Tình cảm của tác giả với thiên nhiên trong bài Ngắm trăng Đề bài Viết bài văn phân tích, đánh giá tình cảm của tác giả với thiên nhiên trong bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Tình[.]
Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng Đề bài: Viết bài văn phân tích, đánh giá tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng (mẫu 1) Kho tàng văn học Việt Nam vô đồ sộ với nhiều tác phẩm hày, giàu giá trị nội dung và nghệ thuật Một số phải kể đến vị lãnh tụ, thi sĩ tài hoa Hồ Chí Minh Bác để lại cho đời nhiều tác phẩm ý nghĩa, số phải kể đến là bài thơ Ngắm trăng Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung lạc quan của Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có vốn hiểu biết sâu rộng, uyên thâm, nhiều tác phẩm của Người mang ý nghĩa sâu xa mà cịn mang giá trị nghệ thuật to lớn Khơng thành công đề tài hay thể loại văn học đặc thù nào, Hồ Chí Minh có nhiều tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật thuộc thể loại khác mà tác giả khác khó mà có Khi bị Tưởng Giới Thạch bắt và giam nhà tù, điều kiện khó khăn, thiếu thốn nhất, Bác giữ vững tinh thần lạc quan của mình phong thái thể rõ nét qua bài thơ Ngắm trăng Mở đầu bài thơ là hoàn cảnh sống của Bác Trong tù không rượu không hoa Tù đày là cảnh bần hèn của người, nơi mà nhu cầu tối thiểu khó lịng đáp ứng chi là “rượu” và “hoa” - thú vui tao nhã, nguồn cảm hứng của người có tâm hồn thi ca mộng mơ Tuy nhiên, việc thiếu rượu và hoa không làm Bác dửng dưng với vẻ đẹp của thiên nhiên hững hờ với thi ca: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Trước cảnh thiếu thốn tù thế cảnh đẹp đêm khuya vắng vẻ làm tâm hồn Bác phải xao xuyến khó mà hững hờ Đêm tù, Bác thiếu hẳn rượu và hoa, tâm hồn Bác dạt dào trước vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên Từ nguồn cảm hứng vô tận cảnh đẹp ban đêm ngắm nhìn từ nhà tù đó, ta càng thêm ngưỡng mộ, nể phục tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan của Bác Trong khung cảnh đó, Người và trăng người bạn tri âm tri kỉ: Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù nào ngăn cách người tù và vầng trăng Trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỉ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Hai câu thơ cấu trúc đăng đối tạo nên cân xứng hài hịa người và trăng, ngơn từ, hình ảnh và ý thơ Bài thơ mang đến cho cái nhìn, cách cảm góc độ khác của chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh thông minh, trí tuệ giúp nước nhà giành độc lập, Bác là thi sĩ có tâm hồn bay bổng, hịa mình với thiên nhiên, với cảnh đẹp dù hoàn cảnh éo le Bài thơ tài hoa việc sáng tác của Bác mà thể nhân cách cao, tốt đẹp của Người cả chốn tù đày Nhiều năm tháng qua bài thơ giữ nguyên vẹn giá trị tốt đẹp ban đầu và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng (mẫu 2) Nói người và tâm hồn Bác, biết Bác là nơi hội tụ gì tốt đẹp lưu lại từ quá khứ và mơ ước tương lai, là kết tinh phẩm chất quí giá của lịch sử và thời đại Cho nên “Nhật kí tù” có bài hồn hậu, trẻo thơ dân gian, có bài trang trọng, bát ngát thơ Đường, thơ Tống, cốt cách Á đông mà đại: Bài “Ngắm trăng” tiêu biểu đặc sắc nghệ thuật này của thơ “Nhật kí tù”: Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Không biết tự bao giờ, ánh trăng toả sáng bàng bạc hầu hết bài thơ phương Đông Vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, sâu xa của vầng trăng trở thành “mô típ trữ tình”, gần gũi với tâm hồn người á đông - hoà quện, đồng cảm tự bên người và thiên nhiên