Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn Lịch sử ngoại giao Việt Nam CHỦ ĐỀ: TRÌNH BÀY VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KẾ THỪA CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC/ TƯ DUY ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN NĂM 1975 Giáo viên hướng dẫn: Ths Lục Minh Tuấn Sinh viên thực hiện: Lê Phạm Huyền Trân Mã số sinh viên: 2157060117 Lớp: A – Hệ Chính quy tập trung Khố: QH19-21 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC Mở đầu Phần 1: Mai Thúc Loan liên minh với nước để đánh giặc giữ nước .3 Phần 2: Nhà Trần chống quân Mông - Nguyên .4 Phần 3: Kháng chiến chống Pháp, Mỹ Nhận xét .7 So sánh Liên hệ ngày Lời kết Tài liệu tham khảo 10 Mở đầu Nhìn lại tiến trình dài lịch sử Việt Nam, ta không khỏi thán phục bậc lãnh đạo, người có cơng gây dựng bảo vệ đất nước Lịch sử ta lịch sử chiến tranh, lịch sử câu chuyện hào hùng, học kinh nghiệm, tinh thần đấu tranh truyền lại Thế hệ trước dẫn đường cho hệ sau, kẻ thù đến ta đánh, tinh thần khởi truyền từ thời xưa đến Nhưng để chống ngoại xâm ngồi chuyện mang qn đánh, ta cịn phải biết làm ngoại giao, nói chi nước ta nước nhỏ ngoại giao ta phải khơn khéo Và có tinh thần ngoại giao truyền thống từ xưa đến mà ta gìn giữ đường lối ngoại giao chủ động, biết đoàn kết khu vực, đoàn kết quốc tế Phần 1: Mai Thúc Loan liên minh với nước để đánh giặc giữ nước Mãi tới khởi nghĩa Mai Hắc Đế tức Mai Thúc Loan, tài liệu sơ sài sử sách nước nước ta có ghi lại quan hệ liên minh dân tộc ta thời với dân tộc láng giềng để đánh giặc cứu nước Khoảng đầu kỷ thứ VIII, Mai Thúc Loan, người anh hùng dân tộc vùng Hoan - Diễn, tức vùng Nghệ Tĩnh ngày nay, lên khởi nghĩa đánh đuổi bọn đô hộ nhà Đường Các sử sách cũ nước nước ta ghi rõ: Khi tiến hành khởi nghĩa Mai Thúc Loan liên kết với nước Lâm Ấp tức Chiêm Thành Chân Lạp tức Cam-pu-chia ngày nay, đem quân phối hợp chiến đấu Sử nước ngồi cịn ghi Mai Thúc Loan liên kết với nước Kim Lân tức Mã Lai ngày Vì có qn nước ngồi giúp sức nên tổng số quân đội Mai Thúc Loan có tới 40 vạn người” Dã sử ghi chép việc giống sử, chi tiết Theo dã sử, trước khởi nghĩa, Mai Thúc Loan cử tướng Ba Đội Hầu sang liên hệ với nước láng giềng Lâm Ấp, Chân Lạp, để tranh thủ đồng tình họ, nhờ họ làm hậu thuẫn cho phong trào khởi nghĩa ta Căn vào chứng tích sử sách đó, tạm coi, đối ngoại, liên minh quân dân tộc ta với nước để tiến hành chiến tranh chống xâm lược Cũng theo dã sử, Mai Thúc Loan khởi nghĩa năm Quý Sửu 713 năm sau năm Giáp Dần 714, Mai Thúc Loan cử tướng Tiết Anh làm “Lâm Ấp thông vấn sứ” tướng Hoắc Đan làm “Chân Lạp cáo dụ sử”, thức sứ sang hai nước Lâm Ấp Chân Lạp để thông báo chiến thắng vận động liên minh Như dã sử ghi: hai nước “lâu bị khổ nhục người Đường" nên họ sẵn sàng liên minh với ta để chiến đấu chống kẻ thù chung Vua Lâm Ấp Phạm Hồ Đĩnh cho tướng Chư Hương An vua Chân Lạp Hề A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na thống lĩnh quân đội, nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu cờ đại nghĩa Đại đế Mai Thúc Loan Những kiện cho thấy từ kỷ thứ 8, chiến tranh chống xâm lược, dân tộc ta đoàn kết, liên minh với nước láng giềng để chiến đấu chống kẻ thù chung Sự liên minh quân bước phát triển quan trọng hoạt động đối ngoại tổ tiên ta cách nghìn năm Phần 2: Nhà Trần chống quân Mông - Nguyên Một minh chứng q trình bành trướng đế quốc Mơng Cổ vào kỷ thứ XIII Chính sóng xâm lược từ phương bắc khiến hai nước Đại Việt Chiêm Thành xích lại gần Kể từ năm 1258 trở đi, hai nước chung chiến tuyến ngăn chặn đường bành trướng xuống Đông Nam Á đế chế Nguyên Mông Thời Trần (1225 - 1400) giai đoạn đặc biệt quan hệ Đại Việt Chămpa, nửa đầu hữu hảo, ấm áp; nửa sau nguội lạnh liên tục chiến tranh Hoàn cảnh ngoại giao vào đầu thời Trần có sách đối ngoại khơn khéo với Chămpa phương Nam, xây dựng lực lượng lo đối phó với Trung Hoa phương Bắc Đặc biệt, sau lần kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi, uy Đại Việt tăng lên gấp bội Cũng chiến với kẻ thù chung hùng mạnh vậy, Đại Việt Chămpa phải bắt tay để đối phó Đây lý để mối bang giao trở nên nồng ấm hai quốc gia Và đỉnh cao hữu hảo nhân Chế Mân với Huyền Trân công chúa Năm 1283, trước xâm lược quân Mông - Nguyên với Chiêm Thành Nước Đại Việt đem vạn quân, 500 chiến thuyền lên đường sang tiếp viện cho Chiêm Thành Sau nhiều tháng giằng co, quân Nguyên thắng trận lực lượng chịu tổn thất nặng, đành cho đóng quân cố thủ thành gỗ chờ viện binh Quân Chiêm Thành không đủ sức công quân Nguyên trận chiến định, chuyển sang chiến lược tiêu hao, phát động chiến tranh nhân dân Quân dân Chiêm Thành chia làm nhiều toán nhỏ thường xuyên quấy rối, phục kích tốn qn Ngun kiếm lương thực Thế quân Chiêm Thành lại dần tăng lên, quân Nguyên ngày suy sụp Với tâm thơn tính Chiêm Thành, Ngun triều lại điều động qn tiếp viện cho Toa Đô A Lý Hải Nha phái làm Bình chương hành tỉnh Kinh Hồ – Chiêm Thành, yêu cầu Đại Việt cho chúng mượn đường đánh Chiêm Thành Đại Việt liền từ chối Nguyên triều phải lựa chọn tiếp viện đường biển Tuy nhiên, việc phu dịch, thuế má khổ sở vượt sức chịu đựng dân chúng vùng phía nam nước Nguyên mà chúng chiếm từ Nam Tống không lâu Các khởi nghĩa, loạn làm gián đoạn kế hoạch tăng viện cho Toa Đô Tập đọc “Lịch sử ngoại giao, Phần - Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến năm 1945”, Khoa Quan hệ 22 Nhóm trí thức Việt biên soạn (2014), “Quan hệ bang giao sứ thần tiêu biểu lịch sử Việt Nam”, Tủ sách Việt Nam đất nước – người, Nhà xuất thời đại, 33-34 Bấy Chiêm Thành, Toa Đô hoàn toàn hết hy vọng đánh chiếm đất đai, thành trì qn Chiêm mà có khả phịng thủ, cố gắng tự ni qn Phía bên chiến tuyến, vua thái tử Chiêm Thành không dám mạo hiểm công quân Nguyên, mà sai sứ đến điều đình xin Toa Đơ rút qn nước Toa Đô không đồng ý rút quân mà cố nấn ná chờ đợi tiếp viện Toa Đô sai người mang thư Nguyên triều xui cất quân đánh Đại Việt trước: “Giao Chỉ liền đất với nước Chân Lạp, Chiêm Thành, Vân Nam, Xiêm, Miến, lập tỉnh đất đóng quân trấn giữ ba đạo Việt Lý, Trì Châu, Tỳ Lan, lấy lương hướng cấp cho quân lính, tránh việc khó nhọc chuyển vận đường biển” Hốt Tất Liệt vốn có ý lăm le thơn tính Đại Việt từ lâu, trước nghĩ dễ dàng đánh chiếm Chiêm Thành trước để làm bàn đạp đánh tập hậu Đại Việt Nay nhận thấy việc đánh Chiêm Thành gặp phải nhiều trở ngại đường biển xa xôi, thay đổi kế hoạch Tháng 8.1284, Hốt Tất Liệt phong cho trai thứ Trấn Nam Vương Thốt Hoan làm ngun sối, Bình chương A Lý Hải Nha làm phó tướng chuẩn bị việc đánh Đại Việt để thông đường hòng dễ dàng tiến xuống phương nam nhiều nước khác Cho đến đầu năm 1285, chiến Nguyên Mông – Đại Việt nổ Toa Đô chia quân cho Diệp Hắc Mê Thất (Yigmis) đồn trú phía bắc Chiêm Thành, dẫn phần nhiều quân lính tiến vào lãnh thổ phía nam Đại Việt, tạo thành gọng kìm phối hợp với Thốt Hoan Á Lý Hải Nha phía bắc Như vậy, vận mệnh hai nước Chiêm Thành Đại Việt phụ thuộc vào Phần 3: Kháng chiến chống Pháp, Mỹ Trong năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bốn bề vòng vây chủ nghĩa đế quốc, Việt Nam khó có điều kiện quan hệ với nước anh em Nhưng từ sau chiến thắng Biên Giới (Thu - Đông 1950), hậu phương kháng chiến ta nối liền với Trung Quốc, qua nối với Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, khởi nguồn giao lưu nhiều mặt cách mạng Việt Nam với phong trào hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội toàn giới Sau Trung Quốc thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam dân chủ cộng hịa (18/1/1950) Liên Xơ Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tiệp Khắc, Cộng hòa dân chủ Đức, Hunggari, Bungari, Rumani, Anbani thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Đó thắng lợi to lớn trị, làm cho lực cách mạng Việt Nam ngày mạnh, có ảnh hưởng lớn đến kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đây kết sau năm tự lực cánh sinh, dựa vào sức theo đường lối Kháng chiến chống Nguyên Mông lần – Kỳ 7: Mưu lược người Chiêm Thành, Diễn đàn Lịch sử Việt Nam, truy cập tại: https://lichsuvn.net/trang-chu/quan-su/khang-chien-chong-nguyen-mong-lan-2-ky-7-muu-luoc-nguoichiem-thanh/, đăng ngày 25/12/2016 “kháng chiến, kiến quốc”, hoạt động ngoại giao tích cực Đảng, Chính phủ, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa anh em bắt đầu giúp đỡ, viện trợ vật chất, trang bị cho kháng chiến Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam kéo dài 21 năm (1954 1975), có quy mơ rộng lớn, tính chất cường độ vơ liệt Việt Nam phải đương đầu với đối phương có tiềm lực sức mạnh kinh tế, quân lớn gấp nhiều lần, có máy chiến tranh khổng lồ Trong đối đầu lịch sử, cờ nghĩa nhân dân Việt Nam tạo sức mạnh vượt trội cho kháng chiến thần kỳ Sức mạnh nhân lên gấp nhiều lần, tính nghĩa tỏa sáng, gắn với hợp pháp, gắn với giá trị tiến nhân loại giới đồng tình, cổ vũ, ủng hộ, giúp đỡ Trên tinh thần đó, Đảng, Nhà nước Việt Nam sức vận động, tranh thủ ủng hộ quốc tế giây phút chiến tranh đấu trí, đấu lực đầy cam go ấy, Việt Nam khơng đơn độc, mà ln có bạn bè quốc tế giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả, đặc biệt ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa anh em Trong năm kháng chiến ác liệt quân dân ta với ủng hộ tinh thần, vật chất khối nước xã hội chủ nghĩa làm tăng lên đáng kể sức mạnh mặt Việt Nam hình thành điều kiện cần đủ để nhân dân ta chiến đấu chiến thắng Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước không tách rời ủng hộ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xơ Trung Quốc Có thể kể đến từ năm 1954 đến năm 1964 Liên Xô giúp Việt Nam thiết lập cấu trúc kinh tế đất nước, đặt móng cho số ngành cơng nghiệp đại (nhiệt điện, thủy điện, khí, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm…), giúp đỡ nhân dân Việt Nam khôi phục phát triển kinh tế, đào tạo cán cho miền Bắc Ngoài Liên Xơ cịn viện trợ cho Việt Nam lượng lớn vũ khí, đạn vượt góp phần đánh bại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai xâm lược Về phía Trung Quốc, ủng hộ Trung Quốc Việt Nam thể qua tuyên bố, điện gửi nhà lãnh đạo Việt Nam, phát biểu nhà lãnh đạo Trung Quốc Ngoài Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam sở vật chất, trang thiết bị, loại vũ khí, đạn vượt để nhân dân Việt Nam chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lược Ngồi Liên Xơ Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa khác tích cực ủng hộ nhân dân Việt Nam Trong thời gian này, nhiều đồn đại biểu Đảng, Chính phủ nước Ba Lan, Hunggari, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cu ba, đến thăm Việt Nam Các nước khẳng định lập trường ủng hộ nhân dân nhân Việt Nam nghiệp đấu tranh độc lập, tự Trên mặt hợp tác, giúp đỡ văn hóa, giáo dục, y tế tạo Thượng tá, TS Lê Thành Công, Sự giúp đỡ quốc tế cho Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Cục kinh tế, truy cập tại: http://ckt.gov.vn/ckt/su-giup-do-quoc-te-cho-viet-nam-trong-khang-chien-chong-phappost546.html, đăng ngày 7/05/2021 những điều kiện thuận lợi để mở rộng, phát triển chương trình hợp tác văn hóa, giúp đào tạo cán chun mơn cử chuyên gia sang giúp Việt Nam Nhận xét Trong hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, lại viện trợ Triều Tiên chống Mỹ, Trung Quốc tích cực viện trợ cho kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Viện trợ vừa xuất phát từ lợi ích quốc gia nhằm đảm bảo an ninh phía Nam, tạo điều kiện để Trung Quốc phát triển kinh tế, nâng cao vị Trung Quốc trường quốc tế Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, viện trợ Trung Quốc cho Việt Nam phần