TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Y sĩ đa khoa

70 1 0
TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Y sĩ đa khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Y sĩ đa khoa I TÀI LIỆU - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Đái tháo đường typ 2, ban hành kèm theo Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Hen phế quản, ban hành kèm theo Quyết định Số 4776/QĐ-BYT ngày 04/12/2009 Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Sốt xuất huyết Dengue, ban hành kèm theo Quyết định Số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/2011 Bộ Y tế - Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, ban hành kèm theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp, ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ Y tế - Hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ, ban hành kèm theo Thông tư 08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 Bộ Y tế - Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, ban hành kèm theo Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ngày 19/12/2000 Bộ Y tế - Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng trẻ em, ban hành kèm theo Quyết định số 10/QĐ-BYT ngày 09/01/2014 Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị dự phòng bệnh Lao, ban hành kèm theo Quyết định 4263/ QĐ – BYT ngày 13/10/2015 Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị dự phòng Sốt rét, ban hành kèm theo Quyết định số 3232/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp virus trẻ em,ban hành kèm theo Quyết định số 2322/QĐ - BYT ngày 30/8/2013 Bộ Y tế - Hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em, ban hành kèm theo Quyết định số 4121/ QĐ – BYT ngày 28/10/2009 Bộ Y tế - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bênh Tay – Chân – Miệng, ban hành kèm theo Quyết định 2554/QĐ-BYT ngày 19/7/2011 Bộ Y tế - Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng sở khám chữa bệnh, ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ Y tế - Bệnh học Nội khoa, GS.TS Nguyễn Phú Kháng, Học viện Quân Y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2008 - Bệnh học Nhi khoa, GS.TS Lê Nam Trà, Nhà xuất Y học, 2009 - Phát đồ điều trị Nhi khoa, Ths Tăng Chí Thượng, Nhà xuất Y học, 2001 - Hồi sức cấp cứu tồn tập, GS Vũ Văn Đính, Nhà xuất Y học II CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: Anh (chị) nêu bước chuẩn bị tiến hành thổi ngạt? Đáp án: Nội dung Các bước chuẩn bị thổi ngạt sau: - Cán chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đào tạo - Người bệnh: - Nằm ngửa, ưỡn cổ, hàm đẩy phía trước, gối kê vai có - Nếu bên sơng, hồ: đào hố dưói đầu nạn nhân, cho nạn nhân ngửa cổ - Phương tiện: gạc để lau miệng dãi, nhớt… - Nơi làm thủ thuật: nơi xảy tai nạn, bệnh viện Các bước tiến hành thổi ngạt sau: *Hô hấp miệng- miệng - Thầy thuốc quỳ chân, ngửa đầu lên hít dài cúi xuống áp chặt vào miệng nạn nhân, tay bịt hai lỗ mũi nạn nhân, tay đẩy hàm phía trước Thở hết ra, đồng thời mắt ngước nhìn lồng ngực xem có phồng lên khơng + Người lớn tuổi 12 – 14 lần/phút + Trẻ nhỏ, theo dõi theo dõi lồng ngực để thổi cho vừa đủ lượng khí, khơng cần hít dài thổi hết hơi, thỏi 25 – 30 lần/phút - Tiếp tục làm có người đến ứng cứu Kịp thời kết hợp bóp bóng ngồi lồng ngực có kèm ngừng tim *Hơ hấp miệng-mũi: làm thổi qua hai lỗ mũi, bịt miệng ngón tay Cộng Điểm 5 5 10 10 10 5 65 Câu 2: Anh (chị) nêu định bước chuẩn bị bóp bóng ambu ? Đáp án: Nội dung Chỉ định bóp bóng Ambu - Sơ sinh bị ngạt đẻ khó, ngạt