Trong cái bát ngát lung linh của vầng trăng - khoảng trời, phải người lắng nghe và phát cái chất người vĩnh cửu chính bản thân mình, im lặng mênh mang và huyền diệu của ánh trăng? Bác Hồ của yêu thiên nhiên, tâm hồn và thơ của Người tràn đầy ánh trăng, ánh trăng sáng, trong, đẹp Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Trăng, hoa, rượu là thú vui cao của các thi nhân Đường, Tống ngày xưa Nhưng hoàn cảnh nhà tù “không rượu không hoa” mà Bác đến với trăng, thật là nghệ sĩ! Câu thơ thứ hai nói lên cái bồn chồn, náo nức của Bác trước ánh trăng, cái tha thiết tình yêu của tâm hồn Người với trăng Hai câu thơ đầu gợi lên mâu thuẫn tình yêu thiên nhiên của Bác và hoàn cảnh tù, cảm hứng dạt dào, bay bổng, tràn đầy và thực xích xiềng, thiếu thốn Nếu đầu tiên, bài thơ mở hình ảnh thi nhân ngày xưa, không khí thơ Đường, thơ Tống: ánh trăng, rượu, hoa thi nhân biết bao nồng nàn tha thiết, say sưa với ánh trăng, thì bài thơ khép lại cách bất ngờ và độc đáo tư thế vọng nguyệt của người chiến sĩ Chất thép và chất tình hoà quyện làm Bài thơ đậm đà chất phương Đông, cốt cách Á Đông, chốc đại Hình ảnh chiến sĩ lồng hình ảnh thi sĩ đắm say thiên nhiên Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Trăng và người mối giao cảm tri âm, tri kỉ Người hướng ngoài song sắt để đến với trăng, và trăng theo người toả sáng vào tù Con người và ánh trăng này rõ ràng là hết sức mới mẻ, đại Trăng và người hai người bạn yêu nhau, vượt qua các song sắt tàn bạo, cái hoàn cảnh khổ đau, ngăn trở của nhà tù Nhất là hoàn cảnh cụ thể của người làm thơ, ánh trăng và tư thế vọng nguyệt biểu chất thép của người chiến sĩ cách mạng, đứng gian khổ tù đày Có thể nói rằng, Bác đưa ánh trăng toả sáng vào nhà tù hay chính tâm hồn người toả sáng vầng trăng của bài thơ này Cùng vầng trăng, mà biết bao mặc cảm, buông xuôi, chán chường thơ Nguyễn Khuyến “song thưa để mặc bóng trăng vào”, hay cái ngậm ngùi, thoát li của Tản Đà với “trần thế em chán rồi” Trong cái bát ngát của vầng trăng thơ Bác, lắng nghe và phát cái chất người vĩnh cửu: tình yêu phóng khoáng, nồng nàn, say đắm thiên nhiên, sống; ý chí, tinh thần cách mạng kiên cường luôn hướng ánh sáng đời Ánh trăng của Người không bàng bạc nỗi niềm, tấc lòng người thơ xưa, ánh trăng của Người gắn bó thiết tha với người và toả ánh sáng đời, hoà nhập vẻ đẹp của người và thiên nhiên Con người yêu thiên nhiên, đón nhận thiên nhiên và mang vẻ đẹp thiên nhiên tô điểm cho sống của mình, từ tình yêu thiên nhiên thêm nguồn sức sống để chiến đấu cho hạnh phúc, vẻ đẹp của người Bài thơ ngân lên chất thơ mới, đại, có từ tâm hồn, từ nhân sinh quan cộng sản Bài thơ là vang hưởng tâm hồn người với thiên nhiên, vang hưởng làm tươi thắm và nảy nở điều cao đẹp hơn, hạt giống của hạnh phúc sống người Nói cách khác, tình yêu này, rung cảm này, chất thơ này trở thành nguồn lượng vô tận cho hành động, sức sống, suốt đời người Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng (mẫu 3) Trăng vốn là người bạn tâm tình, là nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời Trong thơ đông tây kim cổ có biết bài thơ hay viết trăng và để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Một tác giả viết nhiều trăng là Hồ Chí Minh Suốt đời cách mạng gian truân và vẻ vang của mình, Bác coi trăng là người bạn tri ân, tri kỉ Bài thơ Ngắm Trăng – Vọng nguyệt là bài thơ đặc sắc của Người lấy nguồn cảm hứng từ trăng “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia.” Thật vậy, thú vui tao nhã của giới văn nhân, tài tử xưa là uống rượu, đánh cờ, xem hoa nở, ngắm trăng bên cạnh bạn hiền Trăng xuất ban đêm, bận rộn mưu sinh thường nhật tạm nghỉ ngơi, người có chút phút giây thảnh thơi cho riêng mình Con người thường ngắm trăng lúc nhàn nhã, thảnh thơi, tâm hồn không quá lo lắng và không quá đau khổ Vậy mà, Hồ Chí Minh lại ngắm trăng hoàn cảnh hết sức đặc biệt, có khơng hai: Tháng – 1942, Bác từ Pác Bó bí mật sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Khi đến thị trấn Túc Vinh thì người bị chính quyền địa phương bắt giữ, bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ năm trời Trong ngày Người viết tập thơ Nhật kí tù thơ chữ Hán, để ghi lại ngày gian khổ Bài thơ Ngắm Trăng – Vọng nguyệt nằm tập Nhật kí tù Bài thơ cho biết Bác Hồ ngắm trăng, thưởng trăng hoàn cảnh bị tù đày gian khổ nhà lao Tưởng Giới Thạch Trong bốn tường của phòng giam với xiềng xích đớn đau, Bác Hồ ung dung ngắm trăng: “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” Trăng soi vào nhà tù làm cho khung cảnh trở nên đẹp đẽ, người tù trở nên bồi hồi, xao xuyến và phân vân vì cảnh đẹp thế, trăng đẹp thế thì “biết làm thế nào” Lẽ dĩ nhiên, sống tù khổ cực và thiếu thốn, lấy đâu hoa, và rượu cho thi nhân thưởng trăng Hai từ “vơ” điệp lại khẳng định thiếu thốn Thế nhưng, trước cảnh đêm trăng sáng mời chào, thưởng thức người chiến sĩ cách mạng ao ước lần có rượu và có hoa để đối đãi với trăng thật đủ đầy Đây chính là nỗi băn khoăn, ước ao đầy thơ mộng của thi nhân Bởi là người tù đặc biệt, tâm hồn cao, khát khao hòa hợp với thiên nhiên trời đất Bởi có người với tâm hồn nghệ sĩ và tình yêu thiên nhiên bao la, bát ngát mới có niềm xúc động và khát khao hết sức lãng mạn Niềm băn khoăn, trăn trở của thi nhân thể bản lĩnh vững vàng của người bất chấp gian khổ của đời sống ngục tù để giữ nguyên vẹn tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, biết yêu và rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời Thi nhân, người chiến sĩ cách mạng tù, ngưỡng vọng ngắm trăng Và, thật tài tình, bên ngoài, ánh trăng sáng vằng vặc “nhòm khe cửa” để “ngắm nhà thơ”: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.” Câu thơ tuyệt hay với nghệ thuật đăng đối Hai đầu của hai câu là người và trăng (nhân – nguyệt, nguyệt – thi gia) và hai câu, người và trăng là các song sắt chắn thật thô bạo Người và trăng bị chắn song sắt của nhà tù Thế không bị cách biệt Mà ngược lại, giao hòa, giao cảm với Tầm mắt người vượt qua song sắt ghê tởm để thưởng thức vẻ đẹp của tự nhiên của đất trời, của tự Còn trăng, ánh trăng xuyên thấu nhà tù để nhìn lại, sẻ chia với người tù Với biện pháp nhân hóa, nhà thơ khắc họa ánh trăng đâu là vật vô tri, vô giác mà là gương mặt của người, có tâm hồn, có niềm đồng cảm Trăng trở thành người bạn tâm giao, tri ân, tri kỷ với thi nhân Trăng nhìn người, người nhìn trăng Phút giây thật đẹp biết bao Dường đau thương, khổ đau, khó khăn của nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng cịn Thay vào là giây phút lãng mạn, thăng hoa của người tù cách mạng, của trăng Khơng cịn tù ngục, khơng cịn xiềng xích, “trăng sáng” và “nhà thơ”: tri kỉ Qua bài thơ, người đọc cảm thấy người tù cách mạng dường bất chấp cả song sắt cản ngăn, khơng chút bận tâm cùm xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở,… của chế độ nhà tù khủng khiếp để tâm hồn bay bổng tìm đến vầng trăng thân thiết Để làm điều đó, người chiến sĩ cách mạng phải là người có tình yêu thiên nhiên tha thiết, sâu đậm Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng (mẫu 4) Có thể nói hình nhiên ln chiếm vị trí danh dự thơ Bác Ở hầu hết các bài thơ thắm đậm sắc màu của lá, hoa cỏ, núi, sông,… Bởi đối với Người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn Trong hoàn cảnh nào, Người dành cho thiên nhiên tình yêu tha thiết, qua thể tinh thần lạc quan và phong thái ung dung, tự của Người Thiên nhiên vốn là hình ảnh chủ đạo thơ cổ Người xưa lấy cảnh ngụ tình, chuyển tải cái chiêm nghiệm đời qua vật và hình ảnh Thiên nhiên trở thành chuẩn mực của cái đẹp, cái cao cả Thơ Bác đầy ắp hình ảnh thiên nhiên Thiên nhiên thơ Bác lúc nào tươi đẹp, tràn đầy sức sống, có xu thế vươn lên ánh sáng Sự vật xếp hài hòa mối tương quan vận động hợp lí Ít lời mà nhiều ý, gợi cái quy luật của vũ trụ nhân sinh Người không trọng khắc họa chi tiết, Thơ Bác trọng đến vận đông bên của vật Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thể sâu sắc quan điểm ấy: “Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” Trọn vẹn bài thơ khơng có màu sắc, khơng có âm thanh, là ghi nhận thực theo trình tự của Ấy thế mà, đọc xong bài thơ, trước mắt người đọc khung cảnh tươi xanh, thắm biếc của núi rừng Pác Bó Chính hình ảnh bờ suối, rau măng gợi không gian của xanh, núi dốc, của rừng già, vực sâu Bất vang lên tiếng chim kêu gọi bầy, tiếng vượn hú bên nguồn nước và tiếng gió đại ngàn vi vu thổi cả khơng gian rộng lớn giấu kín hiển hiện, phô bày Điều kì diệu chính là thủ pháp điểm nhãn, lấy ý gợi hình, nắm bắt cái thần thái của cảnh vật và quy luật tâm lí người của Bác Với bài thơ “Đi đường”, hình ảnh thiên nhiên với bao khó khăn, trắc trở Đôi khi, thiên nhiên lại cản bước người Thế nhưng, đến vượt qua hết cách trở nhận phần thưởng vô giá mà thiên nhiên ban tặng: là cảnh vật vĩ đại nhìn từ đỉnh cao: “Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt mn trùng nước non” Người ln có ý thức trân trọng thiên nhiên và xem thiên nhiên người bạn, là người tri kỉ, sẻ chia tâm tình Dù là tự hay lúc bị giam cầm, thiên nhiên lúc nào gần gũi thân tình, hữu ái Bài thơ“Ngắm trăng” bộc lộ rõ ràng tình cảm ấy: “Trong tù không rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Mặc dù ngục tù, Người dành cho thiên nhiên ưu ái lớn lao Vầng trăng sáng cao là hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống, gọi mời, tâm tình tỏ bày với người bạn xưa Trăng có hồn, biết ngắm nhìn và cảm thơng Cịn người vượt lên nghịch cảnh, vươn tới ánh sáng Ngục tối giam hãm thân thể Người khơng thể nào giam hãm tinh thần Người Qua đó, thấy, dù hoàn cảnh nào, lúc tự hay bị giam hãm, người yêu mến thiên nhiên tha thiết với tinh thần lạc quan, u đời đắm say Khơng có gì cản trở Người tìm đến và đắm mình thiên nhiên hiền hịa Khơng có thế, thơ Người thể phong thái ung dung, tự đời bão tố Trong khung cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, Người lên vị tiên ông, ung dung, tự tại, điềm tĩnh vô cùng: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang'” Dù đời cách mạng với bao hiểm nguy, khó khăn vất vả thế Bác không quá lo lắng Bởi Người nuôi dưỡng khát vọng giải phóng dân tộc Dù có vất vả thì Người không than vãn, kêu ca Trọn đời Người sống vì nhân dân, vì đất nước Phong thái ung dung, tự không phải là thờ trước đời mà là ý chí sắt đá của người chiến sĩ kiên trung, vượt lên khó khăn thử thách, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ Đường xa, núi cao, Người ung dung bước tới Và lên đến tận thì cảnh vật bao la trước mắt, đem lại cho Người cảm giác hạnh phúc vô biên của người chiến thắng Với thiên nhiên, Bác chân thành và nồng nhiệt, thiết Tinh thần khẳng định mạnh mẽ bài thơ“Ngắm trăng”, viết lúc người bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Không bản án dành cho Người, không thời hạn để chờ đợi, tin tưởng Thế nhưng, trước cảnh đẹp đêm khiến Người “khó hững hờ” Người tù từ bóng tối nhìn vầng trăng sáng, vầng trăng từ bên ngoài tìm đến nơi người tù Người và cảnh giao hòa trạng thái cao, đẹp đẽ vô cùng: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Hiện lên tranh tĩnh lặng hình ảnh người tù, người chiến sĩ ung dung, đĩnh đạc mắt hướng trăng sáng Bóng tối của ngục tù và lạnh lẽo của buồng giam dường tan biến mất, tiên nhân thưởng du cái đẹp của đất trời Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng (mẫu 5) Bài thơ Ngắm trăng ( vọng nguyệt) là thi phẩm trích tập “Nhật ký tù” của Bác Tập thơ đời vị lãnh tụ kính yêu bị giam hãm và tù đầy Bài thơ là họa thưởng trăng của người tù, qua mắt của thi nhân, cảnh thiên nhiên thật đẹp: Trong tù không rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Mở đầu thi phẩm là vần thơ phác họa cách chân thực sống tù khổ cực và gian lao của Bác “Trong tù khơng rượu khơng hoa”, sống khó khăn, khắc khổ tù kìm hãm người ta, làm cho thi nhân làm bạn với rượu , trò chuyện với hoa Mà từ xưa, rượu và hoa trở thành thú vui tao nhã cho kẻ lãng tử vì nghệ thuật , vì văn thơ Trong hoàn cảnh ta làm bạn với thiên nhiên Hình ảnh trăng lúc từ mờ ảo mà trở nên rõ nét, đẹp và lãng mạn vô Bác vừa đắm say trước cảnh đẹp đêm khuya, vầng trăng sáng xuất chiếu rọi tâm hồn thi nhân, khúc xạ cảm xúc, rung động lạc với hoàn cảnh thực Trong đắm say có chút bối rối trước xuất của vầng trăng và ánh sáng tỏa xuống ô cửa sổ của nhà tù Trăng là nguồn cảm hứng bất tận của thi nhân và người yêu cái đẹp, người ta thưởng nguyệt để tâm hồn thư thái thế Bác Hồ lại ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt là bị giam cầm, bó buộc tự tù Hình ảnh vầng trăng càng trở nên lung linh hơn, đối lập với tối tăm của tù đầy, vầng trăng là ánh sáng khiến cho người tu ung dung thưởng thức mà khó "hững hờ" bỏ qua Trong hai câu thơ tiếp là hai câu cuối của bài thơ, ta thấy rõ hòa quyện thiên nhiên và người, thực và mộng mơ, bút lãng mạn và bút pháp thực Dù cho có đối lập chúng giao hịa với lại tạo tranh đỗi trữ tình và đẹp đẽ: "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" Hình ảnh thi nhân khắc họa bật khía cạnh người chiến sĩ không chút vướng bận, khổ đau trước khó khăn thiếu thốn và nghịch cảnh nhà tù xiềng xích, bệnh tật, bất công,…Trước hoàn cảnh Bác quên thế giới hữu hình xung quanh mình để thưởng nguyệt, đề tìm đến cõi vô hình của xúc cảm, Người giữ cho riêng mình phong thái của người nghệ sĩ, ung dung, tự tại, hiên ngang của người chiến sĩ cách mạng chẳng run sợ trước khó khăn của nhà tù tối tăm Và với biện pháp nhân hóa, vầng trăng trở nên tuyệt đẹp và có hồn Trăng "nhịm", nhìn vào bóng tối, ngắm nhà thơ Chi tiết thể lãng mạn của người tù nhân Bác cho thiên nhiên, là vầng trăng mang vẻ đẹp giản dị hoang dại mà độc đáo : ánh trăng soi qua khung cửa sổ nhà tù tối tăm với khung sắt han gỉ trở thành tri âm, tri kỉ của người tù binh, người chiến sĩ cách mạng mang mình tâm hồn , xúc cảm của thi nhân Ngắm trăng là bài thơ tiêu biểu tập thơ Nhật Kí Trong Tù Đúng Hoài Thanh nói rằng:" thơ Bác đầy ánh trăng" Thiên nhiên trở thàng nguồn cảm hứng lớn lao và bất tận Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng (mẫu 6) Từng nghe: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây gió, trăng hoa, tút núi sơng.” Quả là thiên nhiên trở thành nơi chốn bình yên để tâm hồn khiết của người nghệ sĩ nương náu, để trở với đời sống tinh thần, không vướng bụi trần nhưng, với Hồ Chí Minh người chiến sĩ cách mạng cộng sản, thì đến với thiên nhiên lại tình đầy nghịch cảnh trớ trêu, và qua chính để bộc lộ tình yêu thiên nhiên của Bác Với cảm hứng ấy, “ngắm trăng” là bài thơ đầy ý vị Mở đầu bài thơ, tác giả nêu hoàn cảnh của chính mình đề lao: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Trong tù, hoàn cảnh thật đặc biệt, không rượu, không hoa, không thú vui tao nhã Có thể nói câu thơ thứ với biện pháp liệt kê cho thấy hoàn cảnh gian khổ, khó khăn mà Bác phải trải qua Có lẽ không phải là lần và Người giãi bày nỗi lòng mình, ta gặp câu thơ như: “Ba tháng cơm không no Ba tháng áo không mặc Ba tháng không giặt giũ” Hoặc; “Đi đường mới biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng” Và nữa: “Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình” Bởi thế mà không phải là lần Bác rơi vào cảnh ngộ có lẽ với ý chsi, nghị lực thì Bác quen với sống nơi tù ngục khắc nghiệt, tàn nhẫn, và câu thơ này là thiếu thốn vật chất, tiện nghi, yếu tố để đáp ứng nhu cầu nhân bản của người thế nói cái thiếu thốn vật chất để nói cái dư thừa, đầy đủ và hào phóng tinh thần tù là thế, người tù ung dung, thản thưởng ngoạn và say sưa với vẻ đẹp của thiên nhiên ngoài Xưa thi nhân làm bạn với thiên nhiên là lánh đục trong, xem thiên nhiên và thưởng ngoạn thiên nhiên coi thú vui tao nhã với phong, hoa, tuyết nguyệt thế mà, với Bác thiên nhiên không ngoài vẻ đẹp của nó, Bác đến với thiên nhiên khơng phải để lánh đục mà là để thnah lọc, để làm tinh thần khuây khỏa, lạc quan Dù tù đày khắc nghiệt đấy, người thơ không nỡ hững hờ với thiên nhiên Hẳn Bác phải có trái tim yêu thiên nhiên tha thiết chăng: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Hai câu thơ thật ấn tượng, khắc họa hai tư thế đối diện thật đặc biệt Người-trăng đối diện đàm tâm, có lẽ hai mà hóa thành một, hoàn cảnh tù đầy kia, thì ánh trăng bạn tri kỉ chia sẻ, giãi bày và làm dịu bớt nỗi nhọc nhằn của người bị giam cầm thấy, Bác bị cầm tù nhân thân tự nhân cách, thân thể lao tinh thần ngoài lao Đó là biểu của bản lĩnh, ý chí phi thường, vượt lên nỗi đau và bi kịch của bản thân để sẵn sàng say sưa và kết bạn với vầng trăng Trăng khơng cịn là vật thể vơ tri vơ giác mà có tâm hồn, có linh hồn và muốn kết giao, yêu thương người nói thơ Bác, trăng trở thành người bạn chí tình lần xuất lại là nét đẹp, tình khác nhau, thế nên vầng trăng trở lại mà không lặp lại Với bốn câu thơ ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh xây dựng theo kết cấu đối ngẫu đầy ý vị Nhà thơ cho thấy tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, tinh thần lạc quan, giàu tình yêu sống, niềm khát khao hướng thê giới ngoài rộng lớn, đẹp tươi Đó chính là chất thép thơ Bác, là nét đẹp phong cách thơ Hồ Chí Minh ... tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ năm trời Trong ngày Người viết tập thơ Nhật kí tù thơ chữ Hán, để ghi lại ngày gian khổ Bài thơ Ngắm Trăng – Vọng nguyệt nằm tập Nhật kí tù Bài thơ... Câu thơ tuyệt hay với nghệ thuật đăng đối Hai đầu của hai câu là người và trăng (nhân – nguyệt, nguyệt – thi gia) và hai câu, người và trăng là các song sắt chắn thật thô bạo Người và trăng... giam dường tan biến mất, tiên nhân thưởng du cái đẹp của đất trời Tình cảm của tác giả với thiên nhiên bài Ngắm trăng (mẫu 5) Bài thơ Ngắm trăng ( vọng nguyệt) là thi phẩm trích tập