1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án triển khai mô hình delft 3d mô phỏng chất lượng nước hệ đầm phá tam giang cầu hai và tính toán sức tải môi trường

146 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế) đầm phá lớn nhất ven bờ Việt Nam với gần 1000 loài động vật, thực vật thủy sinh có giá trị kinh tế [1] Các hoạt động kinh tế - xã hội vùng đầm phá diễn sôi động bao gồm nông nghiệp, nghề cá khai thác biển, giao thông - cảng, du lịch – dịch vụ v.v Hệ đầm phá nơi tiếp nhận nguồn thải ven bờ không những huyện giáp ranh mà khu vực miền núi Khả suy thoái chất lượng môi trường, cạn kiệt nguồn giống xảy khơng có những biện pháp quản lý hệ thống đầm phá Mỗi hệ thống tự nhiên có khả chịu tải nhất định Vượt quá ngưỡng đó, hệ thống bị thay đổi kéo theo thay đổi chức hệ thống Trong đó, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ven bờ dẫn đến tải lượng hữu dinh dưỡng đưa vào hệ đầm phá không ngừng gia tăng mà khơng có biện pháp bảo vệ cảnh báo Trước sức ép phát triển kinh tế khu vực, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá sức tải số yếu tố môi trường (C, N, P) khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế)” làm luận án nghiên cứu Do nguồn thải đưa vào hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TG – CH) chủ yếu chất thải sinh hoạt từ dân cư, khách du lịch, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản (NTTS) vùng nên yếu tố môi trường chọn để đánh giá sức chịu tải chất hữu (BOD5, COD), chất dinh dưỡng (amoni, phosphat, nitrat, nitrit, T-N, P-P) Đây các hợp chất có mặt thường xuyên nước thải sinh hoạt, chăn nuôi NTTS Sức tải môi trường hướng tiếp cận có tính phịng ngừa khả chịu tải môi trường hệ thống tự nhiên hữu hạn Khi chất ô nhiễm vào các thủy vực ven bờ, chúng tham gia vào q trình tự làm tự nhiên bao gồm hóa học, lý học sinh học [2] Nếu lượng chất ô nhiễm vào thủy vực lớn khả tự làm tự nhiên nó, thủy vực bị thay đổi cấu trúc chức năng, chí mất khả tự phục hồi Nghiên cứu sức tải mơi trường có số hướng tiếp cận áp dụng số lĩnh vực NTTS, đánh giá sức tải du lịch, quản lý nguồn thải, quản lý hệ sinh thái Hướng tiếp cận luận án tập trung vào nghiên cứu, quản lý nguồn thải, góp phần bảo vệ chất lượng mơi trường nước hệ sinh thái Hiểu đánh giá sức chịu tải mơi trường có ý nghĩa quan trọng việc đưa các sách phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Mục tiêu luận án - Đánh giá sức chịu tải số yếu tố môi trường (C, N, P) hệ đầm phá TG - CH làm sở cho quản lý, phát triển bền vững hệ đầm phá Nội dung nghiên cứu - Phân tích, đánh giá dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn đưa vào hệ đầm phá - Mô lan truyền chất ô nhiễm hệ đầm phá TG - CH theo kịch sở (năm 2011 – 2012) kịch 2020, 2030, kịch đột x́t - Nghiên cứu, tính tốn sức tải hệ đầm phá TG - CH chất hữu chất dinh dưỡng theo các ngưỡng quy chuẩn Việt Nam, ngưỡng sức tải tối đa ngưỡng gây bất lợi sinh vật thủy sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hợp chất C, N, P nước hệ đầm phá TG - CH; nguồn thải đưa vào hệ thống đầm phá - Phạm vi không gian: không gian nghiên cứu hệ đầm phá TG – CH vùng xung quanh đưa các chất ô nhiễm vào đầm phá - Phạm vi thời gian: mùa mưa (tháng 11) mùa khô (tháng 5) các năm 2011, 2012, 2016; dự báo cho các năm 2020, 2030 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan, hồi cứu tài liệu: Thu thập tài liệu công bố giới nước sức tải môi trường; tài liệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, chất lượng môi trường hệ đầm phá TG – CH - Điều tra, khảo sát thực nghiệm ngồi trường: đo đạc dịng chảy, thu phân tích mẫu chất lượng nước hệ đầm phá TG – CH - Mơ hình hóa: mô chế độ thủy động lực lan truyền chất ô nhiễm hệ đầm phá sử dụng phần mềm Delft – 3D Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hệ thống hóa phương pháp đánh giá sức chịu tải mơi trường cho thủy vực ven bờ Việt Nam - Góp phần xác định sức tải mơi trường yếu tố BOD5, COD, N-NH4+, NNO3- P-PO43- cho hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, có thể sử dụng làm nguồn tham khảo cho công tác quản lý môi trường Những kết khoa học đạt đóng góp luận án - Đã xác định nguồn thải ước tính lượng thải chất nhiễm C, N, P từ hoạt động kinh tế - xã hội đưa vào hệ đầm phá TG-CH - Đã hiệu chỉnh mơ hình chất lượng nước hệ đầm phá TG-CH mô chất lượng nước theo kịch phát triển đến năm 2020 2030 - Đã tính sức tải mơi trường cho hệ đầm phá TG-CH theo các ngưỡng QCVN theo khả tự làm (đồng hóa) đầm phá CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sức tải môi trường 1.1.1 Các khái niệm Sức tải môi trường (STMT) hướng nghiên cứu khoa học môi trường, phát triển ba thập kỷ gần Bắt đầu từ cuối những năm 1980, Nhóm chuyên gia khoa học ô nhiễm biển (GESAMP) [3] tìm hiểu khái niệm, cách tiếp cận liên quan đến STMT Sau này, với việc phát triển cơng cụ mơ hình hóa, hướng nghiên cứu áp dụng số lĩnh vực ni trồng thủy sản, du lịch, kiểm sốt nguồn thải v.v Đặc biệt, khoảng 15 năm trở lại đây, sức ép quy hoạch phát triển suy thối tài ngun mơi trường, hướng nghiên cứu STMT phát triển áp dụng rộng rãi Vấn đề đặt cần làm rõ khái niệm, hiểu chất STMT có phương pháp tính toán đắn để có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý nguồn thải bảo vệ mơi trường Ngồi khái niệm STMT, khái niệm khả tự làm cân chất ô nhiễm thủy vực có mối liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Khả tự làm thủy vực: Các chất ô nhiễm vào các thủy vực tự nhiên sông, hồ biển bị biến mất dần dần theo thời gian Việc loại bỏ chất ô nhiễm từ thủy vực mà bất kỳ can thiệp người gọi trình tự làm sạch, làm tự nhiên [4] Cơ chế trình tự làm tự nhiên có thể chia làm nhóm: vật lý, hóa học sinh học [2] Q trình vật lý đóng góp vào việc loại bỏ chất nhiễm từ thủy vực tự nhiên bao gồm pha loãng/trộn lẫn dịng chảy, khuyếch tán chất nhiễm nước kết tủa/lắng đọng chất ô nhiễm xuống trầm tích đáy Sự bay chất nhiễm dễ bay vào bầu khí quyển làm giảm chất nhiễm nước Q trình hóa học liên quan đến việc loại bỏ chất ô nhiễm khỏi vực nước oxi hóa chất ô xi hóa ozon oxy, oxi hóa tia tử ngoại; trình khử trung hịa Q trình sinh học bao gồm thối hóa/chủn đổi chất nhiễm hữu vi khuẩn các điều kiện hiếu khí yếm khí, tham gia vi khuẩn q trình nitrat hóa phản nitrat hóa tương ứng Q trình sinh học giữ vai trị quan trọng chế làm nước thủy vực tự nhiên Việc loại bỏ chất ô nhiễm khỏi thủy vực phương pháp sinh học thường gọi “tự làm nghĩa” tự làm tổng số “lý, hóa, sinh” gọi “tự làm biểu kiến” Cân chất ô nhiễm thủy vực: Nghiên cứu cân chất ô nhiễm cung cấp sở để dự báo động thái ô nhiễm các vùng nước biển đại dương theo những giá trị cho trước phát thải chất ô nhiễm, xây dựng những khuyến cáo chế độ phát thải tối ưu xác định mức chịu tải cho phép tới hạn hay dung lượng dung hòa biển với chất ô nhiễm