nước ối - Suy hơ hấp nguy kịch - Liệt hô hấp nguyên nhân khác Các bước chuẩn bị bóp bóng Ambu - Cán chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đào tạo - Phương tiện: + Bóng Ambu mặt nạ cho người lớn + Bóng Ambu mặt nạ cho trẻ em + Bình oxy - Người bệnh: Nằm ngửa, ưỡn cổ, gối kê vai có - Nơi làm thủ thuật: nơi xảy tai nạn, bệnh viện Cộng Câu 3: Anh (chị) nêu bước tiến hành bóp bóng ambu? Đáp án: Nội dung Nhanh chóng để nạn nhân nằm nghiêng sang bên Móc họng lấy dị vật Lau miệng hay mũi nạn nhận, để người bệnh nằm tư nằm ngửa, ưỡn cổ, lấy tay đẩy hàm phía trước Nối bình oxy với bó ng Ambu, mở khoá oxy Tốt để oxy 100% Thầy thuốc áp sát mặt nạ vào miệng, mũi người bệnh, bóp bóng: 12 - 14 lần/phút người lớn 25 - 30 lần/phút trẻ em Cộng Điểm 9 10 10 10 65 Điểm 16 17 16 16 65 Câu 4: Anh (chị) nêu mục đích cách chuẩn bị bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt? Đáp án: Nội dung Mục đích bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt - Bóp tim ngồi lồng ngực nhằm thiết lập lại tuần hoàn thể, cách tạo sức ép vào tim qua lồng ngực - Bóp tim ngồi lồng ngực khơng thể tách rời thổi ngạt bóp bóng Ambu Cách chuẩn bị bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt Cán chuyên khoa: bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên cấp cứu đa đào tạo Phương tiện: khơng có bóng Ambu có mặt nạ Người bệnh: nằm ngửa ưỡn cổ mặt phẳng cứng Nơi thực hiện: nơi xảy tai nạn, bệnh viện Cộng Điểm 15 10 10 10 10 10 65 Câu hỏi số 5: Anh (chị) nêu bước tiến hành bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt; cách theo dõi xử trí tai biến bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt? Đáp án: Nội dung Điểm Các bước tiến hành bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt? - Trước bóp tim ngồi lồng ngực, thử đấm vào vùng truứơc tim thật mạnh Thổi ngạt - Sờ mạch cảnh, không đập: tiến hành bóp tim + Nơi bóp tim: 1/3 xương ức + Người thực hiện: hai bàn tay ngửa 90 độ, áp cườm tay (mô mô út) vào 1/3 xương ức + Tần số: 80 – 100 lần/phút người lớn + Không nhấc tay lên sau ấn Lồng ngực phải lún xuống 4-5 cm người lớn - Phối hợp thổi ngạt: + Một người cứu: Cứ lần thổi ngạt, 15 lần bóp tim 15 + Hai người cứu: Cứ lần thổi ngạt, lần bóp tim - Ngồi thổi ngạt bóp bóng Ambu, kiểm tra mạch bẹn để đánh giá hiệu bóp tim(2 phút kiểm tra lần) Tiếp tục thực đến mạch đập trở lại có thêm đội ứng cứu - Trẻ em: + Sơ sinh: lấy hai ngón tay bóp tim + Trẻ lớn: lấy phần ba ngón tay ép + Tỷ lệ bóp tim/ thổi ngạt giống người lớn Cách theo dõi xử trí tai biến bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt: Theo dõi: đồng tử, mạch bẹn, nhịp thở Xử lý + Gãy xương sườn ấn tay sang bên cạnh xương ức; gãy sụn sườn người già ấn tay mạnh: băng cố định băng dính to + Tràn khí màng phổi: hút dẫn lưu khí màng phổi Cộng 10 65 Câu 6: Anh (chị) nêu định thủ thuật Heim lich; cách theo dõi xử trí tai biến làm thủ thuật Heim lich? Đáp án: Nội dung Điểm Các định thủ thuật Heim lich Sặc bột dị vật trẻ em nhỏ 10 Ngạt thở mảnh thức ăn lấp quản, khí quản 10 Đặc biệt ý tới người bệnh yếu khỏi bệnh chưa tự ăn 10 Cách theo dõi xử trí tai biến - Khi người bệnh thở lại, chuyển người bệnh đến bệnh viện để 15 tiếp tục hút đờm dãi, soi phế quản lấy dị vật nhỏ khác cịn lại + Thở ơxy mũi + Đặt ống nội khí quản tiếp( cần) - Người bệnh khơng thở lại, thở yếu, tím: thổi ngạt 10 - Ngừng tuần hồn: bóp tim ngồi lồng ngực thổi ngạt 10 Cộng 65 Câu 7: Anh (chị) nêu các bước tiến hành thủ thuật Heim lich ? Đáp án: Nội dung Người bệnh đứng: ngả đầu