phân công quốc tế phe XHCN, đứng đầu Liên Xơ Vì vậy, viện trợ vừa thể tinh thần quốc tế vô sản, vừa mang màu sắc đối kháng hai hệ thống trị Có thể nói, viện trợ, giúp đỡ Việt Nam kháng chiến chống Pháp Trung Quốc diễn bối cảnh Liên Xô, Trung Quốc nước phe XHCN đoàn kết chống lại âm mưu Mỹ, lợi ích quốc gia hài hịa với tinh thần quốc tế vô sản So sánh Giống: Từ xưa đến nay, lần hợp tác lợi ích chung quốc gia, chung kẻ thù, chung chiến tuyến Khác: Tất nhiên lợi ích quốc gia, ngày cịn nghĩa cử cao đẹp, nhận thức nhân loại, tiến văn minh, tính nghĩa Chính tinh thần quốc tế vơ sản chiến đấu chống kẻ thù chung, mục tiêu xây dựng xã hội tốt đẹp nên nước xã hội chủ nghĩa anh em dành cho nhân dân Việt Nam giúp đỡ, viện trợ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước linh hoạt ngoại giao, vận dụng đường lối ngoại giao chủ động, chủ động liên kết khu vực quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnh tổng hợp đưa kháng chiến vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù 5ThS Trần Văn Hòa, Sự ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Trường trị tỉnh Bến Tre, truy cập tại: http://www.truongchinhtribentre.edu.vn/noidung/su-ung-ho-cua-cac-nuoc-xa-hoi-chu-nghia-gop-phan-vao-thang-loi-trong-cuoc-khang-chien-chong ThS Nguyễn Phương Hoa, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện trợ Trung Quốc kháng chiến chống Pháp Việt Nam, Quân đội nhân dân, https://www.qdnd.vn/ho-so-su-kien/dai-tuong-vo-nguyengiap/vien-tro-cua-trung-quoc-doi-voi-cuoc-khang-chien-chong-phap-cua-viet-nam-260871, đăng ngày 01/05/2009 Liên hệ ngày Nước ta bắt đầu Đổi từ Đại hội VI (năm 1986), đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia- dân tộc sợi đỏ xuyên suốt đối ngoại thời kỳ đổi Với nhận thức Việt Nam phận giới, hội nhập kinh tế quốc tế (Đại hội IX) triển khai mạnh mẽ, sau mở rộng sang lĩnh vực khác hình thành chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế (Đại hội XI) Chủ trương định hướng chiến lược lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghiệp toàn dân hệ thống trị Nhận thức quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế ngày sâu sắc, quán kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nội lực định, nguồn lực bên quan trọng Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 189 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có 30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện gồm tất nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nước công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) 17 20 kinh tế lớn giới (G20)… Quan hệ thương mại với 224 quốc gia vùng lãnh thổ Tích cực giải vấn đề biên giới, biển đảo, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình khu vực giới Từ kinh tế kế hoạch tập trung khép kín, đến Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN có liên kết kinh tế sâu rộng, ký tham gia 17 hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA hệ mới; kim ngạch xuất nhập tương đương khoảng 200% GDP, thu hút khoảng 400 tỷ USD vốn FDI đăng ký,… Việt Nam thành viên hầu hết tổ chức quốc tế diễn đàn đa phương quan trọng, tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (2008-2009 2020-2021), Hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN (2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa KỳTriều Tiên (2019), cử hàng trăm lượt cán bộ, chiến sỹ tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc,… Sau 35 năm đổi mới, tuỳ theo bối cảnh quốc tế nước, thời chiến lược thách thức đặt đất nước, ta tiếp tục kế thừa nội dung xuyên suốt đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới, đồng thời phát triển bổ sung nhiều nội dung để đối ngoại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Về mục tiêu đối ngoại (Đại hội XIII) khẳng định "bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc" Tuy nhiên, bảo đảm cao lợi ích quốc gia- dân tộc khơng có nghĩa nước ta theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ Đại hội XIII nhấn mạnh thúc đẩy lợi ích quốc gia- dân tộc phải "trên sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi", phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Bên cạnh ta cần phải triển khai hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng Lời kết Từ xưa đến nay, đoàn kết, liên minh với nước để tạo lớn mạnh chiến thắng kẻ thù, khơng mà phụ thuộc, ỷ lại hay dễ dàng đánh đổi độc lập quốc gia - dân tộc Bởi sức chính, điều kiện tiên quyết định thành công có độc lập thực Độc lập, tự chủ thân quốc gia gây dựng trông cậy vào giúp đỡ từ bên Chúng ta trân quý hợp tác, giúp đỡ từ khu vực, quốc tế, nước xã hội chủ nghĩa nguồn động viên tinh thần to lớn, góp phần tăng cường sức mạnh cho Việt Nam vũ đài trị giới Từ ngày phát huy mạnh quốc gia, hội nhập quốc tế sâu rộng để thúc đẩy Việt Nam ngày phát triển thời đại ngày Cùng với giải xung đột, tranh chấp dựa theo Luật quốc tế, theo nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) tạo dựng mơi trường chung sống hồ bình đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc, ta cần phải phát huy mạnh mẽ tinh thần ngoại giao chủ động thời đại 7Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập tại: https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-thua-phat-trien-va-hoan-thien-duong-loidoi-ngoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html, đăng ngày 29/11/202 Tài liệu tham khảo Tập đọc “Lịch sử ngoại giao, Phần - Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến năm 1945”, Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV Trang 11, 12, 13 Nhóm trí thức Việt biên soạn (2014), “Quan hệ bang giao sứ thần tiêu biểu lịch sử Việt Nam”, Tủ sách Việt Nam đất nước – người, Nhà xuất thời đại, Trang 33,34 Kháng chiến chống Nguyên Mông lần – Kỳ 7: Mưu lược người Chiêm Thành, Diễn đàn Lịch sử Việt Nam, truy cập tại: https://lichsuvn.net/trang-chu/quan-su/khang-chien-chongnguyen-mong-lan-2-ky-7-muu-luoc-nguoi-chiem-thanh/, đăng ngày 25/12/2016 Thượng tá, TS Lê Thành Công, Sự giúp đỡ quốc tế cho Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Cục kinh tế, truy cập tại: http://ckt.gov.vn/ckt/su-giup-do-quoc-te-cho-viet-nam-trongkhang-chien-chong-phap-post546.html, đăng ngày 7/05/2021 ThS Trần Văn Hòa, Sự ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Trường trị tỉnh Bến Tre, truy cập tại: http://www.truongchinhtribentre.edu.vn/noi-dung/su-ung-ho-cua-cac-nuoc-xa-hoi-chu-nghiagop-phan-vao-thang-loi-trong-cuoc-khang-chien-chong ThS Nguyễn Phương Hoa, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện trợ Trung Quốc kháng chiến chống Pháp Việt Nam, Quân đội nhân dân, https://www.qdnd.vn/ho-so-sukien/dai-tuong-vo-nguyen-giap/vien-tro-cua-trung-quoc-doi-voi-cuoc-khang-chien-chong-phapcua-viet-nam-260871, đăng ngày 01/05/2009 Nguyễn Văn Quyền, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Tìm hiểu giúp đỡ Trung Quốc cho Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1964), Quân đội nhân dân, truy cập https://www.qdnd.vn/ho-so-su-kien/dai-tuong-vo-nguyen-giap/tim-hieusu-giup-do-cua-trung-quoc-cho-viet-nam-trong-nhung-nam-dau-khang-chien-chong-my-cuunuoc-1954-1964-260873, đăng ngày 01/05/2009 -HẾT- ... thần ngoại giao chủ động thời đại 7Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại thời. .. suốt đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới, đồng thời phát triển bổ sung nhiều nội dung để đối ngoại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Về mục tiêu đối ngoại (Đại hội XIII) khẳng... cho kháng chiến Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam kéo dài 21 năm (1954 1975) , có quy mơ rộng lớn, tính chất cường độ vơ liệt Việt Nam phải đương đầu với đối phương