Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972

200 0 0
Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972Luận án tiến sĩ: Chính sách của Mỹ đối với Đài Loan từ 1949 đến 1972

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẠNH LỢI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN TỪ 1949 ĐẾN 1972 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẠNH LỢI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN TỪ 1949 ĐẾN 1972 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM NGỌC TÂN PGS TS VĂN NGỌC THÀNH NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai sót tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Nghiên cứu sinh Trần Thị Hạnh Lợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu sử dụng luận án 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến sách Mỹ Đài Loan 1.2 Các cơng trình có liên quan đến sách Mỹ Đài Loan 19 1.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung giải 24 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu 24 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 26 Chƣơng CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN (1949 - 1972) 28 2.1 Cơ sở hoạch định sách Mỹ Đài Loan 28 2.1.1 Tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật, quân Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai 28 2.1.2 Chính sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai vị trí Đài Loan sách 29 2.1.3 Chính sách Mỹ Chính phủ Trung Hoa Dân quốc trước năm 1949 33 2.1.4 Chính sách Mỹ CHND Trung Hoa 39 2.2 Những nhân tố tác động đến sách Mỹ Đài Loan 43 2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương 43 2.2.2 Áp lực trị nước Mỹ 47 2.2.3 Vai trò cá nhân 49 2.2.4 Nhân tố CHND Trung Hoa 52 2.2.5 Quan hệ Mỹ - Xô 55 2.2.6 Tình hình kinh tế - trị sách đối ngoại Đài Loan từ sau năm 1949 56 2.2.7 Quan hệ Trung - Xô 58 Tiểu kết chương 60 Chương CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN VÀ DIỄN TRÌNH THỰC HIỆN (1949 - 1972) 62 3.1 Giai đoạn 1949 - 1950: Chính sách khơng can thiệp 62 3.1.1 Mục tiêu nội dung sách 62 3.1.2 Q trình thực sách 65 3.2 Giai đoạn 1950 - 1953: Chính sách trung lập hóa eo biển Đài Loan 67 3.2.1 Mục tiêu nội dung sách 67 3.2.2 Q trình thực sách 70 3.3 Giai đoạn 1953 - 1968: Chính sách bảo vệ ủng hộ Đài Loan 81 3.3.1 Mục tiêu nội dung sách 81 3.3.2 Quá trình thực sách 92 3.4 Giai đoạn 1969 - 1972: Mỹ tiếp tục ủng hộ Đài Loan tìm cách xích lại gần CHND Trung Hoa 103 3.4.1 Mục tiêu nội dung sách 103 3.4.2 Q trình thực sách 105 Tiểu kết chương 112 Chương NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÀI LOAN TỪ 1949 ĐẾN 1972 114 4.1 Hệ từ sách Mỹ Đài Loan 114 4.1.1 Về an ninh, quân sự, trị - ngoại giao 114 4.1.2 Về kinh tế 116 4.2 Đặc điểm sách Mỹ Đài Loan 119 4.2.1 Tính linh hoạt thực dụng 119 4.2.2 Thể mối quan hệ liên minh đặc biệt 120 4.2.3 Sự tương tác sách Mỹ Đài Loan sách Mỹ CHND Trung Hoa 123 4.2.4 Chính sách Mỹ Đài Loan phận sách chống cộng sản Mỹ toàn giới 125 4.3 Một số tác động từ sách Mỹ Đài Loan 127 4.3.1 Đối với Mỹ 127 4.3.2 Đối với quan hệ Mỹ - CHND Trung Hoa 131 4.3.3 Đối với quan hệ Đài Loan - CHND Trung Hoa 133 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC I PHỤ LỤC VĂN BẢN II PHỤ LỤC BẢNG BIỂU III PHỤ LỤC ẢNH BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT TT Viết tắt ANZUS Tiếng Anh Tiếng Việt Australia, New Zealand, United Khối hiệp ước An ninh quân States Security Úc - New Zealand - Mỹ Cb Chủ biên CNCS Chủ nghĩa cộng sản CHND Cộng hòa nhân dân CNTB Chủ nghĩa tư CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCS Đảng Cộng sản GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia JCS Joint Chiefs of Staff Tham mưu trưởng liên quân 10 IBRD International Bank for Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Reconstruction and Phát triển Development 11 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 12 MAAG Military Assistance Advisory Phái cố vấn quân Group MDA Mutual Defense Assistance Hỗ trợ quốc phòng lẫn MSA Mutual Security Agency Cơ quan hỗ trợ an ninh 13 NSC National Security Council Hội đồng An ninh Quốc gia 14 NATO North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Organization Dương 15 Nxb Nhà xuất 16 R.O.C Republic of China Cộng hòa Trung Quốc 17 SEATO Southeast Asia Treaty Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á Organization 18 TTXVN Thông xã Việt Nam 19 TBCN Tư chủ nghĩa 20 U.S United States Mỹ 21 USD Đôla Mỹ 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa 23 WB World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ hạng mục viện trợ kinh tế 72 Bảng 3.2 Viện trợ Mỹ cho Đài Loan giai đoạn 1951 - 1953 73 Bảng 3.3 Các hạng mục viện trợ quân giai đoạn 1950 - 1952 (thực tế) 76 Bảng 3.4 Viện trợ Mỹ cho Đài Loan giai đoạn 1953 - 1965 93 Bảng 3.5 Các hạng mục viện trợ quân giai đoạn 1950 - 1956 (dự kiến) 96 Bảng 3.6 Các hạng mục viện trợ quân giai đoạn 1950 - 1955 (thực tế) 96 Bảng 3.7 Viện trợ quân năm 1960 - 1968 97 Bảng 4.1 Kim ngạch xuất nhập Đài Loan giai đoạn 1952 - 1972 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong q trình phát triển quốc gia nào, sách đối ngoại ln giữ vị trí quan trọng Q trình hoạch định thực thi sách đối ngoại quốc gia thể vai trò quốc gia việc thực mục tiêu đất nước mối quan hệ với quốc gia, tổ chức khác giới Cũng nhiều quốc gia khác, vấn đề đối ngoại Chính phủ Mỹ coi trọng Bởi, sau thành lập năm 1776, Mỹ phát triển nhanh chóng, sớm trở thành cường quốc giới Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ khơng ngừng khẳng định vị chiến lược tồn cầu Suốt thời gian đến cuối thập niên 60 kỷ XX, Mỹ giữ vị trí siêu cường số giới… Vì vậy, quốc gia trẻ Mỹ chiếm giữ vị trí quan trọng vấn đề quốc tế Thông qua hoạt động đối ngoại, Chính phủ Mỹ bảo vệ tối đa lợi ích đất nước, đồng thời khẳng định vị trí nước Mỹ giới Do vậy, việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ góp phần giúp hình dung cách tồn diện q trình phát triển lịch sử nước Mỹ, hiểu tầm quan trọng đối ngoại chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai 1.2 Đài Loan vùng lãnh thổ có lịch sử lâu đời, gắn liền với có mặt nhiều quốc gia khác Hà Lan, Tây Ban Nha, Nhật Bản Sau Chiến tranh giới thứ hai, vùng đất đặt quyền kiểm sốt quyền Trung Hoa Dân quốc Năm 1949, quyền kiểm soát Trung Quốc Đại lục, Quốc dân Đảng rút đến Đài Loan xây dựng quyền Trong thập kỷ 50, 60 kỷ XX, với hỗ trợ Mỹ, kinh tế Đài Loan bước phục hồi phát triển Đến cuối kỷ XX, Đài Loan vươn lên cách nhanh chóng với kinh tế bền vững động, trở thành bốn rồng châu Á Cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu phát triển Đài Loan nguyên nhân dẫn đến việc Đài Loan từ vùng lãnh thổ kinh tế suy thoái vươn lên mạnh mẽ với công nghiệp phát triển Trong nguyên nhân mà nhà nghiên cứu đề cập đến, có viện trợ Mỹ cho Đài Loan Chính vậy, thơng qua việc nghiên cứu sách Mỹ Đài Loan, chứng minh vai trò yếu tố Mỹ phát triển kinh tế Đài Loan nói riêng, lớn mạnh Đài Loan nói chung Đồng thời, chúng tơi giải thích lí Mỹ quan tâm đến việc bảo vệ Đài Loan năm 50, 60 kỷ XX 1.3 Chính sách Mỹ Đài Loan sách quốc gia lớn diện tích, tiềm lực vị với vùng lãnh thổ có diện tích nhỏ sở hữu vị trí chiến lược Xét mặt vị trí sức mạnh kinh tế, Đài Loan Mỹ khơng có tương đồng Tuy nhiên, Đài Loan có vị trí đặc biệt chiến lược Mỹ châu Á - Thái Bình Dương kể từ Chiến tranh Triều Tiên nên Đài Loan trở thành vấn đề quan tâm sách đối ngoại Chính phủ Mỹ Chính thế, việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ Đài Loan làm sáng rõ tính đa chiều quan hệ đối ngoại Mỹ Đồng thời, giải thích rõ Mỹ lại quan tâm nhiều đến quyền Trung Hoa Dân quốc mà họ chiếm giữ phần nhỏ lãnh thổ vốn có so với trước Điều quan trọng hơn, luận án góp phần lý giải thực chất sách Mỹ Đài Loan gì? Phải sách gắn liền với sách Mỹ CHND Trung Hoa? Từ đó, luận án giải thích ngun nhân Đài Loan không bị cô lập mà ngược lại, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có quốc phòng mạnh, kinh tế phát triển… Đồng thời, luận án làm sáng tỏ lí Đài Loan đứng vững trước CHND Trung Hoa, chí có thời điểm cịn có chủ trương tiến vào giải phóng Đại lục 1.4 Chính sách Mỹ Đài Loan thực thi sau quyền Trung Hoa Dân quốc dời đến Đài Loan Tuy nhiên từ trước 1949, Trung Hoa Dân quốc Đại lục, Chính phủ Mỹ hỗ trợ nhiều cho quyền Trong Nội chiến Quốc - Cộng lần thứ ba vấn đề quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ ủng hộ quyền Trung Hoa Dân quốc với tư cách đại diện hợp pháp Trung Quốc Sự ủng hộ Mỹ tạo thêm cho quyền niềm tin vào sức mạnh đối đầu với ĐCS Trung Quốc Tuy nhiên, sau Nội chiến lần thứ ba kết thúc với thất bại quyền Quốc dân Đảng, Tưởng Giới Thạch rút chạy Đài Loan xây dựng quyền Chính sách Mỹ quyền Trung Hoa Dân quốc Đài Loan từ cuối năm 1949 có nhiều thay đổi tác động tình hình giới nói chung, quan hệ Trung - Mỹ nói riêng Tuy nhiên, từ đầu đến cuối sách Mỹ nhằm xây dựng Đài Loan thành vị trí vững chắc, đủ sức mạnh để kiềm chế CHND Trung Hoa Do đó, sách Mỹ Đài Loan có liên quan chặt chẽ đến sách Mỹ CHND Trung Hoa Việc nghiên cứu sách Mỹ Đài Loan từ năm 1949 đến năm 1972 giúp hiểu thêm phức tạp mối quan hệ Mỹ - Trung nói riêng, Chiến tranh lạnh, chiến lược Mỹ châu Á - Thái Bình Dương nói chung Như vậy, q trình hoạch định thực điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Đài Loan vấn đề quan trọng sách compete peacefully, letting performance be the ultimate judge No country should claim infallibility and each country should be prepared to re-examine its own attitudes for the common good The United States stressed that the peoples of Indochina should be allowed to determine their destiny without outside intervention; its constant primary objective has been a negotiated solution; the eight-point proposal put forward by the Republic of Vietnam and the United States on January 27, 1972 represents a basis for the attainment of that objective; in the absence of a negotiated settlement the United States envisages the ultimate withdrawal of all US forces from the region consistent with the aim of selfdetermination for each country of Indochina The United States will maintain its close ties with and support for the Republic of Korea; the United States will support efforts of the Republic of Korea to seek a relaxation of tension and increased communication in the Korean peninsula The United States places the highest value on its friendly relations with Japan; it will continue to develop the existing close bonds Consistent with the United Nations Security Council Resolution of December 21, 1971, the United States favors the continuation of the ceasefire between India and Pakistan and the withdrawal of all military forces to within their own territories and to their own sides of the ceasefire line in Jammu and Kashmir; the United States supports the right of the peoples of South Asia to shape their own future in peace, free of military threat, and without having the area become the subject of great power rivalry The Chinese side stated: Wherever there is oppression, there is resistance Countries want independence, nations want liberation and the people want revolution—this has become the irresistible trend of history All nations, big or small, should be equal; big nations should not bully the small and strong nations should not bully the weak China will never be a superpower and it opposes hegemony and power politics of any kind The Chinese side stated that it firmly supports the struggles of all the oppressed people and nations for freedom and liberation and that the people of all countries have the right to choose their social systems according to their own wishes and the right to safeguard the independence, sovereignty and territorial integrity of their own countries and oppose foreign aggression, interference, control and subversion All foreign troops should be withdrawn to their own countries The Chinese side expressed its firm support to the peoples of Vietnam, Laos, and Cambodia in their efforts for the attainment of their goal and its firm support to the seven-point proposal of the Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam and the elaboration of February this year on the two key problems in the proposal, and to the Joint Declaration of the Summit Conference of the Indochinese Peoples It firmly supports the eight-point program for the peaceful unification of Korea put forward by the Government of the Democratic People's Republic of Korea on April 12, 1971, and the stand for the abolition of the ―UN Commission for the Unification and Rehabilitation of Korea.