phía trước - Phương pháp 1: Thầy thuốc đứng sau nạn nhân, vịng tay phía trước (vùng thượng vị) nạn nhân, bàn tay phải nắm lại, bàn tay trái cầm lấy nắm lấy bàn tay phải áp sát vào vùng thượng vị, giật mạnh vòng tay phía hồnh từ lên Có thể làm lại thủ thuật nhiều lần - Phương pháp 2: Một tay vịng phía trước đỡ nạn nhân, tay đập mạnh vào lưng (vùng hai xương bả vai) nhiều lần Người bệnh nằm ngửa: - Để đầu người bệnh nghiêng bên, áp tay vào vùng thượng vị, bàn tay đặt bắt chéo bàn tay đẩy mạnh từ phía bụng lên phía ngực Người bệnh nằm sấp: - Dùng hai tay ấn mạnh vào vùng liên bả nhiều lần lấy tay đấm mạnh vào vùng liên bả nhiều lần Trẻ em nguyên tắc làm vậy: + Trẻ sơ sinh nhấc hai chân lên lấy bàn tay vỗ vào lưng + Trẻ nhỏ: Người lớn quỳ chân đặt úp em bé vào đùi đập cườm tay vào lưng Người bệnh ngồi ghế: - Phương pháp 1: Người cứu hộ đứng phía sau lưng ghế, vịng hai tay phía trước thực người bệnh đứng Phương pháp 2: Đấm lưng tư người bệnh đứng Cộng Điểm 10 10 10 10 10 10 65 Câu 8: Anh (chị) trình bày định nghĩa, định, chống định rửa dày ngộ độc cấp cách phương tiện rửa dày ngộ độc cấp? Đáp án: Nội dung Điểm - Định nghĩa rửa dày ngộ độc cấp: Rửa dày kỹ thuật luồn ống thông vào dày người bệnh 10 để tháo rửa chất độc - Chỉ định rửa dày ngộ độc cấp: Các trường hợp ngộ độc cấp vòng giớ sau 10 uống độc chất - Chống định rửa dày ngộ độc cấp: 10 Uống chất ăn mòn mạnh (acid, bazơ mạnh) Phương tiện rửa dày ngộ độc cấp: - Ống Faucher cỡ to 14 – 22 (đường kính từ - 10 mm) - Phễu to hay bốc có ngấn 15 - Xơ đựng 20 lít - Nước sơi để nguội có pha 5g muối ăn cho lít - Trời lạnh phải dùng nước ấm 37oc - Canun Guedel - Chậu đựng nước thải - Máy hút 15 - Lọ lấy độc chất (100ml) - Ống nghe - Ống nội khí quản dụng cụ nội khí quản: đèn soi Người bệnh - Nằm đầu thấp nghiêng bên trái - Nếu mê có nguy sặc: đặt nội khí quản có bóng chèn, 10 bơm căng bóng - Nylon lót giường Cộng 65 Câu 9: Anh (chị) bước tiến hành rửa dày ngộ độc cấp? Đáp án: Nội dung Dùng dụng cụ mở miệng canun Guedel, luồn ống thông qua miệng Nếu khó khăn luồn qua mũi với ống thơng cỡ Điểm 8 ngón tay út người bệnh Vừa luồn nhẹ ống vừa động viên người bệnh nuốt phối hợp người bênh tỉnh a Độ dài ống khoảng 45cm (đến vạch số 1) b Kiểm tra bơm khí nghe vùng thượng vị Cắm phễu bốc, nâng cao 30 cm so với người bệnh Đổ nước khoảng 300- 500ml/ lần hạ thấp đầu ống vào chậu cho nước tự chảy dùng máy hút hút Lặp lại nước Lượng nước rửa: a Với lân (P) hữu phải pha than hoạt lít rửa khoảng 10 lít lần đầu, khoảng lít với lần b Với thuốc ngủ: 5-10 lít rửa lần đến nước Kết thúc rửa: hút hết dịch dày, bơm vào dày 20g than hoạt uống 20g sorbitol, nhắc lại sau đạt 120g than hoạt Cộng 8 10 65 Câu 10: Anh (chị) cách theo dõi xử trí tai biến rửa dày ngộ độc cấp? Đáp án: Nội dung - Theo dõi biến rửa dày ngộ độc cấp: + Toàn trạng: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ + Phản xạ ho sặc tránh hít phải dịch + Kết than hoạt tẩy: ngồi than hoạt - Xử lí: + Nơn mửa gây sặc dịch dày: nội khí quản có bóng chèn, rót lần 500ml + Nhịp tim chậm, ngất kích thích dây X: hồi sức cấp cứu + Rối loạn nước điện giải ngộ độc nước không pha muối rửa nhiều( 20 lít); phải dùng lợi tiểu mạnh ( Lasix) kết hợp truyền dung dịch NaCl ưu trương + Tăng natri máu nước pha muối 9g/ lít: truyền Điểm 15 10 10 15 15 bù dịch cho Lasix, theo dõi điều chỉnh điện giải theo kết xét nghiệm Cộng 65 Câu 11: Anh (chị) trình bầy kỹ thuật xử trí chết đuối? Đáp án: Nội dung Lúc ban đầu: + Phải nhanh chóng vớt nạn nhân khỏi nước (dùng sào, phao, người