CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TRUYỀN THÔNG 1 1 Các quan điểm nghiên cứu về cạnh tranh trong truyền thông 1 1 1 Quan điểm nghiên cứu từ góc độ kinh tế họ[.]
CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TRUYỀN THÔNG 1.Các quan điểm nghiên cứu cạnh tranh truyền thơng 1.1.1 Quan điểm nghiên cứu từ góc độ kinh tế học truyền thông Kinh tế học truyền thông xây dựng tảng lý luận kinh tế phương pháp phân tích khác nhau, nhằm tập trung vào việc nghiên cứu kinh tế áp lực tài có ảnh hưởng hệ thống, tổ chức doanh nghiệp truyền thông Trong nhiều năm qua, nghiên cứu kinh tế học truyền thông triển khai phát triển mạnh mẽ khắp nơi giới Thực tiễn cho thấy, việc ứng dụng quy luật lý luận kinh tế có ý nghĩa sâu sắc cơng ty ngành cơng nhiệp truyền thơng, nghiên cứu kinh tế học truyền thông giúp cho việc lý giải phân tích hoạt động kinh tế, quản lý vận hành tài chính, cách thức đạo hoạt động truyền thông, cách thức tạo nên ảnh hưởng vĩ mô động thái cụ thể thị trường truyền thông Sản phẩm dịch vụ truyền thơng có đặc trưng thuộc tính vơ độc đáo coi thứ hàng hố, loại hàng hố đặc biệt, có đầy đủ thuộc tính loại hàng hoá Nghĩa cộng đồng người sản xuất để tự phục vụ mà nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội trao đổi, mua bán lưu thông, phân phối Thông tin trở thành "nhu yếu phẩm" thiếu xã hội đại Người ta cần nhiều loại thông tin: thông tin trị, kinh tế, xã hội, văn hố giải trí sẵn sàng trả tiền để đáp ứng nhu cầu Một khác biệt tính nhị nguyên sản phẩm dịch vụ truyền thơng, tức đồng thời phục vụ người xem quảng cáo Thị trường người xem thị trường quảng cáo có khác biệt nhu cầu sản phẩm dịch vụ truyền thông Một đặc trưng khác sản phẩm dịch vụ truyền thông sử dụng nhiều lần, sản sinh nên giá trị sử dụng cao lâu dài lần Bởi dựa bảo hộ bảo vệ quyền tri thức, tác phẩm điện ảnh, thu âm thu hình, chương trình tin tức trì giá trị kinh tế Một điều khác cần nhận thức là, doanh nghiệp tổ chức truyền thơng, q trình sản xuất nên sản phẩm truyền thơng q trình sáng tạo mang tính nghệ thuật, có khác biệt lớn ngành sản xuất công nghiệp khác, khác biệt dẫn đến xung đột mâu thuẫn phương diện quản lý tài mục tiêu tổ chức hoạt động Cạnh tranh đặc điểm bật kinh tế truyền thông Cạnh tranh khiến tập đồn, cơng ty truyền thơng trọng đầu tư để nâng chất lượng, hạ giá thành… để thu hút nhiều cơng chúng Chính cạnh tranh lành mạnh động lực để không ngừng nâng chất lượng truyền thông Khi phải tự hạch tốn, muốn đảm bảo hoạt động quan, đơn vị phải động tìm cách bán sản phẩm, phải cạnh tranh theo quy luật thị trường Họ phải thuyết phục công chúng sản phẩm họ tốt, nhờ giá trị tuyên truyền - giáo dục định hướng phát huy Trong kinh tế truyền thông có cạnh tranh cơng chúng phục vụ tốt có nhiều lựa chọn Độc giả chọn cho tờ báo với nội dung thơng tin tốt, phân tích, bình luận sâu giá hợp lý Khán giả truyền hình chọn lựa kênh, đài truyền hình, chương trình truyền hình mà u thích… với chất lượng phục vụ tốt giá thấp.Vì vậy, ngành kinh tế, tất yếu phải có cạnh tranh va chấp nhận điều chỉnh quy luật cạnh tranh Mặt khác, để báo chí nói riêng truyền thơng nói chung phát triển cách bền vững chun nghiệp, kinh tế hóa truyền thơng tất yếu Chỉ coi truyền thông ngành kinh tế truyền thơng phát huy hết vai trị từ đảm bảo hài hịa ba lợi ích: Nhà nước, doanh nghiệp cơng chúng Nhiều học giả nước cho kinh tế học truyền thơng có liên quan đến hoạt động thị trường, nên cần tiến hành nghiên cứu sâu cách thức lợi dụng nguồn tài ngun tối đa hóa lợi ích thu nhiều tầng diện cá nhân, công ty hay xã hội ngành công nghiệp truyền thông Kinh tế học truyền thông cung cấp công cụ để khảo sát vận hành nội công ty truyền thơng Đồng thời thơng qua phân tích rộng lớn phương diện lợi dụng ảnh hưởng nguồn tài nguyên truyền thông (như phúc lợi người tiêu dùng phúc lợi xã hội), phạm vi nội hàm kinh tế học truyền thông tiếp tục mở rộng Chúng ta biết rằng, sức mạnh kinh tế ảnh hưởng đến loại hình truyền thơng, tác động tầm quan trọng sức mạnh có khác biệt khống chế thị trường, xã hội chế ước thể chế khác Cho nên phân tích kinh tế học truyền thơng khơng thích hợp việc lý giải thị trưởng tự mở cửa, mà cung cấp quan điểm phương pháp phân tích hoạt động truyền thơng nhiều điều kiện thị trường khác nhau, bao gồm số thị trường tương đối khép kín thị trường chịu quản lý chi phối cách mạnh mẽ Nhà nước Kinh tế học truyền thông cung cấp nhiều phương pháp tư định hướng phát triển Nhiều năm trở lại đây, có nhiều nghiên cứu kinh tế học truyền thơng quan tâm đến sức mạnh truyền thông doanh nghiệp tổ chức truyên thông, đồng thời tập trung lý giải phân tích hành vi vận hành truyền thông, nghiên cứu kết cấu biến đổi sức mạnh kinh tế truyền thông, khảo sát nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trị , văn hóa xã hội, nhằm gợi mở nên tác dụng truyền thông phát triển kinh tế xã hội Vấn đề kinh tế tài nghiên cứu kinh tế học truyền thông quan trọng việc chế định nên sách có liên quan đến truyền thông lý giải hệ thống, tổ chức doanh nghiệp truyền thông Kinh tế học truyền thông cung cấp phương hướng tốt việc nghiên cứu vấn đề đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình nước Những nghiên cứu phương diện tính nhị nguyên sản phẩm dịch vụ truyền thông, hành vi vận hành truyền thông, biến đổi mặt kết cấu sức mạnh kinh tế truyền thơng… có ích việc nhận thức sức mạnh cạnh tranh ưu cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Những nghiên cứu phương diện để thu hiệu tối đa tận dung nguồn tài nguyên kinh tế học truyền thông trở thành công cụ lý luận việc nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương 1.2.2.Quan điểm nghiên cứu kinh tế học khu vực truyền thơng học Phân tích khu vực (Regional Analysis) phương pháp tiến hành phân tích tượng khu vực hợp thành bề mặt trái đất từ góc độ khơng gian Nghiên cứu khu vực xuất ngành địa lý học Những năm 30 kỷ XX, W.Christaller (nhà địa lý học người Đức) sáng tạo phương pháp phân tích khu vực tảng lý luận Thunen Christaller sau phân tích quy mơ tương đối, vị trí khu vực mối quan hệ nơi người sinh sống cho rằng, khu vực hệ thống hợp thành dựa quan hệ xã hội nguyên lý tổ chức, quan hệ xã hội khu vực cấu thành nên phương thức khác môi trường sống người G.W Skinner(nhà khoa học xã hội người Mỹ) sử dụng nguyên lý vị trí khu vực Christaller đưa ra, để vận dụng vào việc phân tích mối quan hệ thể chế thị trường nông thôn xã hội Trung Quốc(Xã hội Trung Quốc đại,1644-1974), ơng cho sử dụng phân tích khu vực áp dụng trực tiếp vào việc nghiên cứu tượng xã hội văn hóa Từ sau, số ngành khoa học xã hội đưa phân tích khu vực vào hệ thống phương pháp khoa học chuyển hóa thành phân ngành Kinh tế học từ lâu mối liên hệ phức tạp với phân tích khu vực, nguồn kinh tế học khu vực truy ngược lý luận khu vực Thunen từ năm 1826 Ngành truyền thông học cho thông tin truyền thông triển khai phạm vi khu vực cụ thể, khu vực văn hóa kinh tế khác sản sinh khác biệt đặc trưng tổng thể, chiến lược phát triển nhắm vào khác biệt thực ưu hóa mặt cục chỉnh thể Vấn đề cạnh tranh phát triển kênh truyền hình địa phương vừa có ý nghĩa kinh tế học cụ thể lại mang ý nghĩa truyền thông học cụ thể, biểu đặc điểm khu vực tương đối rõ ràng, việc vận dụng phương pháp phân tích khu vực vào kinh tế học khu vực tuyền thơng học phân tích tương đối tốt vấn đề có liên quan đến khu vực xuất phát triển truyền hình địa phương, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu làm cách để tối ưu hóa hệ thống kênh truyền hình tỉnh, điều hòa mối quan hệ tỉnh, tìm kiếm phát triển chung 1.2.3.Quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Có nhiều quan điểm khoa học cách tiếp cận khác lực cạnh tranh doanh nghiệp, tiêu biểu có M.Porter, Oral Singer, Kettani…M.Porter cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa vào yếu tố sau: đối thủ ngành, đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp khách hang Ơng đồ thị hóa mối liên kết yếu tố cấu thành để tạo nên mơ hình thoi yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp mối liên hệ chúng (M.Porter,1998, The competitive Advantage of Nation,[Tr 146]) Trong đó, Oral Singer Tettani lại cho rằng, có ba yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp thành thạo kỹ cơng nghiệp, chi phí liên quan tới kỹ môi trường kinh tế cơng ty… Tóm lại, nghiên cứu vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp đặt tảng lý luận giả định chủ yếu xoay quanh vài phương diện Đó giới định khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp, nguồn gốc lực cạnh tranh doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng chủ yếu, hình thành chế diễn biến lực cạnh tranh doanh nghiệp, phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp thường tồn hai tảng nghiên cứu bản: Một là, dựa tảng kinh tế học tân cổ điển lý luận tổ chức doanh nghiệp, để tổ chức nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp tiền đề giả thiết doanh nghiệp đồng chất, nhấn mạnh đến việc doanh nghiệp thích ứng với kết cấu cạnh tranh doanh nghiệp tảng ưu tương đối, cho mấu chốt nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nằm chỗ phân tích kết cấu cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể phương diện giá cả, chi phí hiệu suất Kinh tế học tân cổ điển nghiên cứu hành vi cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp, xem doanh nghiệp hàm số sản xuất thích ứng với cạnh tranh giá thị trường, nhấn mạnh đến việc doanh nghiệp sản xuất thông qua phân phối sản phẩm thực trạng thái cân bằng, không tồn lợi nhuận kinh tế, điều thực tế khơng thể giải thích lực cạnh tranh doanh nghiệp Được xem bước phát triển từ kinh tế học tân cổ điển, lý luận tổ chức sản xuất tiền đề cạnh tranh khơng hồn hảo cho kỹ thuật sản xuất đặc tính nhu cầu định kết cấu thị trường, kết cấu thị trường định hành vi doanh nghiệp, từ định thành tích doanh nghiệp, nhấn mạnh đến thích ứng doanh nghiệp kết cấu cạnh tranh doanh nghiệp, khác biệt quy mô doanh nghiệp khác dẫn đến lũng đoạn thị trường tạo lũng đoạn tiền thuê Hai là, lý luận quản lý doanh nghiệp đặc biệt lý luận quản lý chiến lược doanh nghiệp làm tảng, tiền đề giả thiết tính khác biệt doanh nghiệp, nhấn mạnh khác biệt lực, nguồn lực, chiến lược tổ chức doanh nghiệp tạo nên ảnh hưởng lực cạnh tranh doanh nghiệp Lý luận cho lực nguồn tài nguyên đặc hữu, có, khó bắt chước thay doanh nghiệp chìa khóa lực cạnh tranh doanh nghiệp Lý luận chiến lược doanh nghiệp lý luận hình thành trì ưu cạnh tranh trình cạnh tranh doanh nghiệp, nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp từ góc độ chiến lược doanh nghiệp tiền đề “quyết sách chiến lược ảnh hưởng đến cá tính cạnh tranh doanh nghiệp, tức hiểu biết chung thành viên công ty làm cách để thành công môi trường cạnh tranh”, đưa khác biệt mục tiêu chủ thể cạnh tranh khác biệt mặt nhận thức vào việc phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời cho lực cạnh tranh doanh nghiệp đến từ hình thành ưu cạnh tranh lực trì tính liên tục 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Cạnh tranh: Cạnh tranh khái niệm nhà nghiên cứu kinh tế xem xét phân tích nhiều góc độ, cấp độ khác Theo nhà kinh tế tư sản cổ điển:”Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng mang lại cho thành viên thị trường phần xứng đáng so với khả ” Theo C.Mác, “cạnh tranh Tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch…” Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 1): “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Theo giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lênin định nghĩa rằng: cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ tham gia sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh.Theo Micheal Porter, cha đẻ quản trị chiến lược, “Cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá hàng hóa giảm Để đạt mục tiêu cạnh tranh lợi nhuận cao mức trung bình ngành, doanh nghiệp phải khơng ngừng phấn đấu, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Chất lượng sản phẩm dịch vụ cao khách hàng chấp nhận giá bán cao Chênh lệch giá thành-giá bán lớn doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận” Các quan niệm có khác biệt diễn đạt phạm vi, có nét tương đồng nội dung Từ đưa khái niệm tổng quát sau cạnh tranh kinh tế thị trường: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích, người sản xuất – kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi Trong lĩnh vực truyền thơng, truyền hình loại hình quan trọng phổ biến nhất, truyền hình có sức mạnh lớn nhờ tính nhanh nhạy phát sóng truyền hình, có kết hợp sống động âm hình ảnh Truyền hình đời tạo cạnh tranh khốc liệt loại hình truyền thơng khác báo in, phát thanh, internet…Sự cạnh tranh tăng truyền hình trở thành ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ kinh tế khẳng định chỗ đứng xã hội cạnh tranh qui luật tất yếu Hệ thống phát truyền hình đia phương Việt Nam dựa vào địa bàn hành để xây dựng cấu tổ chức truyền hình, tức “truyền hình theo cấp” : truyền hình trung ương truyền hình địa phương; đặc biệt gần có xu hướng bộ, ngành, quan báo in xin kênh truyền hình dẫn đến chồng chéo trùng lặp thông tin Hiện nay, cạnh tranh lĩnh vực truyền hình chủ yếu cạnh tranh kênh sóng, cạnh tranh thơng tin, cạnh tranh chương trình, cạnh tranh Đài, cạnh tranh khu vực Thực chất cạnh tranh chia sẻ thị phần quảng cáo truyền hình Như vậy, hiểu Cạnh tranh lĩnh vực truyền hình ganh đua Đài truyền hình, kênh truyền hình, doanh nghiệp, quan, tổ chức kinh tế việc tiêu thụ hàng hóa dịch vụ truyền hình nhằm thu hút lượng khán giả nhiều nhằm tăng lợi nhuận đạt hiệu hoạt động cao Lợi nhuận yếu tố khiến đài truyền hình, kênh truyền hình, doanh nghiệp truyền hình tập trung đầu tư cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất chương trình Khi giải bốn vấn đề: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho thu lợi lúc thị trường truyền hình vừa hồn thiện mục tiêu trị mục tiêu kinh tế cạnh tranh lành mạnh nâng chất lượng truyền hình lên nhiều Khi thực tự chủ phần tồn tài chính, muốn đảm bảo hoạt động đài truyền hình phải động tìm cách bán sản phẩm, phải cạnh tranh theo quy luật thị trường 1.2.2 Năng lực cạnh tranh: Cạnh tranh gắn liền với hành vi chủ thể Trong trình cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trường Các biện pháp thể sức mạnh chủ thể, gọi lực cạnh tranh hay sức canh tranh khả cạnh tranh chủ thể Khi muốn sức mạnh, khả trì vị trí hàng hóa thị trường người ta dùng thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” Hiện thuật ngữ”năng lực cạnh tranh”, “sức cạnh tranh” hay “khả cạnh tranh” sử dụng nhiều Việt Nam, sử dụng nhiều tiếng Anh “competitiveness”, chúng chung nghĩa dùng thay cho Theo M.Porter- nhà kinh tế học người Mỹ, chưa có đinh nghĩa lực cạnh tranh thừa nhận cách phổ biến Dưới số định nghĩa lực cạnh tranh: Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam (NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2003,cuốn 3), lực canh tranh hiểu là: “khả mặt hàng, đơn vị kinh doanh môt nước giành thắng lợi cạnh tranh thị trường tiêu thụ”{41} Đối với lãnh đạo doanh nghiệp, lực cạnh tranh có nghĩa sức cạnh tranh thị trường giới nhờ áp dụng chiến lược tồn cầu mà có Trong đó, số nhà nghiên cứu khác lại xem lực cạnh tranh bao gồm điều kiện để triển khai hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh tới điểm cuối q trình cung ứng hang hóa, dịch vụ, đảm bảo nâng cao mức sống cho người dân Tương tự vậy, số quan điểm lại cho lực cạnh tranh phù hợp với cấp độ từ quốc gia, ngành, công ty đến cấp độ sản phẩm… Tuy xuất phát từ nhiều góc độ khác để nhìn nhận, đánh giá xem xét, song quan niệm khác lực cạnh tranh liên quan đến hai khía cạnh khả chiếm lĩnh thị trường có lợi nhuận Từ đó, hiểu cách khái quát rằng: Năng lực cạnh tranh khả nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận Như vậy, thị phần mở rộng có nghĩa lực cạnh tranh nâng cao Cách hiểu áp dụng với nhiều cấp độ cạnh tranh 10 ... thuyết phục Luận án có liên quan đến khái niệm lực cạnh tranh sau: lực cạnh tranh ngành nghề, lực cạnh tranh khu vực lực cạnh tranh hạt nhân Năng lực cạnh tranh ngành nghề môi trường kinh tế kết cấu... kinh doanh kênh truyền hình địa phương, phát huy tác dụng việc phát triển lực cạnh tranh truyền hình địa phương Tóm lại, hiểu lực cạnh tranh kênh truyền sau: Năng lực cạnh tranh kênh truyền hình... kênh truyền hình dẫn đến chồng chéo trùng lặp thông tin Hiện nay, cạnh tranh lĩnh vực truyền hình chủ yếu cạnh tranh kênh sóng, cạnh tranh thơng tin, cạnh tranh chương trình, cạnh tranh Đài, cạnh