Theo A.M Vlađimirov “Bảo vệ Mơi trường” [5], định tính, cân chất nhiễm biển nói chung có thể biểu diễn sơ đồ sau: ∆C = C vào – C Ở ∆C gia lượng nồng độ chất ô nhiễm sau thời gian t, C vào phát thải chất ô nhiễm vào thủy vực (bao gồm phát thải từ bờ, phát thải sông mang ra, phát thải trực tiếp từ biển tàu, giàn khoan v.v; lượng chất tới quá trình trao đổi nước, lượng chất xâm nhập từ khí quyển vào nước) C lượng chất ô nhiễm khỏi thủy vực thời gian t (bao gồm lượng chất trao đổi nước, lượng chất từ biển vào khơng khí, lượng chất bị phân hủy hóa học, sinh hóa lượng chất lắng đọng vào bùn đáy) Sự bảo tồn trạng thái bình thường mơi trường biển địi hỏi phải thỏa mãn những điều kiện hạn chế: 0< C ≤ NĐTHCP ∆C < NĐTHCP nồng độ tới hạn cho phép chất ô nhiễm Sức tải môi trường: Với quan điểm tiếp cận phịng ngừa nhiễm, năm 1986, UNESCO cơng bố báo cáo Nhóm chuyên gia khoa học ô nhiễm biển (GESAMP), theo đó, sức tải mơi trường (Environmental carrying capacity hay Environmental capacity) định nghĩa "là tài sản môi trường xác định khả chứa đựng hoạt động tốc độ hoạt động (ví dụ thể tích chất thải đơn vị thời gian, số lượng chất thải nạo vét đơn vị thời gian, số lượng muối khoáng chiết đơn vị thời gian) mà khơng có tác động bất lợi" [3] STMT biến đổi theo đặc trưng khu vực, loại lượng thải, hoạt động nguồn tài nguyên, tiện ích bị ảnh hưởng Theo định nghĩa này, cần phải làm rõ ngưỡng mơi trường có các tác động bất lợi Trong hội thảo diễn từ ngày 12 -15/5/2002 Malaysia “Xác định sức tải môi trường khu vực biển ven bờ: tiến trình, bắt buộc lựa chọn tương lai”, loạt khái niệm cách hiểu STMT đưa Đây tổng hợp toàn diện kết nghiên cứu STMT thời điểm Về phía ni trồng lồi hai mảnh vỏ, STMT định nghĩa ”trữ lượng tối đa hệ sinh thái cụ thể với mức sản x́t tối đa mà khơng có các ảnh hưởng bất lợi đến tốc độ tăng trưởng’’ [6] Định nghĩa khá hẹp tập trung vào loài hai mảnh vỏ NTTS Mục đích tối đa sức sản xuất tối ưu kết hợp các loài đóng góp vào việc giảm thiểu các tác động môi trường việc nuôi trồng Cũng liên quan đến ni trồng lồi hai mảnh vỏ, khả tải điều chỉnh thành bốn loại [7]: 1) Khả tải vật lý - "tổng diện tích trang trại biển có thể chứa đựng khơng gian vật lý sẵn có"; 2) Khả tải sản xuất - "mật độ thả loài hai mảnh vỏ cho thu hoạch đạt tối đa "; 3) Khả tải sinh thái - "mật độ thả giống mật độ trang trại mà gây các tác động sinh thái không thể chấp nhận được"; 4) Khả tải xã hội - "mức phát triển nông trại mà gây các tác động xã hội khơng thể chấp nhận." Do hệ sinh thái có nhiều chức nên nhu cầu quản lý bền vững ngày gia tăng Vì vậy, định nghĩa chung sức tải mức hệ sinh thái có thể “một thay đổi mà trình phải chịu hệ sinh thái cụ thể mà khơng có thay đổi cấu trúc chức giới hạn cho phép” [8] Tương tự vậy, “khả tải” đề cập đến mức sản xuất (quy mô sản xuất mật độ nuôi trồng) mà không gây “tác động bất lợi đến môi trường rộng hơn” [9] Ngắn gọn hơn, khả tải (CC – Carrying Capacity), tức mật độ thả giống mà sức khỏe hệ sinh thái khơng bị tổn hại [10] Ken Furuya (2003) [11], đề cập STMT có thể định nghĩa theo nhiều cách thủy vực ven bờ có chức khác Hiểu biết chu kỳ vật chất tự nhiên HST cho ta những kiến thức quan trọng trọng việc định nghĩa STMT Định nghĩa Furuya STMT khá đơn giản, sức sản xuất tối đa trữ lượng tối đa với tác động mơi trường nhất Khái niệm STMT khá hẹp các khái niệm Pedro Duarte (2003) [6] tập trung vào số loài HST, ngồi NTTS, thủy vực cịn chịu tác động nhiều hoạt động khác Chang Hee- Lee, (2003) [12] tiếp cận STMT qua việc tính tốn tổng lượng thải tối đa thải hồ Shihwa để điều chỉnh xử lý nguồn phát thải cho chất lượng nước hồ đạt đến mức có thể sử dụng cho cơng nghiệp tưới tiêu Cơng trình thực dựa vào ý tưởng tổng tải lượng ô nhiễm từ các lưu vực nguồn nội cần phải kiểm soát lực đồng hóa nguồn nước tiếp nhận Hệ thống thực Nhật Bản Mỹ dạng “Hệ thống kiểm sốt tổng tải lượng nhiễm phạm vi rộng” “tổng tải lượng tối đa hàng ngày” (TMDL), tương ứng Trong vòng 10 năm trở lại đây, khái niệm “sức tải môi trường nước” (water environmental carrying capacity) nghiên cứu nhiều, mang ý nghĩa rộng có nhiều cách hiểu Trong nghiên cứu thành phố Hồi An nằm lưu vực sơng Huaihe, STMT nước định nghĩa “quy mô dân số kinh tế lớn nhất mà mơi trường nước có thể hỗ trợ khu vực cụ thể khoảng thời gian mà không ảnh hưởng xấu đến môi trường nước khu vực” [13] Cũng mang ý nghĩa vậy, STMT nước hiểu “tốc độ tiêu thụ tài nguyên xả thải tối đa có thể trì vơ thời hạn khu vực nhất định mà khơng làm giảm tính tồn vẹn chức suất HST có liên quan” [14] Ở đây, STMT nước không đề cập đến chất thải, chất lượng mơi trường mà cịn mở rộng đến tài nguyên, mức tiêu thụ tài nguyên, tính dễ tổn thương môi trường nước yếu tố kinh tế - xã hội khác trình độ cơng nghệ, thể chế v.v Trong số rất nhiều định nghĩa STMT, Han Mei cs (2010) tổng hợp chia STMT nước thành loại [15], theo STMT nước là: (1) tỷ lệ tổng lượng phát thải cho phép chất ô nhiễm nồng độ tương ứng tiêu chuẩn môi trường; (2) khả đồng hóa, tự làm mơi trường, (3) khả tải chất ô nhiễm tối đa mà không gây ô nhiễm môi trường; (4) tổng lực môi trường nước xác định dựa giá trị tiêu chuẩn môi trường giá trị nền;sự thay đổi STMT nước xác định dựa khả tự làm Như vậy, khái niệm STMT phong phú có nhiều cách hiểu Mỗi định nghĩa, khái niệm STMT có cách tiếp cận riêng, vấn đề kiểm sốt nguồn thải, nguồn nhiễm từ lục địa mối quan tâm lớn nhất nghiên cứu STMT 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Do có khái niệm, định nghĩa khác STMT nên cách tiếp cận, phương pháp luận để tính toán STMT khác Các cách tiếp cận sử dụng đánh giá STMT bao gồm: 1.1.2.1 Áp dụng mơ hình sinh địa hóa – dinh dưỡng để tính tốn mật độ ni thả tối đa lồi ni trồng (cá, tơm, hai mảnh vỏ, v.v.) Điển hình cho hướng nghiên cứu Duarte cs (2003) [6], Brigolin cs (2008) [16], Ramón cs (2010) [17], Carrie Byron cs (2011) [18], Lotta cs (2016) [19] v.v Trong hướng tiếp cận này, mơ hình sinh địa hóa – dinh dưỡng xây dựng (hoặc áp dụng) cho khu vực cụ thể quan tâm đến các yếu tố đầu vào mơ sinh khối lồi, lượng thức ăn, sinh khối thực vật phù du, mật độ thả giống, tỷ lệ chuyển hóa thức ăn v.v Mục đích tối ưu hóa sức sản x́t lồi ni trồng quy mơ trang trại Trong mơ hình nghiên cứu vịnh Goseung, Hàn Quốc, mơ hình thủy động lực – phú dưỡng chiều (HEM-3D) áp dụng việc đánh giá STMT cho việc ni ngao [20] Mơ hình thiết kế đặc biệt để mô tương tác giữa tăng trưởng ngao mối liên hệ với môi trường bao gồm q trình vật lý sinh hóa hệ thống lồi có vỏ Các kết mơ đưa 16 cá thể/m3 mật độ thả giống hợp lý để thu kích cỡ thương mại trọng lượng g thịt kết thúc tháng nuôi Dựa những kết này, sức chịu tải tối ưu vịnh Goseung ước tính 1.500 MT trọng lượng thịt xem xét diện tích nước mặt cho nuôi ngao Nghiên cứu kết luận việc nuôi ngao khả tải vịnh Trong nghiên cứu tương tự vịnh Goseung năm 2001, để xác định mối quan hệ giữa tăng trưởng lồi hai mảnh vỏ mơi trường chúng thông qua việc tiêu thụ TVPD, tiết chất dinh dưỡng, phân hủy sinh học, sử dụng mơ hình hệ sinh thái [21] Ba mơ hình sử dụng gồm mơ hình thủy động lực, mơ hình sinh thái mơ hình tăng trưởng ngao việc mô các động lực tăng trưởng ngao các điều kiện môi trường hệ thống lồi có vỏ Mơ hình thủy động lực xây dựng Nakata cộng năm 1983 Mô hình mơ trường vật lý chiều vịnh biển minh họa thay đổi theo thời gian trường dịng chảy, muối vận chủn nhiệt Mơ hình sinh thái mơ dịng các bon, nitơ phospho cộng với sức sản xuất tiêu thụ oxy hịa tan trong hệ thống biển khơi Mơ hình tăng trưởng ngao dựa quy mô tăng trưởng, tính toán dạng kết lưới lượng nhận từ việc cho ăn, mất lượng, trì lượng (hơ hấp loại trừ) sản x́t lượng Mơ hình HST thiết kế để mô tương tác giữa họat động ngao môi trường chúng bao gồm trình vật lý sinh hóa hệ thống lồi có vỏ Chuỗi thời gian việc quan sát, đo đạc mơi trường sinh thái từ hệ thống lồi có vỏ sử dụng để hiệu chuẩn mơ hình Sự mô làm sáng tỏ ngao hệ thống lồi có vỏ giữ vai trị quan trọng việc loại bỏ TVPD thải chất dinh dưỡng cho việc tái tạo TVPD cột nước Hơn nữa, việc phân tích cho thông số vật lý TVPD hiệu suất hấp phụ ngao nhân tố quan trọng nhất tăng trưởng ngao Trong vịnh Hiroshima (Nhật Bản), biến đổi hàng năm hệ sinh thái có mức dinh dưỡng thấp bao gồm việc nuôi ngao quan sát từ năm 1984 – 1996 sử dụng mơ hình hệ sinh thái để kiểm tra nguyên nhân làm suy giảm mùa vụ ngao vịnh [22] Kết cho thấy rằng, không nuôi ngao, nồng độ chlorophyll a, phôt hữu hòa tan, các mảnh vụn tăng lớp nồng độ DO giảm lớp Điều có nghĩa việc ni ngao giữ vai trị quan trọng việc giữ gìn mơi trường vịnh Sản lượng ngao cao nhất nồng độ chlorophyll a lớp 7g/l tải lượng phôt tổng số từ sông Ohta 0,5 tấn/ngày Vì cần thiết phải giữ cho tải lượng phơt tổng số từ sông Ohta 0,5 tấn/ngày cho việc nuôi ngao bền vững vịnh Hiroshima Paul Shin (2003) [23], xem xét đến việc nuôi cá biển cho sức tải thủy vực phụ thuộc vào chế độ triều, dòng chảy, khả đồng hóa chất nhiễm thủy vực Một ví dụ đơn giản oxy hòa tan Giả sử lượng oxy tiêu thụ lồi ni trồng nằm khoảng từ 83-400gO2/tấn/h giả sử lượng oxy hịa tan nước biển 7mgO2/l cần nhất 17 – 57m3/h nước biển để bù vào cho lượng oxy tiêu thụ tấn cá nuôi trồng - lượng oxy cần thiết sử dụng cho việc đồng hóa chất thải hoạt động trang trại Phép tính đơn giản thể sức chứa tối đa nước (đối với oxy hòa tan) với tốc độ dòng 17-57m3/h nhỏ tấn cá trữ lượng Sử dụng tiếp cận tương tự mơ hình chất lượng nước, có thể ước tính trữ lượng tối đa cho phép thủy vực nhất định mà không làm suy thối chất lượng nước/trầm tích Như vậy, sản lượng bền vững tối đa trở thành thuật ngữ sử dụng nhiều quản lý nghề cá rất có giá trị kết nối với sức tải môi trường Ở vịnh Otsuchi (Nhật Bản), dự án năm (2000 - 2002) thực nhằm mục đích tìm hiểu chu trình vật chất lồi có vỏ đáy ni trồng rong biển [11] Vì sinh vật có cạnh tranh tự nhiên muối dinh dưỡng thức ăn, nên việc đánh giá STMT cho thủy vực ven bờ rất quan trọng cho việc khai thác bền vững suất sinh học Hai tiêu chí đề x́t là: a) tính tốn xác sức sản x́t sơ cấp TVPD chi phối độ lớn suất sinh học tổng số; b) có hiểu biết động học oxy Hơn nữa, tảo bẹ (Undaria pinnatafida), việc nuôi trồng tập trung sò (Patinopecten yessoensis) hầu Nhật Bản (Crasstrea gigas) nhiệm vụ vịnh Tảo bẹ lồi hai mảnh ni kết hợp mơ hình chiều sinh - lý học Kết cho thấy suất sơ cấp TVPD vượt quá suất sơ cấp tảo bẹ Vì vậy, việc tiêu thụ TVPD các loài ĐVPD các lồi có vỏ rất quan trọng việc đánh giá STMT vịnh Trong việc tiêu tốn nhanh oxy hòa tan quan sát thấy lớp trầm tích đáy phía bè ni tích lũy mạnh chất bẩn khơng quan sát thấy có thiếu oxy nước Các quan sát việc cung cấp liên tục oxy hòa tan qua dòng nước chảy dọc đáy rất có giá trị mà điều cho t̀n hồn gió, dịng chảy, thủy triều Điều gợi ý địa hình vịnh tạo trao đổi nước tích cực phù hợp với NTTS từ quan điểm cung cấp oxy Ưu điểm hướng tiếp cận thực tiễn với kết rõ ràng mật độ thả giống tối đa, sản lượng nuôi tối đa mà không gây ảnh hưởng đến chất lượng 10 Cầu Hai 5821 14699 1877 177 988 Tổng (tấn/năm) 28483 59160 5391 964 2597 Lượng thải năm 2011 16375 40407 3975 782 1412 Tăng so với năm 2011 1.74 1,46 1,36 1,23 1,84 Bảng 3.31 cho thấy để chất lượng nước đầm phá không vi phạm ngưỡng sinh thái gây bất lợi đến sinh vật tải lượng chất nhiễm phép đổ vào đầm phá sau: BOD5 – 28483 tấn/năm; COD – 59160 tấn/năm; N-(NH4++NH3) - 5391 tấn/năm; N-NO3- - 964 tấn/năm P- PO43- - 2597 tấn/năm Lượng chất thải gấp lượng chất thải thời điểm năm 2011-2012 khoảng 1,74 lần BOD5; 1,46 lần COD; 1,36 lần N(NH4++NH3); 1,23 lần N-NO3- 1,84 lần P- PO43- Khi đó, nồng độ chất các điểm quan trắc Tam Giang, Đầm Sam Cầu Hai trình bày bảng 3.32 Bảng 3.32 Nồng độ thông số chất lượng nước các điểm quan trắc vùng TG-CH - kịch sức tải đề xuất (mg/l) Mùa mưa Thông số Tam Giang Đầm Mùa khô Cầu Hai Sam Tam Đầm Sam Cầu Hai Giang DO 5,42 5,18 5,08 5,14 5,06 5,13 BOD5 5,93 3,92 4,02 4,73 3,10 2,83 COD 13,47 11,80 12,43 13,26 11,7 13,30 N- (NH4++NH3) 0,102 0,098 0,101 0,107 0,101 0,100 N-NO3- 0,166 0,112 0,176 0,163 0,132 0,171 P-PO43- 0,044 0,043 0,045 0,046 0,044 0,043 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu luận án tập trung giải vấn đề đánh giá xác sức tải số yếu tố môi trường (C, N, P) khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế) với kết sau: Đã đánh giá nguồn ước tính lượng thải chất ô nhiễm C, N, P từ hoạt động kinh tế - xã hội hệ đầm phá TG-CH giai đoạn 2011 theo kịch phát triển đến năm 2020 năm 2030 Lượng chất thải sinh hoạt – chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn tăng mạnh các năm có nguy tiềm ẩn nhiễm mơi trường biển địi hỏi phải có cơng cụ đánh giá xác STMT để có giải pháp quản lý môi trường phù hợp Việc sử dụng phần mềm chuyên ngành DELFT-3D hiệu chỉnh thẩm định khu vực nghiên cứu theo phương pháp luận tiên tiến cho phép đánh giá thơng số ảnh hưởng tới q trình phát tán chất nhiễm mơ tương đối xác chất lượng nước theo kịch phát triển Sự gia tăng chất ô nhiễm vào khu vực đầm phá TG-CH theo phát triển kinh tế xã hội hoặc/và khơng kiểm sốt tốt nước thải có thể dẫn đến ô nhiễm cục thiếu hụt ô xy, gia tăng nồng độ amoniac phosphat gây ảnh hưởng xấu tới động vật thủy sinh gần điểm xả Những kết cần thiết phải có giải pháp quản lý mơi trường hiệu u cầu cần đánh giá xác sức chịu tải môi trường Trên sở hệ thống hóa phương pháp đánh giá sức chịu tải mơi trường mơ hình hiệu chỉnh DELF-3D, tính sức tải mơi trường cho hệ đầm phá TG-CH theo các ngưỡng QCVN theo khả tự làm (đồng hóa) đầm phá Các kết tính toán các lượng thải tối đa số chất nhiễm theo yêu cầu chất lượng môi trường theo khả tự làm đầm phá Đây kết có ý nghĩa gợi ý giải