra chu kì 24 2.3 Nội dung kiểm tra hàng năm thân tàu 25 2.4 Nội dung kiểm tra đà 26 2.5 Nội dung kiểm tra định kỳ thân tàu (thép, FRP, gỗ bọc ngoài) 26 2.6 Nội dung kiểm tra định kỳ thân tàu vỏ gỗ 28 2.7 Kiểm tra hàng năm hệ thống máy tàu 29 2.8 Kiểm tra định kì hệ thống máy thiết bị tàu cá 30 2.9 Kiểm tra trục chân vịt tàu 32 2.10 Quy trình thử, hao mịn hư hỏng 34 Chương KIỂM TRA BẤT THƯỜNG 35 3.1 Yêu cầu chung 35 3.2 Nội dung kiểm tra bất thường 35 Phần KẾT CẤU THÂN TÀU 36 Chương KẾT CẤU THÂN TÀU VỎ THÉP 36 1.1 Yêu cầu chung 36 1.2 Kích thước cấu thân tàu 36 1.3 Các quy định khác cấu liên kết chúng 40 1.4 Mạn chắn sóng 41 1.5 Cửa thoát nước đặt mạn chắn sóng 41 1.6 Kết cấu kín nước 42 1.7 Các cửa vào thượng tầng cabin 42 1.8 Các cửa lỗ khoét vách ngang kín nước: 42 1.9 Nắp hầm thành quầy 42 1.10 Các cửa thông sáng mạn boong 43 Chương KẾT CẤU THÂN TÀU VỎ GỖ 44 2.1 Yêu cầu chung 44 2.2 Kích thước cấu thân tàu 47 2.3 Các liên kết 63 ii 2.4 Xảm, bọc, thui, sơn 71 Chương THÂN TÀU BẰNG VẬT LIỆU CHẤT DẺO CỐT SỢI THUỶ TINH 73 3.1 Những quy định chung 73 3.2 Xưởng chế tạo, vật liệu công nghệ chế tạo 73 Phần ỔN ĐỊNH VÀ MẠN KHÔ 74 Chương NHỮNG YÊU CẦU CHUNG 74 1.1 Điều kiện áp dụng 74 1.2 Khối lượng giám sát 74 1.3 Thử nghiêng ngang 74 1.4 Các điều kiện đủ ổn định 76 1.5 Miễn giảm so với Quy chuẩn 76 1.6 Việc thay đổi vùng hoạt động tàu cá 76 Chương CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH 77 2.1 Đồ thị ổn định 77 2.2 Đồ thị ổn định tàu cá phải đảm bảo điều kiện sau 77 2.3 Ổn định tàu tác động sóng gió 78 2.4 Chiều cao tâm nghiêng ngang ban đầu GM0 81 Chương CÁC YÊU CẦU BỔ SUNG VỀ ỔN ĐỊNH 82 3.1 Các trạng thái tải trọng 82 3.2 Hiệu chỉnh ảnh hưởng hàng lỏng 82 3.3 Các yêu cầu thông báo ổn định 82 3.4 Vùng hạn chế cấm hoạt động 83 Chương MẠN KHÔ 84 4.1 Quy định chung 84 4.2 Mạn khơ tàu có boong kín 84 4.3 Dấu mạn khô 85 Phần HỆ THỐNG MÁY TÀU 86 Chương QUY ĐỊNH CHUNG 86 1.1 Phạm vi áp dụng 86 1.2 Vật liệu 86 1.3 Những yêu cầu chung hệ thống máy tàu 86 Chương ĐỘNG CƠ ĐI-Ê-DEN 89 2.1 Phạm vi áp dụng 89 2.2 Vật liệu, kết cấu độ bền 89 2.3 Thiết bị điều khiển 89 2.4 Các yêu cầu khác động đi-ê-den 89 2.5 Thử nghiệm sau lắp đặt lên tàu 89 iii Chương THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG 91 3.1 Phạm vi áp dụng 91 3.2 Vật liệu, kết cấu độ bền 91 Chương HỆ TRỤC 92 4.1 Phạm vi áp dụng 92 4.2 Vật liệu, kết cấu độ bền 92 4.3 Thử nghiệm 97 Chương CHÂN VỊT 98 5.1 Phạm vi áp dụng 98 5.2 Kết cấu độ bền 98 5.3 Lắp ép chân vịt 100 5.4 Thử nghiệm 101 Chương DAO ĐỘNG XOẮN HỆ TRỤC 102 6.1 Phạm vi áp dụng 102 6.2 Giới hạn ứng suất cho phép 102 6.3 Vùng vòng quay cấm 102 Chương ỐNG, VAN, PHỤ TÙNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ MÁY PHỤ 103 7.1 Phạm vi áp dụng 103 7.2 Phân loại ống 103 7.3 Vật liệu 103 7.4 Chiều dày ống 104 8.1 Phạm vi áp dụng 106 8.2 Đường ống 106 8.3 Van hút nước biển van xả mạn 106 8.4 Hộp thông biển 106 8.5 Hệ thống hút khô - dằn 106 8.6 Ống thông 107 8.7 Ống tràn 107 8.8 Ống đo 108 8.9 Hệ thống nhiên liệu 108 8.10 Hệ thống dầu bôi trơn động đi-ê-den 109 8.11 Hệ thống làm mát động đi-ê-den 109 8.12 Hệ thống khí nén 109 8.13 Đường ống khí thải 109 8.14 Hệ thống thơng gió 109 Chương CÁC BÌNH CHỊU ÁP LỰC 111 9.1 Quy định chung 111 iv Chương 10 PHỤ TÙNG DỰ TRỮ, DỤNG CỤ VÀ ĐỒ NGHỀ 112 10.1 Phạm vi áp dụng 112 10.2 Phụ tùng dự trữ, dụng cụ đồ nghề 112 Phần TRANG BỊ ĐIỆN 113 Chương QUY ĐỊNH CHUNG 113 1.1 Quy định chung 113 1.2 Thử nghiệm 113 Chương THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KẾT CẤU THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU 116 2.1 Yêu cầu chung 116 2.2 Thiết bị điện 118 2.3 Kết cấu thiết bị điện 123 Phần PHÒNG, PHÁT HIỆN VÀ CHỮA CHÁY 126 Chương QUY ĐỊNH CHUNG 126 1.1 Phạm vi áp dụng 126 1.2 Thay tương đương 126 1.3 Giải thích từ ngữ 126 Chương KẾT CẤU CHỐNG CHÁY 128 2.1 Yêu cầu chung 128 2.2 Hệ thống thơng gió 128 2.3 Két dầu đốt két dầu bôi trơn 129 2.4 Bảo quản bình ga vật liệu dễ cháy 129 2.5 Các lối thoát hiểm 129 2.6 Hệ thống phát báo cháy tự động 130 Chương DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG CHỮA CHÁY 131 3.1 Dụng cụ, thiết bị chữa cháy 131 3.2 Hệ thống chữa cháy 132 Phần THIẾT BỊ LẠNH TRÊN TÀU CÁ 134 Chương QUY ĐỊNH CHUNG 134 1.1 Quy định chung 134 1.2 Giải thích từ ngữ 134 1.3 Những yêu cầu chung 134 Chương HỆ THỐNG LÀM LẠNH 136 2.1 Thiết kế hệ thống 136 2.2 Thử nghiệm 137 Phần TRANG THIẾT BỊ 139 Chương THIẾT BỊ LÁI 139 1.1 Quy định chung 139 v 1.2 Các chi tiết thiết bị lái 139 Chương THIẾT BỊ NEO, CẬP TÀU, LAI DẮT 145 2.1 Phạm vi áp dụng 145 2.2 Lựa chọn thiết bị 145 2.3 Các yêu cầu bố trí tàu 147 2.4 Thiết bị cập tàu 147 2.5 Thiết bị lai dắt 149 Chương TRANG BỊ CHỐNG THỦNG, CHỐNG CHÌM, THIẾT BỊ VỆ SINH, 151 AN TOÀN LAO ĐỘNG 151 3.1 Yêu cầu chung 151 3.2 Trang bị chống thủng, chống chìm 151 3.3 Thiết bị vệ sinh, an toàn lao động 152 Phần TRANG THIẾT BỊ NGHỀ CÁ 153 Chương QUY ĐỊNH CHUNG 153 1.1 Phạm vi áp dụng 153 1.2 Thay tương đương 153 1.3 Giải thích từ ngữ 153 1.4 Vật liệu 154 1.5 Quy trình chế tạo 154 1.6 Thử kiểm tra 154 1.7 Đóng dấu xác nhận sản phẩm 154 1.8 Yêu cầu vệ sinh công trường 154 Chương MÁY KHAI THÁC 155 2.1 Yêu cầu chung 155 2.2 Quy định vật liệu, chế tạo kiểm tra 155 2.3 Thử nghiệm 155 Chương ĐỘNG LỰC CHO MÁY KHAI THÁC 156 3.1 Yêu cầu chung động lực cho máy khai thác 156 3.2 Yêu cầu kỹ thuật động lực cho máy khai thác 156 Chương THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG CHO MÁY KHAI THÁC 157 4.1 Yêu cầu chung thiết bị truyền động cho máy khai thác 157 4.2 Quy định vật liệu, chế tạo kiểm tra 157 4.3 Thử nghiệm 157 Chương HỆ THỐNG THIẾT BỊ NÂNG 158 5.1 Quy định chung 158 5.2 Thay tương đương 158 5.3 Bố trí chung, kết cấu, vật liệu hàn 158 vi 5.4 Kiểm tra thiết bị nâng 159 5.5 Các yêu cầu hệ cần cẩu dây giằng, chi tiết cố định, chi tiết tháo được, hệ thống điều khiển, bảo vệ 159 Phần 10 HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN 160 Chương QUY ĐỊNH CHUNG 160 1.1 Phạm vi áp dụng 160 1.2 Yêu cầu kiểm tra 160 Chương QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ 161 2.1 Két dầu bẩn 161 2.2 Két giữ nước đáy tàu 162 2.3 Chất thải rắn sinh hoạt 163 Phần 11 TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN 164 Chương QUY ĐỊNH CHUNG 164 1.1 Những quy định chung 164 III CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 165 3.1 Quản lý kỹ thuật tàu cá trang thiết bị 165 3.2 Rút cấp hiệu lực giấy chứng nhận cấp tàu 166 3.3 Quản lý hồ sơ 166 IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 168 4.1 Trách nhiệm chủ tàu, sơ thiết kế, đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa tàu; sở thiết kế, chế tạo trang thiết bị lắp đặt tàu cá168 4.2 Trách nhiệm Đăng kiểm tàu cá 168 4.3 Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 169 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 170 5.1 Áp dụng Quy chuẩn 170 vii