cứu hộ) +Tìm cách đưa mặt người bệnh nhơ khỏi mặt nước, móc họng làm giảm tắc đường hô hấp, hà thổi ngạt Tốt đặt nạn nhân lên ván, vừa bơi vừa làm hô hấp nhân tạo Ra khỏi nước: a Cởi quần áo, lau mình, quấn vải khơ, ủ ấm nạn nhân, để nơi kín gió, đặt ống thơng dày hút dịch - Người bệnh ngừng hô hấp, tuần hồn: nhanh chóng hà thổi ngạt hơ hấp huy bóp bóng qua mặt nạ hay qua nội khí quản Kết hợp nhịp nhàng với bóp tim lồng ngực hút dày Nếu nạn nhân có thân nhiệt giảm nên giữ nhiệt độ 30 C kéo dài thời gian cấp cứu có nhiều hy vọng hồi phục b Tuỳ tình trạng hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh nạn nhân mà nhanh chóng điều trị - Nếu người bệnh tỉnh táo: cần động viên nạn nhân an tâm, theo dõi 24 - Nếu người bệnh bị thiếu oxy nhẹ: vật vã, ho nhiều, khó thở, thở nhanh, phổi có ran, mạch nhanh cần cho thở oxy theo dõi 48 - Người bệnh có biểu thiếu oxy nặng: từ lơ mơ đến mê, suy thở nặng: tím tái mơi, móng tay, thở nhanh, nơng, phổi ran ẩm: phải hơ hấp nhân tạo, bóp bóng Ambu hay đặt nội khí quản hơ hấp hỗ trợ với áp lực dương hay với chế độ PEEP Người bệnh tỉnh khơng cần đặt nội khí quản, cần thở chế độ áp lực dương liên tục( CPAP) - Ngoài cần áp dụng biện pháp điều trị khác chống phù não: trì thơng khí giữ áp lực CO2 máu khoảng 30 mgHg, cho thuốc lợi tiểu (manitol 10% 200ml, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch furosemid 0,5mg/kg tiêm tĩnh mạch) sau điều chỉnh Điểm 10 10 15 10 10 10 rối loạn nước điện giải Có thể dùng Bacbituric( thiopental: 1-2g/ nhỏ giọt 24 giờ) Cho kháng sinh corticoid để điều trị viêm nhiễm phổi Cộng 65 Câu 12: Anh (chị) trình bầy kỹ thuật xử trí điện giật? Đáp án: Nội dung Tại chỗ bị nạn: - Trước hết cắt nguồn điện - Nếu không cắt được, dùng sào khô tách nguồn điện khỏi nạn nhân, người cứu đứng ván khô kéo nạn nhân khỏi nguồn điện kéo nhớ giữ thẳng trục đầu cổ thân để tránh tổn thương tuỷ thứ phát phòng nạn nhân bị gẫy cột sống cổ - Tác dụng tim mạch xảy muộn sau vài cần theo dõi nạn nhân 24 Nếu nạn nhân bị ngừng tim, ngừng thở: làm thông đường hô hấp trên, đồng thời đấm mạnh vào vùng trước tim Nếu tim khơng đập lại kết hợp bóp tim ngồi lồng ngực với hô hấp nhân tạo miệng hay bóng Ambu Ở người bệnh đo điện tim, tuỳ kết mà chống rung có rung thất (từ 200- 350 joule), bóp tim kết hợp với adrenalin hay CaCl vô tâm thu Đồng thời làm hơ hấp huy bóp bóng hay chạy máy thở với oxy 100% Nếu nạn nhân bị bỏng phải điều trị bỏng Nạn nhân bị hội chứng “ Kiểu vùi lấp” tiêu nên phải bồi phụ đủ nước điện giải, cho thuốc lợi tiểu (manitol, furosemid) để phòng suy thận cấp Ngồi có chấn thương phối hợp: gẫy xương, vỡ tạng đặc, gẫy cột sống phải kết hợp biện pháp hồi sức với điều trị ngoại khoa thích hợp Cộng Điểm 15 10 10 10 10 10 65 Câu 13: Anh (chị) nêu động tác cấp cứu cấp cứu ngừng tuần hồn, ngừng hơ hấp? ... 1: Th? ?y thuốc đứng sau nạn nhân, vòng tay phía trước (vùng thượng vị) nạn nhân, bàn tay phải nắm lại, bàn tay trái cầm l? ?y nắm l? ?y bàn tay phải áp sát vào vùng thượng vị, giật mạnh vịng tay phía... 10 Cộng 65 Câu 19: Anh (chị) nêu quy trình bất động g? ?y xương cánh tay theo Quyết định số 4590/2000/QĐ-BYT ng? ?y 19/12/2000 Bộ Y tế? Đáp án: Nội dung Chuẩn bị dụng cụ đ? ?y đủ Điểm Mang dụng cụ đến... nẹp:1 d? ?y ổ g? ?y – d? ?y ổ g? ?y Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, bàn tay cao khuỷu tay Kiểm tra tuần hoàn chi g? ?y Phân loại mức độ cấp cứu cách treo bảng sau đ? ?y: - Màu đỏ - màu vàng

Ngày đăng: 14/02/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan