1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ứng dụng pháp luật về buôn lậu theo bộ luật hình sự tại việt nam

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 2 NỘI DUNG 3 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3 1 1 Nhận thức về buôn lậu và tội. MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Nhiệm vụ nghiên cứu24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án2NỘI DUNG3I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM31.1. Nhận thức về buôn lậu và tội phạm buôn lậu31.1.1. Khái niệm về buôn lậu31.1.2. Nguyên nhân buôn lậu41.2. Cấu thành tội phạm của tội buôn lậu41.3. Mức phạt tội buôn lậu theo Bộ luật Hình sự71.3.1. Mức phạt tội buôn lậu với cá nhân71.3.2. Mức phạt tội buôn lậu với pháp nhân thương mại8II. THỰC TRẠNG HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ ỨNG DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ HÀNH VI BUÔN LẬU TẠI VIỆT NAM102.1. Thực trạng102.1.1. Thực trạng tình hình buôn lậu tại Việt Nam102.1.2. Thực trạng tình hình phòng, chống buôn lậu112.2. Nguyên nhân của tình trạng buôn lậu tại Việt Nam122.1.1. Nguyên nhân ngoài pháp luật122.2.2. Một số tồn tại trong pháp luật Việt Nam về hành vi buôn lậu16III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG LUẬT PHÁP VỀ HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG HÀNH VI BUÔN LẬU193.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về phòng, chống buôn lậu193.2. Một số giải pháp ngoài luật pháp223.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống buôn lậu223.2.2. Triển khai đồng bộ, hiệu quả các biện pháp phát hiện, điều tra, xử lý hành vi buôn lậu223.2.3. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động phòng, chống buôn lậu233.2.4. Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả phối hợp trong phát hiện, phòng ngừa, điều tra, xử lý hành vi buôn lậu.233.2.5. Tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng tích cực tham gia phòng, chống buôn lậu24KẾT LUẬN26TÀI LIỆU THAM KHẢO27  MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiBuôn lậu được hiểu là hành vi buôn bán qua biên giới hoặc từ khu vực thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái quy định của pháp luật. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây phương hại nghiêm trọng đến nền kinh tế của một quốc gia, làm suy yếu các ngành công nghiệp, nền sản xuất địa phương, không khuyến khích hàng hóa nhập khẩu hợp pháp và giảm nguồn thu ngân sách nhà nước. Chính vì vậy phòng, chống buôn lậu là vấn đề rất quan trọng để bảo đảm sự ổn định, phát triển lành mạnh của nền kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước và hạn chế nhiều tệ nạn xã hội khác. Phòng, chống buôn lậu được tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam và nhiều tổ chức quốc tế rất quan tâm. Xuyên suốt thời gian qua, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiều chủ trương phù hợp với mỗi thời kỳ và mỗi giai đoạn về đấu tranh phòng, chống buôn lậu. Tại Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh rất rõ đó là: “Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, kiên quyết đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại; phát huy đầy đủ, đúng đắn vai trò của người tiêu dùng, các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong nền kinh tế”. Thể chế hoá chủ trương ấy, nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến phòng, chống buôn lậu. Các văn bản pháp luật này đã tạo khung pháp lý trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu.Hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng phát triển mà mở rộng, điều đó dẫn đến tình hình buôn lậu ngày càng diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an toàn cộng đồng. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu. Qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Thực trạng ứng dụng pháp luật về buôn lậu theo bộ luật hình sự tại Việt Nam” để có cái nhìn sâu và rộng hơn.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở phân tích lý luận thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu tại Việt Nam trong thời gian từ năm 2019 đến năm 2022, đề tài xác định các quan điểm, đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu tại Việt Nam.