‖ It firmly opposes the revival and outward expansion of Japanese militarism and firmly supports the Japanese people's desire to build an independent, democratic, peaceful and neutral Japan It firmly maintains that India and Pakistan should, in accordance with the United Nations resolutions on the India-Pakistan question, immediately withdraw all their forces to their respective territories and to their own sides of the ceasefire line in Jammu and Kashmir and firmly supports the Pakistan Government and people in their struggle to preserve their independence and sovereignty and the people of Jammu and Kashmir in their struggle for the right of self-determination There are essential differences between China and the United States in their social systems and foreign policies However, the two sides agreed that countries, regardless of their social systems, should conduct their relations on the principles of respect for the sovereignty and territorial integrity of all states, nonaggression against other states, noninterference in the internal affairs of other states, equality and mutual benefit, and peaceful coexistence International disputes should be settled on this basis, without resorting to the use or threat of force The United States and the People's Republic of China are prepared to apply these principles to their mutual relations With these principles of international relations in mind the two sides stated that:  —progress toward the normalization of relations between China and the United States is in the interests of all countries;  —both wish to reduce the danger of international military conflict;  —neither should seek hegemony in the Asia-Pacific region and each is opposed to efforts by any other country or group of countries to establish such hegemony; and  —neither is prepared to negotiate on behalf of any third party or to enter into agreements or understandings with the other directed at other states Both sides are of the view that it would be against the interests of the peoples of the world for any major country to collude with another against other countries, or for major countries to divide up the world into spheres of interest The two sides reviewed the long-standing serious disputes between China and the United States The Chinese side reaffirmed its position: The Taiwan question is the crucial question obstructing the normalization of relations between China and the United States; the Government of the People's Republic of China is the sole legal government of China; Taiwan is a province of China which has long been returned to the motherland; the liberation of Taiwan is China's internal affair in which no other country has the right to interfere; and all US forces and military installations must be withdrawn from Taiwan The Chinese Government firmly opposes any activities which aim at the creation of ―one China, one Taiwan,‖ ―one China, two governments,‖ ―two Chinas,‖ and ―independent Taiwan‖ or advocate that ―the status of Taiwan remains to be determined.‖ The US side declared: The United States acknowledges that all Chinese on either side of the Taiwan Strait maintain there is but one China and that Taiwan is a part of China The United States Government does not challenge that position It reaffirms its interest in a peaceful settlement of the Taiwan question by the Chinese themselves With this prospect in mind, it affirms the ultimate objective of the withdrawal of all US forces and military installations from Taiwan In the meantime, it will progressively reduce its forces and military installations on Taiwan as the tension in the area diminishes The two sides agreed that it is desirable to broaden the understanding between the two peoples To this end, they discussed specific areas in such fields as science, technology, culture, sports and journalism, in which people-to-people contacts and exchanges would be mutually beneficial Each side undertakes to facilitate the further development of such contacts and exchanges Both sides view bilateral trade as another area from which mutual benefit can be derived, and agreed that economic relations based on equality and mutual benefit are in the interest of the people of the two countries They agree to facilitate the progressive development of trade between their two countries The two sides agreed that they will stay in contact through various channels, including the sending of a senior US representative to Peking from time to time for concrete consultations to further the normalization of relations between the two countries and continue to exchange views on issues of common interest The