pháp quy hoạch quản lý môi trường khu vực nghiên cứu 133 Các kết tính tốn nguồn thải STMT cho hệ đầm phá TG – CH nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho công tác quản lý môi trường Đồng thời, luận án hệ thống hóa các phương pháp đánh giá sức chịu tải môi trường cho thủy vực ven bờ Việt Nam, có thể áp dụng tính tốn cho thủy vực khác Kiến nghị - Bổ sung cơng cụ mơ hình vào các văn hướng dẫn đánh giá sức tải môi trường nhằm nâng cao độ tin cậy phương pháp đánh giá sức tải cho thủy vực - Nghiên cứu đánh giá sức chịu tải môi trường với cách tiếp cận rộng liên quan đến yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quy trình phân tích phân cấp (AHP) hệ thống số, thị 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Công Thung cộng (2008) Tài nguyên Môi trường đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Dự án IMOLA Huế GCP/VIE/029/ITA Ifabiyi, I P (2008) Self purification of a freshwater stream in Ile-Ife: lessons for water management J Hum Ecol, 24(2), 131-137 IMO /FAO /UNESCO /WMO /WHO /IAEA /UN /UNEP (1986) Environment capacity - An approach to Marine Pollution Prevention Reports and Studies No 30, Rome, Italia Koichi, F., Hong-Ying, H., (2002) Water quality standards-Vol II-Minimizing loads on water bodies (EOLSS-UNESCO) Phạm Văn Huấn, Nguyễn Thanh Sơn, Dư Văn Toán, 2005 Bảo vệ Mơi trường Giáo trình ĐHKHTN, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (606 trang) (Biên dịch từ sách A.M Vlađimirov, Iu.I Liakhin, L.T Matveev, V.G Orlov) Pedro, D., (2003) A review of current methods in the estimation of environmental carrying capacity for bivalve culture in Europe, p 37-51 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p Inglis, G.J., Hayden, B.J., Ross, A.H (2002) An overview of factors affecting the carrying capacity of coastal embayments for mussel culture Client Report CHC00/69 NIWA, Christchurch, p 31 Huming, Y., Nancy (2003) Summaryreport of the Workshop “Determining environmental carrying capacity of coastal and marine areas: progress, constraints, and future options” PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p Ioannis K., Nafsika, P., Ioanna K., Katerina S., Constantin K., (2013) Adaptation of fish farming production to the environmental characteristics of the receiving marine ecosystems: A proxy to carrying capacity Aquaculture 408–409 (2013) 184–190 10 Grant, J., Curran, K.J., Guyondet, T.L., Tita, G., Bacher, C., Koutitonsky, V., Dowd, M (2007) A box model of carrying capacity for suspended mussel aquaculture in Lagune de la Grande-Entrée, Iles-de-la-Madeleine Québec Ecol Model 200, 193– 206 11 Furuya, K., (2003) Environmental carrying capacity in aquaculture ground of seaweed and shellfish in northern Japan, p 52-59 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p 12 Chang Hee., L and Yoo, H., (2003) Total Pollution Load Management in Shihwa Lake: Method and Application, p 115-124 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p 13 Yan, L., Hongwen, X., Yuexiang, W., Yang, Y., (2017) Evaluation of water environmental carrying capacity of city in Huaihe River Basin based on the AHP method: A case in Huai'an City Water Resources and Industry 18 (2017) 71–77 14 Meriem, N A., Ewa B., (2016) Water resources carrying capacity assessment: The case of Algeria's capital city Habitat International 58 (2016) 51-58 15 Mei, H., Jinbo, M., Fangling, S., Chengli, Zhen, H., (2010) Estimation of Water Environment Capacity :Example as Four Basin in Shandong Province, China Procedia Environmental Sciences (2010) 1919–1926 135 16 Brigolin D., Davydov A., Pastres R., Petrenko I., (2008) Optimization of shellfish production carrying capacity at a farm scale Applied Mathematics and Computation 204 (2008) 532–540 17 Ramón F., Jon G., Øivind S., Lars A., Jan A., (2010) A simulation model of carrying capacity for mussel culture in a Norwegian fjord: Role of induced upwelling Aquaculture 308 (2010) 20–27 18 Byron, C.J & Costa-Pierce, B.A (2013) Carrying capacity tools for use in the implementation of an ecosystems approach to aquaculture In L.G Ross, T.C Telfer, L Falconer, D Soto & J Aguilar-Manjarrez, eds Site selection and carrying capacities for inland and coastal aquaculture, pp 87–101 FAO/Institute of Aquaculture, University of Stirling, Expert Workshop, 6–8/12/2010 Stirling, the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland FAO Fisheries and Aquaculture Proceedings No 21 Rome, FAO 282 pp 19 Lotta C K., Marc H T., Jaime M., Jorge T., Matthias W., (2016) Carrying capacity simulations as a tool for ecosystem-based management of a scallop aquaculture system Ecological Modelling 331 (2016) 44–55 20 Kyeong P., Hoon-shin J., Hong-sun K., and Sung-mo A., (2003) Estuarine and coastal water quality modeling: concept and a case study in Korea, p.98-114 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p 21 Woo J C., Won C L., Chang-Keun K., (2005) Estimation of Environment Carrying Capacity for Aquaculture: a castudy in the republic of Korea, p 60-77 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p 22 Tetsuo Y., (2005) Environmental Carrying Capacity of an Oyster Culture in a Bay: A case study in Japan,p 78-84 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p 23 Paul K S Shin and Rodolf S.S.Wu (2003) Estimating the Environmental Carrying Capacity for Sustainable Marine Fish Culture: A modeling approach, p 8597 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p 24 Enhui L., Yuwu J., Xiao-Hai Y., Zhaoyun C., Jia W., and Luoping Z., (2013) Allocation of marine environmental carrying capacity in the Xiamen Bay Marine Pollution Bulletin 75 (2013) 21-27 25 KeQiang L., & XiuLin W., (2012) Calculation methodology of marine environmental capacity for heavy metal: A case study in Jiaozhou Bay, China Chinese Science Bullentin, January 2013, Vol.58, No.2: 282-287, Toxic Metal Pollution DOI: 10.1007/s11434-012-5395-5 26 Keqiang L., Xiaoyong S., Xianwen B., Qimin M., Xiulin W., (2014) Modeling total maximum allocated loads for heavy metals in Jinzhou Bay, China Marine Pollution Bulletin 85 (2014) 659–664 27 Zhao L., Xiaoling Z., Yong L., Bin H., Xiang Z., Rui Z., Yuanguan Z., (2012) Three-dimensional hydrodynamic and water quality model for TMDL development of Lake Fuxian, China Journal of Environmental Sciences 2012, 24(8) 1355–1363 28 Zhao W.L , S.Y Yang, J Wang, J.M Xiao, X.X Lu, J Lin, P Huang, M.G Cai (2015) Load estimation and assessment of land-based pollution for Quanzhou Bay and their relevance to the Total Quantity Control of Pollutants Discharged into the Sea (TQCPS) Program in China Estuarine, Coastal and Shelf Science(2015), doi: 10.1016/j.ecss.2015.06.026 29 Ayeon L., Seonju C., Moo J P., and Sangdan K., (2013) Determination of Standard Target Water Quality in the Nakdong River Basin for the Total Maximum Daily Load Management System in Korea KSCE Journal of Civil Engineering (2013) 136 17(2):309-319 30 Four Township Water Resources Council, Inc (2002) Four Township Environmental Carrying Capacity Study Project No: 51830106, United State 31 Wasington State Department of Ecology (1999) Snohomish River Estuary Total Maximum Daily Load Submittal Report 32 EPA (2005) Total Maximum Daily Load for Total Mercury in fissh tissue Residue In Lake Yonah Report of Enviornment Agency of United State 33 Dingjiang C., Randy A D., Yena S., Jun L., (2012) A Bayesian approach for calculating variable total maximum daily loads and uncertainty assessment Science of the Total Environment 430 (2012) 59–67 34 Ruibin Z., Xin Q., Xingcheng Y., Rui Y., Bisheng X., Yulei W., (2012) Simulation of Water Environmental Capacity and Pollution Load Reduction Using QUAL2K for Water Environmental Management.Int J Environ Res Public Health 2012, 9, 4504-4521; doi:10.3390/ijerph9124504 35 Boyacioglu H., & Alpaslan M N., (2008) Total maximum daily load (TMDL) based sustainable basin growth and management strategy Environ Monit Assess (2008) 146:411–421 DOI 10.1007/s10661-007-0087-3 36 Shuping W., Keqiang L., Shengkang L., Peng Z., Guohong L., Xiulin W., (2017) An integrated method for the control factor identification of resources and environmental carrying capacity in coastal zones: A case study in Qingdao, China Ocean & Coastal Management 142 (2017) 90- 97 37 Peng K., Linyu X., (2012) Water Environmental Carrying Capacity Assessment of an Industrial Park The 18th Biennial Conference of the International Society for Ecological Modeling Environmental SciencesProcedia Environmental Sciences 13 (2012) 879 – 890 38 Yongquan Y., (2010) Application of Environmental Carrying Capacity in Regional Environmental Impact Assessment: A Case Study on Shandong Rencheng Economic Development Area Journal of Environmental Technology and Engineering, 2010, 3(2):74-79 39 Danai L., and Mali B., (2005) The use of ecological Carrying Capacity for Assessment of Entrainment Impact of Cooling Water Intake of the Hin Krut Coal-fired Power Plant of the Coast of Thailand p 125-129 PEMSEA Workshop Proceedings No 11, 156 p 40 C Bacher, E Black (2008) Risk assessment of the Potential Decrease of Carrying Capaciy by shellfish farming Case study in GESAMP Reports and Studies No 76 “Assessemnt and communication of environmental Risk in coastal aquaculture” 41 Pornsook C., and Ekachai P V., (2003) Coastal pollution management in Thailand Diffuse Pollution Conference, Dublin 2003 42 Trịnh Thành (2016) Đánh giá rủi ro mơi trường Bản tin Chính sách Tài nguyên – Môi trường – Phát triển bền vững, số 22, q II/2016 43 Nguyễn Chí Cơng (2007) Nghiên cứu sở khoa học đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, phục vụ công tác cấp phép xả thải” Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ TN&MT 44 Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Dũng (2006) Quản lý thống tổng hợp nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai Tạp chí KH&CN, Tập 9, Môi trường & Tài nguyên, 2006 137 45 Võ Duy Sơn, Nguyễn Tác An (2001) Nghiên cứu đánh giá sức tải sinh thái đầm Thủy Triều đầm Nha Phu (Khánh Hịa) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển Tập số Tr 14 - 20 Hà Nội 46 Hồng Dương Tùng (2004) Sử dụng cơng cụ tốn học đánh giá khả chịu tải nhiễm Hồ Tây làm sở xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển Hồ Tây tương lai Luận án tiến sỹ kỹ thuật: 2.10.20, Đại học Bách Khoa Hà Nội 47 Nguyễn Đức Cự (2006) Tính tốn q trình chuyển hố hợp chất dinh dưỡng, hữu nước trầm tích - đề tài nhánh thuộc Đề tài “Nghiên cứu sức chịu tải, khả tực làm số thuỷ vực nuôi lồng bè, làm sở phát triển hợp lý nghề ni hải sản ven bờ biển Hải Phịng-Quảng Ninh” Viện Nghiên cứu Hải sản thực 48 Viện Nghiên cứu Hải sản (2006) Nghiên cứu sức tải, khả tự làm số thuỷ vực nuôi cá lồng bè, làm sở phát triển hợp lý nghề ni hải sản ven bờ Hải Phịng - Quảng Ninh Báo cáo tống hợp đề tài cấp Bộ Thủy sản giai đoạn 20042005 49 Cao Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Phương Hoa (2009) Đánh giá sức tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà phục vụ cho phát triển bền vững Khoa học Công nghệ biển - Phụ trương 1-2009, tr 154-168 50 Trần Đức Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú (2012) Sức tải môi trường Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long NHX Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội (297 trang) 51 Cao Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Phương Hoa (2010) Nghiên cứu sức tải môi trường sông Bạch Đằng Tuyển tập “Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hà Nội, ngày 26/10/2010, tr.162-168 52 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản (2014) Đánh giá sức tải môi trường sông Tiền sông Hậu phục vụ quy hoạch nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bền vững sông Tiền, sông Hậu Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ NN &PTNT giai đoạn 2010-2015 53 Nguyễn Hữu Huân (2013) Đánh giá sức tải môi trường số đầm, vịnh ven bờ Nam Trung Bộ phục vụ quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản du lịch Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011-2012 54 Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hồng Long (2013) Đánh giá sức chịu tải môi trường vực nước Thủy Triều- Cam Ranh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển Tập 13 số Tr 371-380 Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Huân, Phan Minh Thụ (2014) Sức tải môi trường nước Bình Cang – Nha Phu Tủn tập Hơi nghị Khoa học toàn quốc Sinh học Biển phát triển bền vững lần thứ 2, Hải Phòng tháng 11/2014, trang 809-818 56 Bộ Tài nguyên môi trường (2017) Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước, sông, hồ 57 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy (2010) Tiến hóa động lực hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 58 Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế (2004) Đặc điểm Khí hậu- Thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế Nhà xuất Thuận Hoá 59 Nguyễn Hữu Cử (chủ biên) (2006) Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phương án quản lý Báo cáo tổng kết Dự 138 án Hợp tác Việt Nam - Italia theo Nghị định thư giai đoạn 2004 -2006, mã số 14EE5 Lưu trữ Viện TN&MT biển 60 Đỗ Đình Chiến, Trần Anh Tú, Đỗ Trọng Bình (2000) Đặc trưng thuỷ động lực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài “Điều tra khảo sát bãi giống, bãi đẻ loài thuỷ sản kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên - Huế đề xuất giải pháp bảo vệ” Đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên - Huế Lưu trữ Viện TN &MT Biển 61 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2017) Niên giám Thống kê thừa Thiên Huế 2016 NXB Thống kê 62 Leonardo D., Salvatore V., Massimo S., (2008) Land use/cover change in the Tam Giang – Cau Hai Lagoon (Central Vietnam) by means of SPOT 5, Aster and Landsat images IMOLA project 63 Nguyễn Trung Tiến (2011) Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 2010 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế xuất năm 2011 64 Trần Thanh Tùng, Vũ Minh Cát (2005) Nghiên cứu chế gây bồi lấp cửa Tư Hiền tỉnh TTH Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 334346 65 Bùi Văn Vượng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Thị Kim Anh (2006) Đặcđiểm hình thái - động lực phân bố vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam Khoa học Công nghệ biển Phụ Trương (2006) Số 2.Tr 42 - 54 66 Đặng Hoài Nhơn (2009) Đặc điểm trạng biến động mơi trường trầm tích đầm Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 2008-2009 ”Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lí bền vững” 67 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy, Đỗ Đình Chiến (2001) Tiến hóa động lực đầm phá Đề tài nhánh thuộc dự án cấp nhà nước: “Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An - Tư Hiền đầm phá Tam Giang – Cầu Hai” Lưu trữ Viện TN & MT Biển 68 Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Đặng Hoài Nhơn, Bùi Văn Vượng, Nguyễn Ngọc Anh (2008) Định hướng quản lý môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, Tập XIII, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.28 – 43 69 Lưu Văn Diệu (2007) Status and change in the water quality of the Tam GiangCau Hai lagoon Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, phụ trương (2007), tr 20-28 70 Nguyễn Văn Hợp, Hoàng Thái Long, Nguyễn Hải Phong, Thủy Châu Tờ (2005) Chất lượng nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: Hiện trạng, lo lắng giải pháp kiểm soát Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế Tr.306-323 71 Nguyễn Văn Hợp, Trương Quý Tùng, Hoàng Thái Long, Nguyễn Hải Phong, Michelle Marconi, Lê Công Tuấn, Nguyễn Văn Huệ, Thủy Châu Tờ, Trần Hải Bằng (2008) Đánh giá chất lượng nước trầm tích phá Tam Giang - Cầu Hai 2006 – 2007 Dự án Quản lý tổng hợp họat động vùng đầm phá Tỉnh Thừa Thiên Huế (Dự án IMOLA) 72 Cao Thị Thu Trang, Vũ Thị Lựu, Nguyễn Hữu Cử (2009) Chất lượng nước vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Kỷ yếu Hội thảo môi trường vùng duyên hải miền Trung 73 Albertazzi S et al., (2007) 210Pb and 137Cs in sediment of Central Viet Nam coastal lagoons: Tentative assessment of accumulation rate Journal of Marine Science 139 and Technology Suppement 1, 73-81 Vietnamese Academy of Science and Teclonogy Publisher, Ha Noi 74 Gabriele C., Clara T., Stefania R., Warren C., Luca G B., Cu N.H, Maro F., (2007) Metals in sediments of the Tam Giang – Cau Hai lagoon (Central Viet Nam) Journal of Marine Science and Technology, No (T7)/2007, p 82-91 75 Rossano P., Cu N H, Roberta Z., Mauro F., Luca G B, Silvia G., Marco V., Ivo M., (2007b) PCBs in sediments of the Coastal Lagoons in Central Vietnam Journal of Marine Science and Technology, No (T7)/2007, p 110-120 76 Rossano P., Mario S., Maria L F., Roberta Z., Marco V., Luca G B., Silvia G., Mauro F., Cu N.H., Ennio M., (2007a) PCDD/F, hydrocarbons and pesticides in sediments of the Tam Giang-Cau Hai Lagoon, central Vietnam Journal of Marine Science and Technology, No (T7)/2007, p 102-109 77 Stefania R., Luca G B., Silvia G., Mauro F., Cu N.H., Nhon D H., (2007) General sedimentological characteristics of the Tam Giang – Cau Hai lagoon (Central Viet Nam) Journal of Marine Science and Technology, No (T7)/2007, p 63-72 78 Võ Văn Phú cộng (2005) Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 381-399 79 Đỗ Công Thung cộng (2005) Sử dụng bền vững bảo tồn ĐDSH đầm phá TGCH Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 415-429 80 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Lương Hiền, Phạm Đình Trọng, Trần Đức Thạnh nnk (2001) Điều tra khảo sát bãi giống, bãi đẻ loài thuỷ sản kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên - Huế đề xuất giải pháp bảo vệ Đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên Huế Lưu trữ Viện TN &MT Biển 81 Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2004) Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 131 trang 82 Nguyễn Văn Tiến (2005) Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cỏ biển đầm phá TGCH Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 478-491 83 Trần Đình Lân, Trần Văn Điện, Nguyễn Văn Thảo (2002) Cơ cở liệu tai biến môi trường tự nhiên khu vực ven biển Thừa Thiên - Huế (ALOS Huế) Báo cáo tổng kết đề tài câp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2002 84 Trần Đình Lân (2003) Một số kết sử dụng tư liệu viễn thám nghiên cứu quản lý tổng hợp vùng đầm phá ven bờ Thừa Thiên – Huế Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, Tập X, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.269 – 278 85 Trần Đình Lân, Trần Văn Điện, Nguyễn Văn Thảo (2007) Xây dựng sở liệu GIS từ nguồn liệu viễn thám phân giải cao, đa thời gian tư liệu đo đạc thực tế để đánh giá, giám sát xói lở bờ biển biến động cửa đầm phá khu vực Hải Dương Hòa Duân giai đoạn 1980 – 2005 Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên – Huế giai đoạn 2005-2007 86 Trần Đình Lân, Trần Văn Điện, Nguyễn Văn Thảo Đỗ Thị Thu Hương (2008) Viễn thám GIS góp phần quản lý bền vững vùng bờ biển Thuận An, Thừa Thiên – Huế Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, Tập XIII, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 72 – 82 87 Trần Hữu Tuyên (2005) Thử nghiệm mơ hai chiều dịng chảy mùa khơ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 25, 2005 88 Trần Hữu Tuyên (2005) Thử nghiệm mô xâm nhập mặn đầm phá TGCH trước sau trận lũ lịch sử năm 1999 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 324-333 140 89 Georg G., Tu T.A., Francesca D., Pascalis, Binh D.T., Cu N.H., Maro F., (2007) Hydrodynamic modeling of the Tam Giang – Cau Hai lagoon, Vietnam Journal of Marine Science and Technology, No (T7)/2007, p 29-43 90 Trần Xuân Bình (2005) Phát triển nghề NTTS với vấn đề tài nguyên, môi trường giảm đói nghèo vùng đầm phá TTH Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 223-242 91 Nguyễn Quang Linh cộng (2005) Thủy sản hệ thống NTTS: Chiến lược sử dụng thức ăn dinh dưỡng để nâng cao suất sức khỏe động vật đầm phá TGCH Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 152160 92 Lê Văn Thăng cộng (2005) Thách thức từ việc nuôi trồng thủy sản ven đầm phá Tam Giang – Cầu Hai số giải pháp khắc phục Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 352-365 93 Hà Xuân Thông (2005) Quản lý tổng hợp vùng ni tơm có tính cơng nghiệp vùng đầm phá TTH Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 254 269 94 Ngơ Đình T́n (2005) Phát triển bền vững KTXH vùng đầm phá TGCH gắn với việc xây dựng Huế (TTH) thành đô thị loại Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế trang 125-133 95 Nguyễn Viết Vĩnh (2005) Bàn giải pháp cho nghề cá vùng đất ngập nước có nghề cá đầm phá khu Ramsa Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 161-168 96 Hoàng Ngọc Việt (2005) Chiến lược quản lý hệ thống đầm phá TTH góc độ thủy sản Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 134-142 97 Mai Văn Xuân, Phan Văn Hòa (2005) Hiệu kinh tế nuôi tôm vùng đầm phá huyện Phú Vang tỉnh TTH Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 169-181 98 Tuan Le Cong, Massimo Sarti, Alexandra Negri (2008) Water quality of Tam Giang – Cau Hai lagoon system and environmental carrying capacity of concentrated aquaculture area in Sam Chuon lagoon, Viet Nam, PhD Thesis Italy 99 Trịnh Việt An (2005) Vùng ven biển đầm phá tỉnh TTH: Tiềm năng, tồn tại, giải pháp ổn định môi trường, phát triển tài nguyên phương hướng phát triển KTXH 2001-2020 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế trang 78-92 100 Bernard O'Callaghan (2005) Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) với Đầm phá Tam Giang-Cầu Hai dự án quản lý lưu vực sông Hương Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 34-43 101 Massimo Sarti (2005) Dự án IMOLA: Triển khai phương pháp khoa học công cụ công nghệ lập quy hoạch tổng thể đại Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, 243 -246 102 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử (2009) Kiểm kê đánh giá khu vực, đối tượng có giá trị kỳ quan thiên nhiên, di sản tự nhiên vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên – Huế giai đoạn 2007-2008 103 Nguyễn Huy Yết (2011) (Chủ biên) Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững Đề tài cấp nhà nước giai đoạn 2008- 2010, mã số KC.09-26/06-10 104 Nguyễn Huy Anh (2012) Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 5-16 141 105 Aleksandra Z N S., Jerzy S., (2012) Review of Mathematical models of water quality Ecol Chem Eng S 2012;19 (2):197-211 106 Balcerzak W., (2000) Application of selected mathematical models to evaluate changes in water quality In: International Conference on Water Supply, Water Quality and Protection Kraków; 2000, pp 157 – 165 107 Craig, P.M., (2016) Users Manual for EFDC_Explorer: A Pre/Post Processor for the Environmental Fluid Dynamics Code, Ver 160307, DSI 108 RB Ambrose, Jr., P.E, TA Wool (2009) WASP7 Stream Transport Model Theory and User’s Guide Supplement to Water Quality Analysis Simulation Program (WASP) User Documentation US Environmental Protection Agency, 43 109 Park, R.A and Clough, J.S (2009) AQUATOX (release 3) Modelling Environmental Fate and Ecological Effects in Aquatic Ecosystems Volume 2: Technical Documentation United States Environmental Protection Agency Office of Water (4305) EPA-823-R-09-004 110 Neitsch, S L., J G Arnold, J R Kiniry, and J R Williams (2005) Soil and Water Assessment Tool Theoretical Documentation Ver 2005 Temple, Tex.: USDA‐ ARS Grassland Soil and Water Research Laboratory, and Texas A&M University, Blackland Research and Extension Center 111 DHI (2014) MIKE 21 & MIKE Flow Model FM Hydrodynamic and Transport Module Scientific Documentation Denmark 112 WL| Delft hydraulic (1999, 2003) Delft3D-WAQ User Manual version 3.1, Delft, the Netherlands 113 WL| Delft hydraulic (1999, 2003) Detailed description of processses Delft3DFLOW Technical Reference Manual Delft, the Netherlands 114 Malgorzata B., Janusz K., 2003 A 3D Mathematical model of Vistula lagoon Hydrodynamics – General Assumptions and Results of Preliminary Calculations Diffuse Pollution Conference Dublin 2003, ECSA Mixing/Modelling 115 S.A Luger & R.C van Ballegooye (2000) Predictive modelling of hydrodynamics and marine water quality: three applications along the South African coastline Environmental Coastal Regions III, C.A Brebbia, G.R Rodriguez & E Perez Martell (Editors) © 2000 WIT Press, www.witpress.com, ISBN 1-85312-827-9, p 281290 116 Xiaobo C., Yafei J., F Douglas S., Sam S.Y.Wang, Charles M C., (2010) Three-dimensional numerical simulation of water quality and sediment-associated processes with application to a Mississippi Delta lake Journal of Environmental Management Volume 91, Issue (2010) 1456-1466 117 Peter C Nettleton (2010) Modeling of water quality impacts from the Maitland River within the Lake Huron nearshore in the vicinity of Goderich in 2003 Great Lakes Nearshore Monitoring and Assessment Program Ontario Ministry of the Environment 118 Freewater, P & Kelly, R (2012) Integrated hydrological and ecological modelling to develop the Sydney Harbour Catchment Water Quality Improvement Plan NSW Coastal Conference proceedings 119 El-Adawy, A., A.M Negm, O.C Saavedra V, K Nadaoka and I.A ElShinnawy (2014) Coupled Hydrodynamic-Water Quality Model for Pollution Control Scenarios in El-Burullus Lake (Nile Delta, Egypt) American Journal of Environmental Sciences 2014, 10 (6): 549-568 120 Wei X., Taimoor A., Christine S., and Manh N., (2018) A Parallel SimulationOptimization Framework for Efficient Calibration of Computationally Expensive Urban 142 Reservoir Hydrodynamic and Water Quality Models Geophysical Vol 20, EGU201813584, 2018, EGU General Assembly 2018 121 Robert R Stickney (2016) Aquaculture: An Introductory Text, 3rd Edition CABI Publishing, 352 pages 122 Boardman GD, Starbuck SM, Hudgins DB, Li X, Kuhn DD (2004) Toxicity of ammonia to three marine fish and three marine invertebrates Environ Toxicol 2004 Apr;19(2):134-42 123 WHO (2002) Eutrophication and Health Editted by Kathy Pond 124 SteffIii F., Brendan M., and Erin N., (2003) Nitrate and phosphate levels positively affect the growth of algae species found in Perry Pond Tillers 2003, 4, 21-24 125 ASEAN-Canada CPMS-II Cooperative Programme on Marine Science (1999) ASEAN Marine Water Quality Criteria Published by EVS Environment Consultants Ltd and Department of Fisheries Malaysia, ISBN 0-9699884-4-3, 373 pages 126 Drainage servives department (2013) Sewage manual Third edition, Hong Kong 127 A Sunaryani, E Harsono, H A Rustini and S Nomosatryo (2018) Spatial distribution and assessment of nutrient pollution in Lake Toba using 2D-multi layers hydrodynamic model and DPSIR framework IOP Conf Series: Earth and Environmental Science 118 (2018) 012031, doi :10.1088/1755-1315/118/1/012031 128 WHO (1993) Assement of Sources of Air, Water and Land Pollution A guide to Rapid Source Inventory Techniques and Their Use in Formulating Environmental Control Strategies Part One: Rapid Inventory Techniques in Environment Pollution 129 Lâm Minh Triết (1995) Nghiên cứu áp dụng chọn lựa công nghệ xử lý ô nhiễm công nghiệp bảo vệ môi trường Tuyển tập báo cáo khoa học Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tổ chức Hà Nội 9/1995 130 San Diego-McGlone M.L, S.V Smith and V Nicolas (2000) Stoichiometric interpretations of C:N:P ratios in organic waste materials Marine Pollution Bulletin, 40:325-330 131 Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB KHKT, Hà Nội, 2002 132 Susan B., and Chris B., (2000) Waste Minimisation Guide for the Textile Industry: A step forward cleaner production (volume 1) University of Natal (Durban,South Africa) and The South African Water Research Commission 133 Gonzales J.A., Gonzales H.J., Saranes R.C and Tabemal E.T (1996) River Pollution: An Investigation of the Influence of Aquaculture and other Agro-Industrial Effluents on Commual Waterways Institute of Aquaculture College of Fisheries, University of the Phillipine in the Visayas Pp 89 134 Padilla J., Castro L., Naz C (1997) Evaluation of Economy – Environment Interaction in the Lingayen Gulf Basin: A Partial Area – Based Environmental Acounting Approach DENR and USAID, Phillipines 135 JICA, 1999 Nghiên cứu quản lý môi trường vịnh Hạ Long Báo cáo cuối cùng, tập II, III Tài liệu lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường Biển 136 Matsumoto, K., T Takanezawa, and M Ooe (2000) Ocean tide models developed by assimilating TOPEX/POSEIDON altimeter data into hydronamic model, a global model and regional model around Japan J.Oceanogr., 56, 567-581 137 D N Moriasi, J G Arnold, M W Van Liew, R L Bingner, R D Harmel, T L Veith, 2007 Model Evaluation Guidelines for Systematic Quantification of Accuracy in Watershed Simulation American Society of Agricultural and Biological Engineers 143 ISSN 0001−2351, Vol 50(3): 885-900 138 Meltem K., Mehmet B., (2014) Hydrodynamic and Water Quality Modeling of Lake Egirdir Article in CLEAN - Soil Air Water · November 2014 DOI: 10.1002/clen.201300455 139 Qiuwen C., Chengcheng Z., Friedrich R., Jing G., Koen B., (2014) Adaptation and multiple parameter optimization of the simulation model SALMO as prerequisite for scenario analysis on a shallow eutrophic Lake Ecological Modelling 273 (2014) 109–116 140 Guo R., Li Y.B., Fu G (2008) Controlling factors of degradation coefficient on organic pollutant in river J Meteorol Environ 2008;24:56–59 (In Chinese) 141 Gula T., Yunqiang Z., Guozheng W., Jing L., Zhao-Liang L., Jiulin S., (2016) Modelling and Analysis of Hydrodynamics and Water Quality for Rivers in the Northern Cold Region of China.Int J Environ Res Public Health 2016 Apr; 13(4): 408 142 Noha D., (2016) Water Quality Modelling of Northern Lakes Case Study (Egyptian Northern Lakes) Chapter 10 in Book "Lake Sciences and Climate Change", edited by M.Nageeb Rashed, ISBN 978-953-51-2557-0, Print ISBN 978-953-51-25563, Published: August 24, 2016 under CC BY 3.0 license 143 Nguyễn Văn Quân, Chu Thế Cường, 2017 Điều tra tổng thể trạng biến động đa dạng sinh học hệ sinh thái ven biển Việt Nam Báo cáo năm 2017 thuộc nhiệm vụ số (giai đoạn 2016-2020), đề án 47 "Điều tra tổng thể đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy hải sản quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam" Dự án cấp Bộ NN&PTNT 144 Canadian Council of Ministers of the Environment (2010) Canadian water quality guidelines for the protection of aquatic life: Ammonia In: Canadian environmental quality guidelines, 1999, Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg 145 Eunju K., Sunkyoung Y., Hee-Young R., Hye-Jin H., Yong-Wook B., Ig-Chun E., Hyun-Mi K., Pilje K., Kyunghee C., (2012) Aquatic Toxicity Assessment of Phosphate Compounds Environmental Health and Toxicology, eISSN: 2233-6567 Volume: 28, Article ID: e2013002, pages EHT 146 N A M Shazili, S.L Tong (2017) Asean Marine Water Quality Criteri for ammonia Article avaialbe on www.researchgate.net 147 Phạm Tài (2010) Triển khai dự án khí sinh học cho ngành chăn nuôi năm 2009 Thừa Thiên Huế, http://khuyennonghue.org.vn/default.asp?sq=News&caid= 18&naid =493 (Ngày cập nhật: 4/1/2010) 148 Trần Việt Dũng, Hà Việt Hùng, Huỳnh Thị Liên Hoa (2009) Khảo sát người sử dụng khí sinh học 2007-2008 Báo cáo Dự án Thuộc “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007-2011” 149 Thomann and Mueller (1987) Principles of Surface Water Quality Modeling and Control Harper & Row Publishers Inc., New York, International Edition ISBN 006-350728-5, 1987 150 Sullivan A.B., Snyder D.M., Rounds S.A (2010) Controls on biochemical oxygen demand in the upper Klamath River, Oregon Chemical Geology, 269 (12), pp 12-21 151 Nghiem Tien Lam (2002) A Preliminary Study on Hydrodynamics of the Tam Giang - Cau Hai Lagoon and Tidal Inlet System in Thua Thien - Hue Province, Vietnam Master Thesis of International Institute for Infrastructureal, hydraulic and Environmental Engineering (IHE – Delft, The Netherlands), 105 2002 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Cao Thị Thu Trang, Trịnh Thành, Vũ Thị Lựu, 2012 Năng suất sơ cấp khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, ISBN 978-604-913-106-6, tập XVII, trang 196-204 Cao Thị Thu Trang, Trần Đức Thạnh, Lê Xuân Sinh, 2013 Đánh giá tải lượng ô nhiễm đưa vào hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai dự báo đến 2020 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, số 13(3), trang 276-283 Cao Thị Thu Trang, Phạm Hải An, Trần Anh Tú, Lê Đức Cường, Trần Đức Thạnh, Trịnh Thành, 2014 Mô lan truyền chất ô nhiễm khu vực phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế mơ hình Delft-3D Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, số 14(3), trang 272-279, DOI 10.15625/18593097/14/3/3795 Cao Thị Thu Trang, Phạm Hải An, Trịnh Thành, Trần Đức Thạnh, Trần Anh Tú, Lê Đức Cường, 2014 Đánh giá sức tải môi trường khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, số 14(3A), trang 82-88, DOI 10.15625/1859-3097/14/3A/5182 145 PHỤ LỤC 146 ... hình chất lượng nước Hiệu chỉnh mơ hình chất lượng nước Triển khai kịch tính sức tải mơi trường Triển khai kịch mơ chất lượng nước Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu luận án 2.2.1 Phương pháp điều... Có mơ hình thành phần mơ hình Delft3 D là: Delft3 D-WAQ, Delft3 D-SED, Delft3 D-ECO Cả mơ hình có phần mơ chất lượng nước các cấp độ khác nhau, mơ hình Delft3 D-WAQ mơ chi tiết nhất Mơ hình. .. số 2.2.2.2 Ước tính tải lượng ô nhiễm đưa vào khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tải lượng ô nhiễm đưa vào khu vực đầm phá nhóm nguồn phát sinh khu vực ven bờ tính dựa tình hình thực tế trình

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w