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu (bao gồm: Khái niệm, nguyên nhân, nội dung, hình thức và hình phạt liên quan đến tội buôn lậu tại Việt Nam). Phân tích, đánh giá đúng thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu tại Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2022; từ đó chỉ rõ nguyên nhân, hạn chế trong thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu tại Việt Nam. Đề ra quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu tại Việt Nam hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứuDưới góc độ lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật, luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu ở Việt Nam hiện nay.Phạm vi nghiên cứu+ Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian lãnh thổ Việt Nam.+ Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống buôn lậu tại Việt Nam, số liệu khảo sát từ 2019 đến năm 2022.NỘI DUNGI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Nhận thức về buôn lậu và tội phạm buôn lậu1.1.1. Khái niệm về buôn lậuThuận ngữ buôn lậu được sử dụng với những ý nghĩa khác nhau. Theo Từ Điển Tiếng Việt “buôn” được hiểu là việc mua đi bán lại một loại hàng hóa nào đó nhằm kiếm lợi nhuận. “Lậu” chỉ sự không chính đáng, lén lút, trái pháp luật. “Buôn lậu” là buôn bán hàng hóa trốn thuế hoặc hàng quốc cấm. Như vậy nếu hiểu theo nghĩa thông thường chúng ta nhận thấy Ià buôn lậu chỉ đơn giản là hành vi buôn bán những mặt hàng cấm hoặc những hàng hóa trốn đóng thuế theo quy định của pháp luật.Bên cạnh đó cuốn Từ Điển Bách Khoa Việt Nam cũng giải thích về khái niệm buôn lậu cụ thể, rõ ràng hơn cách giải thích nói trên, có nghĩa là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hóa hoặc ngoại tệ, kim khí và đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, mà nhà nước cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc buôn bán hàng hóa nói chung qua biên giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của Hải quan.Còn tại Điều 188 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, bị coi là tội phạm buôn lậu nếu có hành vi buôn bán trái phép qua biên giới “hàng hoá, tiền tệ Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý có giá trị từ 100 trăm triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này” 7, tr.42.Xuất phát từ thực tiễn tình hình khách quan của hoạt động buôn lậu, cũng như thực tiễn hình thành hoạt động buôn lậu và yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn lậu ở Việt Nam, có thể đưa ra khái niệm về buôn lậu ở nước ta như sau: “Buôn lậu là hành vi buôn bán hàng hoá, tiền tệ, kim khí quý, đá quý, di vật, cổ vật qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa Việt Nam hoặc ngược lại trái pháp luật”42, tr.244.1.1.2. Nguyên nhân buôn lậuCó rất nhiều nguyên nhân làm phát sinh, phát triển buôn lậu nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do động cơ hám lợi thúc đẩy. Một số nhà kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, dù ở mức độ khác nhau cũng tìm đủ mọi cách luồn lách để thắng trong cuộc chạy đua “một vốn bốn lời”. Do chạy theo lối sống giàu sang và quá sủng bái đồng tiền nhưng lại không đủ khả năng làm giàu hợp pháp mà gian thương đã kinh doanh một cách hợp pháp để kiếm lời nhanh và rõ ràng. Lợi ích cá nhân của họ đặt lên quá cao mà không nghĩ đến lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia mà trong đó họ có phần. Bên cạnh đó, công tác chống buôn lậu cũng còn nhiều hạn chế.1.2. Cấu thành tội phạm của tội buôn lậuTội buôn lậu được quy định tại điều 188 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 và thiết kế thành 06 khoản. Trong đó khoản từ 1 đến khoản 5 quy định về trách nhiệm hình sự đối với cá nhân, khoản 6 quy định về trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội. Từ quy định của Điều luật cho thấy phân tích theo các yêu tố cấu thành tội phạm buôn lậu bao gồm:Chủ thể thực hiện tội phạmĐối với chủ thể của tội phạm là cá nhân: là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên 42, tr.247.Đối với chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại thỏa mãn điều kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại theo quy định tại điều 75 BLHS: “hành vi phạm tội buôn lậu được thực hiện nhân danh pháp nhân, hành vi phạm tội buôn lậu được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân, hành vi phạm tội buôn lậu được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân”42, tr.248.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .2 NỘI DUNG .3 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Nhận thức buôn lậu tội phạm buôn lậu 1.1.1 Khái niệm buôn lậu 1.1.2 Nguyên nhân buôn lậu .4 1.2 Cấu thành tội phạm tội buôn lậu 1.3 Mức phạt tội buôn lậu theo Bộ luật Hình .7 1.3.1 Mức phạt tội buôn lậu với cá nhân 1.3.2 Mức phạt tội buôn lậu với pháp nhân thương mại II THỰC TRẠNG HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ ỨNG DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ HÀNH VI BUÔN LẬU TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng 10 2.1.1 Thực trạng tình hình bn lậu Việt Nam 10 2.1.2 Thực trạng tình hình phịng, chống bn lậu 11 2.2 Ngun nhân tình trạng bn lậu Việt Nam .12 2.1.1 Nguyên nhân pháp luật 12 2.2.2 Một số tồn pháp luật Việt Nam hành vi buôn lậu .16 i III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG LUẬT PHÁP VỀ HÀNH VI BN LẬU VÀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNH VI BUÔN LẬU 19 3.1 Hồn thiện quy định pháp luật phịng, chống bn lậu 19 3.2 Một số giải pháp ngồi luật pháp .22 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống bn lậu 22 3.2.2 Triển khai đồng bộ, hiệu biện pháp phát hiện, điều tra, xử lý hành vi buôn lậu .22 3.2.3 Tăng cường trang bị sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động phịng, chống bn lậu .23 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm hiệu phối hợp phát hiện, phòng ngừa, điều tra, xử lý hành vi buôn lậu 23 3.2.5 Tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng tích cực tham gia phịng, chống bn lậu 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Buôn lậu hiểu hành vi buôn bán qua biên giới từ khu vực thuế quan vào nội địa ngược lại trái quy định pháp luật Đây nguyên nhân hàng đầu gây phương hại nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia, làm suy yếu ngành công nghiệp, sản xuất địa phương, không khuyến khích hàng hóa nhập hợp pháp giảm nguồn thu ngân sách nhà nước Chính phịng, chống buôn lậu vấn đề quan trọng để bảo đảm ổn định, phát triển lành mạnh kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước hạn chế nhiều tệ nạn xã hội khác Phịng, chống bn lậu tất quốc gia, có Việt Nam nhiều tổ chức quốc tế quan tâm Xuyên suốt thời gian qua, Đảng cộng sản Việt Nam đề nhiều chủ trương phù hợp với thời kỳ giai đoạn đấu tranh phịng, chống bn lậu Tại Đại hội XII Đảng nhấn mạnh rõ là: “Đẩy mạnh hồn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, kiên đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại; phát huy đầy đủ, đắn vai trò người tiêu dùng, hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế” Thể chế hoá chủ trương ấy, nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật liên quan đến phịng, chống bn lậu Các văn pháp luật tạo khung pháp lý đấu tranh phịng, chống bn lậu Hiện xu hội nhập quốc tế ngày phát triển mà mở rộng, điều dẫn đến tình hình bn lậu ngày diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an tồn cộng đồng Vì vậy, địi hỏi quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng phải tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu Qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Thực trạng ứng dụng pháp luật buôn lậu theo luật hình Việt Nam” để có nhìn sâu rộng Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực pháp luật phịng, chống bn lậu, đánh giá thực trạng thực pháp luật phịng, chống bn lậu Việt Nam thời gian từ năm 2019 đến năm 2022, đề tài xác định quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật phịng, chống bn lậu Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận thực pháp luật phịng, chống bn lậu (bao gồm: Khái niệm, nguyên nhân, nội dung, hình thức hình phạt liên quan đến tội bn lậu Việt Nam) - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật phịng, chống bn lậu Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2022; từ rõ nguyên nhân, hạn chế thực pháp luật phịng, chống bn lậu Việt Nam - Đề quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật phịng, chống bn lậu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thực pháp luật phòng, chống buôn lậu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian lãnh thổ Việt Nam + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thực pháp luật phịng, chống bn lậu Việt Nam, số liệu khảo sát từ 2019 đến năm 2022 NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Nhận thức buôn lậu tội phạm buôn lậu 1.1.1 Khái niệm buôn lậu Thuận ngữ buôn lậu sử dụng với ý nghĩa khác Theo Từ Điển Tiếng Việt “buôn” hiểu việc mua bán lại loại hàng hóa nhằm kiếm lợi nhuận “Lậu” khơng đáng, lút, trái pháp luật “Buôn lậu” buôn bán hàng hóa trốn thuế hàng quốc cấm Như hiểu theo nghĩa thông thường nhận thấy Ià buôn lậu đơn giản hành vi buôn bán mặt hàng cấm hàng hóa trốn đóng thuế theo quy định pháp luật Bên cạnh Từ Điển Bách Khoa Việt Nam giải thích khái niệm buôn lậu cụ thể, rõ ràng cách giải thích nói trên, có nghĩa hành vi buôn bán trái phép qua biên giới loại hàng hóa ngoại tệ, kim khí đá q, vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, mà nhà nước cấm xuất hay nhập buôn bán hàng hóa nói chung qua biên giới mà trốn thuế trốn kiểm tra Hải quan Còn Điều 188 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, bị coi tội phạm bn lậu có hành vi bn bán trái phép qua biên giới “hàng hoá, tiền tệ Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá q có giá trị từ 100 trăm triệu đồng trở lên 100 triệu đồng bị xử phạt hành hành vi này” [7, tr.42] Xuất phát từ thực tiễn tình hình khách quan hoạt động bn lậu, thực tiễn hình thành hoạt động bn lậu u cầu phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm bn lậu Việt Nam, đưa khái niệm buôn lậu nước ta sau: “Buôn lậu hành vi bn bán hàng hố, tiền tệ, kim khí quý, đá quý, di vật, cổ vật qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa Việt Nam ngược lại trái pháp luật”[42, tr.244] 1.1.2 Ngun nhân bn lậu Có nhiều ngun nhân làm phát sinh, phát triển buôn lậu nguyên nhân chủ yếu động hám lợi thúc đẩy Một số nhà kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, dù mức độ khác tìm đủ cách luồn lách để thắng chạy đua “một vốn bốn lời” Do chạy theo lối sống giàu sang sủng bái đồng tiền lại không đủ khả làm giàu hợp pháp mà gian thương kinh doanh cách hợp pháp để kiếm lời nhanh rõ ràng Lợi ích cá nhân họ đặt lên q cao mà khơng nghĩ đến lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia mà họ có phần Bên cạnh đó, cơng tác chống bn lậu nhiều hạn chế 1.2 Cấu thành tội phạm tội buôn lậu Tội buôn lậu quy định điều 188 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 thiết kế thành 06 khoản Trong khoản từ đến khoản quy định trách nhiệm hình cá nhân, khoản quy định trách nhiệm hình pháp nhân phạm tội Từ quy định Điều luật cho thấy phân tích theo yêu tố cấu thành tội phạm buôn lậu bao gồm: Chủ thể thực tội phạm Đối với chủ thể tội phạm cá nhân: người có lực trách nhiệm hình từ đủ 16 tuổi trở lên [42, tr.247] Đối với chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại thỏa mãn điều kiện chịu TNHS pháp nhân thương mại theo quy định điều 75 BLHS: “hành vi phạm tội buôn lậu thực nhân danh pháp nhân, hành vi phạm tội buôn lậu thực lợi ích pháp nhân, hành vi phạm tội bn lậu thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân”[42, tr.248] Khách thể tội phạm Khách thể tội buôn lậu trật tự quản lý việc xuất, nhập hàng hố, tiền tệ, kim khí đá q, di vật, cổ vật, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, [42, tr.244] Chính sách xuất, nhập Nhà nước ta ln thay đổi theo sách kinh tế phù hợp với chế thị trường, việc xác định khách thể trực tiếp tội bn lậu thay đổi tùy thuộc vào sách xuất nhập Nhà nước Đối tượng tác động tội buôn lậu hàng hố, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá hàng cấm Khi xác định đối tượng tác động, cần phải trưng cầu giám định quan chun mơn quan tiến hành tố tụng phải trưng cầu giám định Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhân thức hành vi buôn lậu qua biên giới, qua khu vực phi thuế quan nguy hiểm cho xã hội mong muốn thực hành vi Động phạm tội động tư lợi, động phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm [42, tr.248] Mặt khách quan tội phạm + Hành vi khách quan: Đặc trưng hành vi khách quan tội bn lậu bn bán trái pháp luật nhằm mục đích thu lợi [42, tr.245] Việc buôn bán trái phép thể chỗ mua bán khơng có giấy phép không với nội dung giấy phép xuất, nhập quy định khác Nhà nước hải quan (ví dụ: Giấy phép nhập máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất nông nghiệp thực tế lại mua bán máy móc sử dụng cho tiêu dùng tủ lạnh, xe gắn máy, ti vi…) Trường hợp kinh doanh xuất nhập giấy phép khai khơng số lượng (khai số lượng thực nhập) nhập vượt mức mà giấy phép xuất, nhập cho phép bị coi buôn lậu truy cứu trách nhiệm phần chưa khai xuất nhập vượt mức cho phép Thủ đoạn tội buôn lậu đa dạng Có nhiều trường hợp người phạm tội móc nối với quan Hải quan để nhập hàng không với giấy phép Một thủ đoạn buôn lậu thường gặp khó phát hiện, việc nhập hàng hố núp hình thức tạm nhập, tái xuất Nhưng hàng nhập khơng xuất mà tiêu thụ nước Có thể nói, thủ đoạn buôn lậu mà người phạm tội thực đa dạng, tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội sách Nhà nước việc xuất nhập Ngoài hành vi khách quan, tội buôn lậu, nhà làm luật quy định số dấu hiệu khách quan khác dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm như: Giá trị, số lượng hàng phạm pháp; địa điểm phạm tội Nếu thiếu dấu hiệu khơng đủ để xác định hành vi buôn bán trái phép phạm tội buôn lậu + Hậu mối quan hệ nhân quả: Thiệt hại trực tiếp hành vi bn lậu gây Nhà nước khơng kiểm sốt hàng hoá xuất nhập khẩu, gây thất thoát thuế nhập thuế xuất hàng hoá Tuy nhiên, hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Vì vậy, thực tiễn, quan điều tra quan tiến hành tố tụng không vào hậu hành vi buôn lậu gây để định tội danh định hình phạt Khi xác định hậu hành vi buôn lậu gây cần ý rằng, giá trị hàng hoá số lượng hàng hoá quy định khoản điều luật như: “Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng khơng có nghĩa là hậu tội phạm, mà giá trị vật phạm pháp”[13, tr.137] 1.3 Mức phạt tội buôn lậu theo Bộ luật Hình Mức phạt tội bn lậu quy định Điều 188 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi 2017) sau: 1.3.1 Mức phạt tội buôn lậu với cá nhân * Khung 1: Người buôn bán qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 100.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: - Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi buôn lậu điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 200 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi 2017) bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; - Vật phạm pháp di vật, cổ vật * Khung 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: - Có tổ chức; - Có tính chất chun nghiệp; - Vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; - Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; - Vật phạm pháp bảo vật quốc gia; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; - Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Tái phạm nguy hiểm * Khung 3: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: - Vật phạm pháp trị giá từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; - Thu lợi bất từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng * Khung 4: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: - Vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; - Thu lợi bất 1.000.000.000 đồng trở lên; - Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hồn cảnh đặc biệt khó khăn khác mối quan hệ xã hội mối quan hệ với người có chức vụ, quyền hạn quan Nhà nước, cấp ủy Đảng, quan bảo vệ pháp luật Phương thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi, xảo quyệt, thường có cấu kết chặt chẽ thành đường dây, tổ chức, có tham gia đối tượng người nước ngồi, lợi dụng triệt để sách thơng thống xuất khẩu, nhập hàng hóa để buôn lậu Một số cấp uỷ, tổ chức đảng nhận thức trách nhiệm phát hiện, điều tra, xử lý hành vi bn lậu cịn hạn chế, số đơn vị, địa phương lợi ích cục cố tình vi phạm pháp luật, tiếp tay cho buôn lậu Việc xử lý tội phạm buôn lậu thiếu thống quan quản lý Nhà nước có liên quan quan bảo vệ pháp luật; việc xử lý hành vi buôn lậu chưa nghiêm khắc, thiên xử lý hành chính, chí tồn nhiều tiêu cực hoạt động Điều khơng khơng ngăn chặn tình trạng bn lậu mà khía cạnh cịn khuyến khích tình trạng gia tăng Ngồi ra, đặc điểm địa lý nước ta phức tạp, với đường biên giới biển dài lại chủ yếu vùng miền núi, hải đảo xa xơi gây khó khăn cho công tác quản lý, điều kiện thuận lợi cho hoạt động buôn lậu diễn phức tạp Thứ tư, công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm buôn lậu ngành, cấp quần chúng nhân dân chưa có chiều sâu, chưa phát huy hết vai trị giúp người dân có nhận thức đắn hậu hoạt động buôn lậu, nên chưa tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh phịng, chống tội phạm bn lậu Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vận động quần chúng phịng, chống bn lậu hiệu thấp Cơng tác lãnh đạo, đạo lực lượng chức phịng ngừa tội phạm bn lậu có lúc, có nơi, thời điểm chưa chủ động, liệt Một số lực lượng, địa phương tập 14 trung vào tiêu khởi tố, điều tra vụ án hình sự, xử phạt vi phạm hành hành vi bn lậu mà chưa quan tâm nhiều đến công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục pháp luật quần chúng phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm bn lậu Do đó, chưa khuyến khích rộng rãi quần chúng nhân dân tích cực, chủ động tham gia tố giác, tin báo hành vi vi phạm pháp luật buôn lậu, nhiều người, chí có sở kinh doanh cịn coi việc đấu tranh chống buôn lậu, hàng lậu nhiệm vụ quan chức nên chưa tích cực tham gia hoạt động đấu tranh Thứ năm, cơng tác đấu tranh phịng chống nói chung phịng ngừa nói riêng tội phạm bn lậu lực lượng chức số hạn chế, thiếu sót Việc kiểm tra, kiểm sốt quan chức lực lượng Quản lý thị trường, Hải quan, Cảnh sát kinh tế chưa thống nhất, thường xuyên, tích cực, tạo nhiều kẽ hở cho đối tượng buôn lậu hoạt động Việc xử lý đối tượng bn lậu cịn thiên xử lý hành chính, chưa có tác dụng giáo dục, răn đe đối tượng Lực lượng trực tiếp làm công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm bn lậu địa bàn thành phố có lực lượng Cảnh sát kinh tế cịn mỏng, trình độ nghiệp vụ khơng đồng đều, số cán chiến sỹ biểu lơ là, cảnh giác, có biểu ngại va chạm; có nơi, có lúc cịn biểu bng lỏng quản lý, chưa có phương án phịng, chống thường xuyên để chủ động phòng ngừa, kiềm chế hành vi bn lậu Bên cạnh phận cán làm cơng tác quản lý xuất nhập hàng hóa cịn nhiều sơ hở, tiếp tay cho hoạt động bn lậu; phận cán bộ, chiến sỹ, công chức lực lượng chức thiếu tinh thần trách nhiệm, có biểu tha hóa, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bảo kê, tiếp tay cho đối tượng bn lậu Thứ sáu, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cơng tác cịn hạn hẹp, mặt chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phịng, 15 chống tội phạm bn lậu tình hình Để thực hành vi buôn lậu, đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi khác nhau, lợi dụng khoang rỗng sẵn có tạo khoang rỗng phương tiện giao thông, hành lý, đồ dùng cá nhân chế tạo va li hai đáy, ngăn bình chứa xăng thành hai đáy, đóng thêm tầng ôt ô để cất giấu hàng lậu, trốn tránh kiểm soát quan chức làm thủ tục nhập cảnh, nhiều trường hợp soi chiếu qua cổng từ, máy soi tia X khó phát hàng lậu Hoặc đối tượng sử dụng phương tiện có vận tốc cao để vận chuyển hàng lậu Trong đó, máy móc, phương tiện hỗ trợ việc kiểm tra, phát hàng hóa lực lượng chức năng, có lực lượng Cảnh sát kinh tế, Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm bn lậu cịn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm bn lậu tình hình Thứ bảy, quan hệ phối hợp lực lượng chức phịng, chống bn lậu cịn hạn chế Hiện thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu thuộc chức nhiều lực lượng, Cảnh sát kinh tế, Hải quan, Bộ đội biên phòng,… Mặc dù kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm đạo, triển khai thường xuyên, nhiên thực tiễn thực có lúc, có nơi, thời điểm chưa mang tính thường xun, liên tục; cơng tác trao đổi tình hình hoạt động bn lậu chưa chủ động, cụ thể; hoạt động phối hợp tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý vụ việc phức tạp cịn tượng đùn đẩy trách nhiệm, khơng giải nhanh chóng, hỗ trợ kịp thời; cơng tác thu thập tài liệu, chứng phục vụ đấu tranh, xử lý hành vi buôn lậu, đặc biệt xác định phạm vi khu vực biên giới, bắt giữ đối tượng, thu giữ hàng lậu gặp nhiều khó khăn Một số cán lực lượng chức chống bn lậu có biểu thối hóa biến chất, lợi dụng sơ hở pháp luật để tư vấn, tham mưu cho tội phạm, bao che, tiếp tay 16 cho đối tượng buôn lậu, tạo nên lỗ hổng, khó khăn khơng nhỏ đấu tranh phòng, chống tội phạm 2.2.2 Một số tồn pháp luật Việt Nam hành vi buôn lậu Một số quy định pháp luật liên quan bất cập Buôn lậu hiểu hành vi buôn bán qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá quý Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định đặt nhiều khó khăn định Điển hình, để chứng minh hành vi bn lậu quan chức cần thiết phải làm rõ yếu tố “qua biên giới” Do pháp luật không xác định rõ nên cịn nhiều cách hiểu khác Có quan điểm cho yếu tố “biên giới” tội buôn lậu “biên giới thương mại” có quan điểm cho yếu tố “biên giới pháp lý” (trong đó, “biên giới thương mại” hiểu hàng rào biên giới thuế quan quan quản lý Hải quan quy định để kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa khu vực Còn “biên giới pháp lý” xác định theo Luật Biên giới quốc gia) Bên cạnh đó, việc xác định thời điểm hoàn thành tội phạm “qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa ngược lại” tồn số vấn đề định, có ý kiến cho hàng hóa phải thực tế qua biên giới khỏi khu phi thuế quan cấu thành tội bn lậu, có ý kiến cho cần chứng minh hàng hóa hàng hóa đưa trái pháp luật qua biên giới đưa trái phép khỏi khu phi thuế quan nhằm trốn tránh kiểm soát quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền tội phạm hồn thành Đồng thời, hành vi buôn lậu theo pháp luật hành, qua nghiên cứu, trao đổi cho thấy có nhiều ý kiến băn khoăn vướng mắc việc phân định cách rõ ràng hành vi buôn lậu với số hành vi tương tự 17 hành vi buôn bán hàng hóa nhập lậu, hành vi vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới mà đặc biệt hành vi trốn thuế Trong bối cảnh điều luật loại trừ hàng cấm khỏi danh sách đối tượng hành vi bn lậu việc phân tích đặt câu hỏi hóc búa Nếu đưa hành vi nhập chung với hành vi trốn thuế xử tội trốn thuế (mức độ tăng nặng trách nhiệm hình hơn) phạm vi áp dụng xử lý hình với tội bn lậu trở nên hẹp, để tồn song song hai tội danh dẫn đến việc quy định bị thừa, hành vi bị xử lý nhiều tội, gây nhiều khó khăn cho lực lượng chức xác định tội danh, hai tội có đặc điểm giống có hành vi khai báo gian dối Bên cạnh đó, chế tài xử lý hành vi liên quan đến bn lậu bn bán hàng hóa nhập lậu nhiều hạn chế, đặc biệt quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử Hiện nay, tình hình đối tượng lợi dụng thương mại điện tử để buôn bán hàng lậu, hàng giả, hàng cấm… diễn phức tạp, số văn pháp luật liên quan chưa theo kịp với phát triển cơng nghệ, mơ hình, phương thức kinh doanh mới, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe Cụ thể, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ quy định thương mại điện tử khơng cịn hồn tồn phù hợp, đặt nhiều thách thức cơng tác quản lý lĩnh vực Việt Nam, như: chưa quy định cụ thể hàng hóa trao đổi, mua bán qua thương mại điện tử phải đảm bảo điều kiện gì; chưa quy định trách nhiệm người quản lý sàn giao dịch thương mại điện tử mà trọng xoay quanh quản lý người sử dụng thương mại điện tử để bán hàng; chưa có quy định kiểm sốt, xét duyệt hàng hóa buôn bán qua thương mại điện tử… tồn khiến cho hàng giả, hàng lậu… tràn lan thị trường, môi trường thuận lợi để hoạt động bn lậu phát triển, khó kiểm sốt 18 ... năm đến 03 năm II THỰC TRẠNG HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ ỨNG DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ HÀNH VI BUÔN LẬU TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thực trạng tình hình bn lậu Việt Nam Theo đánh giá bộ, ngành, địa phương,... bn lậu Việt Nam) - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật phòng, chống buôn lậu Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2022; từ rõ nguyên nhân, hạn chế thực pháp luật phịng, chống bn lậu Việt Nam. .. chung Việt Nam nói riêng phải tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu Qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả lựa chọn đề tài “ Thực trạng ứng dụng pháp luật bn lậu theo luật hình Việt Nam? ??

Ngày đăng: 13/02/2023, 17:01

Xem thêm:

w