two sides expressed the hope that the gains achieved during this visit would open up new prospects for the relations between the two countries They believe that the normalization of relations between the two countries is not only in the interest of the Chinese and American peoples but also contributes to the relaxation of tension in Asia and the world President R Nixon , Mrs R Nixon and the American party expressed their appreciation for the gracious hospitality shown them by the Government and people of the People's Republic of China Source: FRUS, 1969-1976, China, Vol XVII, page 812 - 816 II PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Biểu đồ viện trợ kinh tế quân cho Đài Loan (1950 - 1976) [160; tr.52] Hình 2: Biểu đồ Mỹ viện trợ cho Đài Loan: quà tặng cho vay (1950 - 1967) [160; tr.52] Hình 3: Biểu đồ viện trợ kinh tế Mỹ cho Đài Loan (1951 - 1968) [160; tr.54] Hình 4: Biểu đồ tỷ lệ viện trợ kinh tế Mỹ cho Đài Loan (1951-1968) [160; tr.54] Hình Biểu đồ so sánh thay đổi viện trợ kinh tế quân Mỹ cho Đài Loan giai đoạn 1950 - 1960 [176] III PHỤ LỤC ẢNH Tƣớng Douglas MacArthur gặp Tƣởng Giới Thạch ngày 31/7/1950, sau Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ để khẳng định ủng hộ quân Mỹ cho Đài Loan Ảnh tác giả chụp Bảo tàng tưởng niệm Tưởng Giới Thạch - Đài Bắc Thƣ Tổng thống D Eisenhower gửi Tổng thống Tƣởng Giới Thạch ngày 26/6/1953 Ảnh tác giả chụp Bảo tàng tưởng niệm Tưởng Giới Thạch - Đài Bắc Tƣởng Giới Thạch Tƣởng Kinh Quốc kiểm tra cầu Xiluo – Đây cầu dài đƣợc khởi cơng từ năm 1937 Tháng 1/1950 Chính phủ Mỹ cử kỹ sƣ khảo sát đầu tƣ 1.3 triệu USD để hồn thành cơng trình Ảnh tác giả chụp Bảo tàng tưởng niệm Tưởng Giới Thạch – Đài Bắc John Foster Dulles Ký Hiệp định Quốc phòng Mỹ - Đài 1954 Nguồn: http://www.taiwandocuments.org/mutual01.htm Năm 1955 - Nhà Trắng cho phép Tổng thống sử dụng quân đội bảo vệ Đài Loan cần thiết Nguồn: http://www.politico.com/story/2011/01/house-approves-formosa-resolutionjan-25-1955-048058 Tàu sân bay Hoa Kỳ USS Lexington (CV-16) đậu khơi Đài Loan suốt khủng hoảng eo biển lần hai Nguồn: http://www.wikiwand.com/vi/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_eo_bi%E 1%BB%83n_%C4%90%C3%A0i_Loan_l%E1%BA%A7n_2 Tổng thống D Eishenhower đến thăm Đài Bắc, tháng 6/1960 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_%C4%90%C3%A0i_Loan_%E 2%80%93_Hoa_K%E1%BB%B3 Tƣởng Giới Thạch gặp gỡ với D Eisenhower chuyến thăm Tổng thống Mỹ đến Đài Loan (từ 18 – 20/6/1960) Ảnh tác giả chụp Bảo tàng tưởng niệm Tưởng Giới Thạch – Đài Bắc Tổng thống Tƣởng Giới Thạch gặp gỡ phó Tổng thống Mỹ L Jonhson ngày 14/5/1961 Ảnh tác giả chụp Bảo tàng tưởng niệm Tưởng Giới Thạch – Đài Bắc Tƣởng Giới Thạch chụp chung với R Nixon vào năm 1966 R Nixon đến thăm Đài Loan Tƣởng Giới Thạch Phó Tƣ lệnh Hạm đội John J Hyland năm 1966 Nguồn: https://www.stripes.com/blogs-archive/archive-photo-of-the-day/archivephoto-of-the-day-1.9717/chiang-kai-shek-1966-1.380801#.WXquyVqg_IU Henry Kissinger Chu Ân Lai gặp gỡ năm 1971 Nguồn: http://soha.vn/nixon-kissingerda-keo-nuoc-my-vao-chinh-sach-mottrung-quoc-nhu-the-nao20161213152711058.htm Tổng thống Mỹ Richard R Nixon Thủ tƣớng Trung Quốc Chu Ân Lai ngày đầu chuyến thăm Trung Quốc R Nixon, tháng 2/1972 Nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2016/02/27 /my-trung-ra-thong-cao-chung-thuong-hai/ Triển lãm “Dấu chân ngƣời Mỹ Đài Loan, 1950 - 1980” Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_%C4%90%C3%A0i_Loan_%E 2%80%93_Hoa_K%E1%BB%B3 Tác giả tham quan cơng trình tịa nhà 101 tầng Đài Bắc Tác giả tham quan Nhà tƣởng niệm Tƣởng Giới Thạch Đài Bắc Tác giả tham quan Bảo tàng tƣởng niệm Tƣởng Giới Thạch Đài Bắc ... tác sách Mỹ Đài Loan sách Mỹ CHND Trung Hoa 123 4.2.4 Chính sách Mỹ Đài Loan phận sách chống cộng sản Mỹ tồn giới 125 4.3 Một số tác động từ sách Mỹ Đài Loan 127 4.3.1 Đối với Mỹ. .. từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài "Chính sách Mỹ Đài Loan từ 1949 đến 1972" làm Luận án Tiến sĩ sử học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách. .. Quốc Mỹ - Trên sở phân tích sách Mỹ thực thi Đài Loan, rút hệ quả, đặc điểm sách Đồng thời luận án phân tích tác động từ sách Mỹ Đài Loan, đến Mỹ, quan hệ Mỹ - CHND Trung Hoa quan hệ Đài Loan

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan