1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học nhằm tăng sự hứng thú của học sinh trong mỗi bài học lịch sử ở trường thcs

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 265,29 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS THANH TRÙ HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH NĂM 2019 Tên sáng kiến Vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học nhằm tăng sự hứng thú của học sinh[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS THANH TRÙ HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH NĂM 2019 Tên sáng kiến: Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học nhằm tăng hứng thú học sinh học Lịch Sử trường THCS Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Lê Chức vụ: Giáo viên Mã số: 06/2019/VY Hồ sơ gồm: Giấy chứng nhận sáng kiến cấp thành phố; Đơn đề nghị sáng kiến cấp tỉnh; Tờ trình đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh; Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Vĩnh Yên, năm 2019 skkn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc (Cơ quan thường trực: Sở Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc) Tên tơi là: Nguyễn Thị Lê Chức vụ (nếu có): Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Thanh Trù Điện thoại : 0988431496 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc xem xét công nhận sáng kiến cấp tỉnh cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học nhằm tăng hứng thú học sinh học Lịch Sử trường THCS (Có Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp sở kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu báo cáo sáng kiến trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin nêu báo cáo sáng kiến Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn Nguyễn Thị Lê skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Lịch sử xã hội loài người tổng thể thống nhất, bao gồm tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Do đó, việc nghiên cứu trình bày lịch sử lồi người khơng thể thực cách phiến diện Chức môn Lịch sử củng cố kiến thức q trình phát triển xã hội lồi người, việc nắm vững kiến thức trình phát triển xã hội lồi người, việc nắm vững kiện q trình lịch sử địi hỏi phải liên quan đến nhiều ngành khoa học xã hội - nhân văn khoa học tự nhiên Dạy học Lịch sử trường THCS trình cung cấp cho học sinh tiến trình đời phát triển xã hội loài người mặt đời sống xã hội trị, chiến tranh cách mạng, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Người giáo viên trước chuẩn bị cho tiết lên lớp không lưu ý tới dạng với đặc trưng để xác định nội dung phương pháp phù hợp, hiểu biết vận dụng kiến thức liên nghành yếu tố quan trọng đảm bảo thành công cho giảng Dạy học lịch sử trường THCS trình sư phạm, bao gồm nhiều loại hoạt động khác giáo viên học sinh Những hoạt động nhằm mục đích cho học sinh nắm tri thức lịch sử, u thích mơn học, từ phát triển tư lịch sử, biết nhận định, đánh giá kiện lịch sử cách khách quan, đắn Bên cạnh đó, việc đổi dạy học nói chung đổi dạy học Lịch sử nói riêng q trình thực thường xun kiên trì, có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với skkn Vậy dạy nào, học để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất thầy cô giáo Muốn ngồi việc đổi nơi dung dạy học phải đổi phương pháp, biện pháp dạy học Người giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động học sinh từ khâu đến khâu kết thúc học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra cũ đến cách học mới, củng cố, hướng dẫn nhà Những hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày u thích, say mê mơn học Vậy để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử, người giáo viên phải sử dụng nhiều biện pháp, ví như: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp “động não”, phương pháp dạy học tích hợp liên mơn, sơ đồ tư duy, phương pháp đóng vai, sử dụng đồ dùng trực quan, kể chuyện lịch sử, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử, băn khoăn vấn đề học tập em Làm để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử vấn đề Làm để trị hứng thú, say mê, tích cực học tập? làm để khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu, nghiên cứu trị? Chính lí tơi chọn đề tài: “Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học nhằm tăng hứng thú học sinh học Lịch Sử trường THCS” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy học lịch sử hiệu hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tên sáng kiến: “Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học nhằm tăng hứng thú học sinh học Lịch Sử trường THCS” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Lê skkn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Thanh Trù-TP Vĩnh Yên-tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0988431496 E_mail: nguyenlethcstt@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Lê Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Lịch sử Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng - 2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu nay: Vai trị, ý nghĩa mơn Lịch sử việc trang bị tri thức xã hội giáo dục nhân cách cho học sinh điều nhân loại thừa nhận Bên cạnh lịch sử khơng xem “khoa học ngành khoa học xã hội” mà cịn chứa đựng câu chuyện thú vị, ấn tượng, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho môn Như ta biết lịch sử diễn khứ, đặc thù môn học lịch sử phải tiếp cận nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân lịch sử, không dân tộc mà giới, từ cổ đại đại Khi học lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Vì vậy, địi hỏi em phải cần cù, say mê, chịu khó lĩnh hội kiến thức đạt kết cao Do đó, mà mơn lịch sử khó gây hứng thú học tập học sinh Mặt khác, mơn lịch sử có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ có thái độ đắn phát triển tương lai Để giúp em học tốt, tiếp thu nhanh nhớ lâu giáo viên phải đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập em, để em tiếp thu kiến thức mà không bị skkn gị ép Vì việc khơi dậy hứng thú học tập, phát triển ý thức, ý chí, lực bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Tuy nhiên trường phổ thông nước ta ý nghĩa môn không phát huy đầy đủ, chất lượng dạy học nhiều năm qua thấp, nhiều học sinh “thờ ơ” với học, gần “quay lưng” với môn lịch sử Thực trạng lý giải nhiều nguyên nhân nguyên nhân sâu xa kể đến nội dung, chương trình, Sách giáo khoa nặng nề, phương pháp dạy học chưa hấp dẫn cách kiểm tra, đánh giá học sinh thiên thuộc lịng, nặng tính hàn lâm, khơng phát huy chủ động, sáng tạo học sinh Ở phân tích nguyên nhân từ Sách giáo khoa Lịch sử, phương pháp giảng dạy giáo viên cách kiểm tra - đánh giá học sinh Thứ nhất: Sách giáo khoa Lịch sử: Đi vào tìm hiểu nội dung chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, 7, 8, 9, nhận thấy, chương trình phân phối theo mơ hình “đồng tâm” với chương trình Lịch sử cấp Trung học phổ thơng (cùng nội dung kiến thức mức độ nhận thức thấp hơn); thể nguyên tắc “cơ - đại - Việt Nam”, đảm bảo tính hệ thống, lo-gic xác Sách giáo khoa cố gắng trình bày Lịch sử cách tồn diện: bên cạnh Lịch sử qn sự, trị, cịn ý đến Lịch sử kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Tuy nhiên cách trình bày Sách giáo khoa chương trình Lịch sử hành cịn tồn số khuyết điểm Trước hết xét nội dung theo nhận xét nhiều chuyên gia sử học Sách giáo khoa Lịch sử phổ thơng “gần tóm tắt sách Sử người lớn để bắt học sinh học Sách giáo khoa trình bày dàn trải, la liệt kiện, nhàm chán, nặng nề Kiến thức Lịch sử vừa thừa, vừa thiếu, thừa không cần thiết thiếu số nội dung bản, tiêu biểu” Bên cạnh chương trình Lịch sử Lịch sử lớp nặng Theo GS Phan Huy Lê – Mơn Sử có bị khai tử, học cho khỏi ngán – tuoitre.vn (12/02/2016) skkn trị, qn mà nhẹ văn hóa, kinh tế, cách trình bày kiện cịn nặng số liệu, nhiều nhận định mang tính chủ quan, chiều Có thể thấy Sách giáo khoa Lịch sử mang “tham vọng” truyền đạt tất tri thức Lịch sử giới Việt Nam đến học sinh Chính khối lượng kiến thức Sách giáo khoa lớn Tuy nhiên thời gian dành cho môn học trường THCS lại hạn hẹp (1- tiết/tuần) Vì dẫn đến việc truyền thụ kiến thức bị dồn nén mức, nhiều kiện, nhân vật nhắc tên trình bày khái niệm khái quát, trừu tượng Hệ thống tranh ảnh, đồ “vừa thiếu, vừa yếu mỹ thuật” (in đen trắng, nhòe, mờ, ) Những thơng tin, hình ảnh đơn điệu khơng làm cho học sinh cảm thấy ấn tượng, hấp dẫn Do tính khoa học tính giáo dục giảm nhiều Các chuyên gia dư luận xã hội nhiều lần lên tiếng chương trình Lịch sử phổ thông nặng, nhiều tẻ nhạt cách trình bày, gây khó khăn cho giáo viên việc soạn giảng truyền đạt kiến thức Bộ Giáo dục cố gắng “giảm tải” cách ban hành tài liệu “chuẩn” kiến thức, có cắt bớt số nội dung Tuy nhiên theo ý kiến chuyên gia, cách “giảm tải” Bộ “quan niệm giảm tải học lệch lạc” Chính “giảm tải học”, cịn chủ quan khiến cho số nội dung Lịch sử trở nên thiếu lo-gic”, làm học sinh khó hiểu làm cho kiến thức thiếu hấp dẫn Thứ hai: Phương pháp giảng dạy giáo viên: Như biết giáo viên “nhịp cầu nối” Sách giáo khoa học sinh, người truyền kiến thức tổ chức cho học sinh học tập Cùng nội dung kiến thức cách truyền đạt lôi cuốn, hấp dẫn thu hút học sinh, truyền “lửa đam mê” Lịch sử cho học sinh Tìm hiểu thực tế phải cơng nhận có nhiều thầy cô môn Lịch sử yêu nghề, có tâm huyết, có trình độ chun mơn cao Thầy ln cố gắng tìm tịi tư liệu, chuyện kể lịch sử, đưa phương pháp - kỹ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khiến cho kiến thức trừu skkn tượng, khó hiểu trở nên cụ thể, gần gũi hơn, giúp học sinh chủ động, hứng thú học tập Tuy nhiên bên cạnh cịn khơng thầy cịn giữ cách dạy “truyền thống”, truyền đạt kiến thức có sẵn, chiều, học sinh nghe, ghi chép ý mà thầy tóm tắt bảng thầy đọc chậm Ở số tiết giảng câu hỏi phát vấn giáo viên thiếu ý nghĩa phát triển lực nhận thức học sinh câu hỏi mà đáp án nằm Sách giáo khoa, học sinh cần tìm đọc lên, thảo luận nhóm mang tính hình thức (thảo luận phần mà Sách giáo khoa ghi chép đầy đủ, học sinh cần xem sách, tóm tắt giấy) Một yếu tố quan trọng tác động không nhỏ đến phương pháp giảng dạy giáo viên lượng kiến thức cần phải cung cấp nhiều tiết học Chính tâm lý e ngại “cháy giáo án”, sợ “dạy thiếu kiến thức để học sinh thi” nên giáo viên tư “chạy cho kịp”, “dạy cho xong”, giảng lớp tóm tắt lại Sách giáo khoa cách ngắn gọn Cộng thêm, quỹ thời gian giáo viên bị chi phối nhiều công việc “không tên” nên giáo viên chưa đầu tư nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu soạn giảng Từ giáo viên chưa tạo nhiều điều kiện cho học sinh tiếp cận với tư liệu Lịch sử, chưa tổ chức cho em chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức mơn Một yếu tố khác tác động không nhỏ đến việc giáo viên môn chậm không “mặn mà” với việc đổi phương pháp Đó cách nhìn nhận, đánh giá phụ huynh, học sinh… cho lịch sử “môn phụ”, không cần thiết phải đầu tư nhiều Học sinh học để đối phó với kỳ thi, thái độ học nhiều thờ ơ, vô cảm Nhiều năm qua Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục có nhiều văn bản, nhiều lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Bộ nêu định hướng cho giáo viên tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Tuy nhiên Sách giáo khoa chưa đổi mới, giáo viên chưa nắm rõ phương thức lượng kiến thức cần tích hợp, đề thi cịn nhiều câu hỏi “học thuộc” nên giáo viên chưa skkn dám mạnh mẽ đổi phương pháp; việc dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề áp dụng nhỏ giọt, chưa có chiều sâu Chính lượng kiến thức nặng nề lại truyền tải cách dạy truyền thống tẻ nhạt, khô khan khiến học sinh cảm thấy nhàm chán, mệt mỏi Các em không nắm kiến thức cách sâu sắc, không rèn luyện kỹ Và hệ vấn đề dĩ nhiên chất lượng dạy học giảm sút Thứ ba: Cách thức kiểm tra - đánh giá học sinh Sẽ khơng q đáng nói hình thức kiểm tra - đánh giá học sinh mà áp dụng có “trách nhiệm” lớn việc chậm đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Trước giáo viên quen với cách đề kiểm tra theo hướng học thuộc lòng, bắt học sinh phải ghi nhớ máy móc, chi tiết kiện xảy Mỗi cuối học kỳ giáo viên môn lo đau đáu đáp án sợ học sinh bị trừ điểm thiếu ý Chính cách kiểm tra - đánh giá thiếu khoa học dẫn đến hệ “dây chuyền” không mong muốn Nội dung kiến thức nhiều, thời gian tiết học ngắn tâm lý giáo viên sợ “dạy thiếu” làm ảnh hưởng đến kết thi học sinh, mà nhiều giáo viên đành chọn giải pháp “dạy chay”, dạy hết giáo án, cung cấp nhiều kiến thức giáo khoa cho học sinh Học sinh bị “quá tải” kiến thức hàn lâm, không hiểu bài, chán nản nên học trước quên sau, nhầm lẫn kiện lung tung Để đảm bảo chất lượng môn giáo viên phải tăng cường trả học sinh: từ trả miệng, trả giấy đến kiểm tra 15 phút nhiều lần, nhiều đợt… Điều khiến tiết học Sử trở nên nặng nề, áp lực Nhiều học sinh “đón” tiết học Sử với căng thẳng giống người “sắp bị đưa chiến trường” Trong 05 năm trở lại việc đổi hình thức kiểm tra - đánh giá Bộ Giáo dục đề cập đến nhiều Bộ Sở Giáo dục đưa định hướng phải đề theo hướng mở gắn với thời quê hương, đất nước, cho học sinh hội bày tỏ quan điểm, kiến Đây định hướng hay mang tính khoa học phù hợp với yêu cầu thời đại Tuy nhiên đề thi Bộ, Sở Phòng giáo dục riêng môn Lịch sử tỉ lệ điểm câu hỏi “mở” so skkn với câu hỏi học thuộc lòng khiêm tốn Do giáo viên môn chưa dám mạnh mẽ đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh lớp, chưa dám đổi cách dạy truyền thống để đưa thêm kiến thức thực tiễn vào Từ nguyên nhân thực trạng nêu giáo viên dạy Sử tơi mong góp phần cải thiện chất lượng môn, biến mốc lịch sử khô khan từ sách trở thành câu truyện gần gũi, giản dị, dễ ghi dễ nhớ từ tạo cảm hứng cho học sinh, giúp học sinh yêu thích Lịch Sử Đó lý tơi chọn đề tài “Góp thêm vài phương pháp dạy học để nâng cao vị sức hấp dẫn môn Lịch sử trường THCS” 7.1.2 Cơ sở lí thuyết Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Trong năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên, với môn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện - tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành,… Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Điều quan trọng trong việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Hiện nay, trình dạy học lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu học sinh ghi skkn Rồng Lý: Mình trơn, tồn thân uốn khúc, uyển chuyển lủa => thể khoảng cách vua - không xa Rồng Trần: Mình có vảy, có sừng uy nghiêm, thân rồng thường mập mạp, tư vươn phía trước, nanh phía trước lớn, miệng há rộng, có lúc ngậm cầu lửa… Ví dụ: Khi dạy Lịch sử mục Phong trào đập phá máy móc bãi cơng (Phần I Phong trào cơng nhân nửa đầu kỉ XIX Bài 4: Phong trào công nhân đời Chủ nghĩa Mác), giáo viên cho học sinh xem ảnh “ Lao động trẻ em hầm mỏ Anh” Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận: Vì giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? Liên hệ với trẻ em ngày nay, công ước quyền trẻ em… Từ thấy tính ưu việt chế độ ta Đồng thời liên hệ địa phương: Một số trẻ em chưa đến tuổi lao động bỏ học làm bị bóc lột sức lao động mà khơng biết Ví dụ: Vận dụng kiến thức Âm nhạc Các tác phẩm âm nhạc chương trình có tác dụng minh họa kiến thức lịch sử cách cụ thể nhiều tác phẩm sáng tác thời kì Đặc biệt thông qua ca từ âm nhạc có sức lay động lớn đến tâm tư, tình cảm, nhận thức người học, giúp học sinh hình dung cách cụ thể, sinh động giai đoạn lịch sử Ví dụ: Khi dạy Lịch sử mục Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (Phần II: Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Lúc nói chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên cho học sinh nghe hát “Hò kéo pháo” nhạc sĩ Hồng Vân để học sinh thấy lịng tâm vượt qua khó khăn hi sinh anh dũng chiến sĩ Điện Biên Phủ (Bài “Hò kéo pháo” học sinh học môn Âm nhạc lớp nên trước cho học sinh nghe giáo viên 17 skkn gọi học sinh đọc hát lại hát này, hỏi hoàn cảnh sáng tác nêu cảm nhận hát…) Ngồi giáo viên cho học sinh nghe lời hát “Hành quân xa” nhạc sĩ Đỗ Nhuận, để học sinh thấy lời hát lời thầm thì, động viên hàng triệu chiến sĩ Điện Biên anh hùng đào núi, mở hầm lịng trận địa. "Hành qn xa có nhiều gian khổ Vai vác nặng ta đổ mồ hôi…” Tác phẩm phản ảnh chân thực chiến tranh nghĩa, hào hùng nhân dân ta chiến Điện Biên Phủ nói riêng kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung.  7.1.3.3 Phương pháp thuyết trình: Trong phương pháp thuyết trình truyền thống, người thầy giữ vai trị trung tâm học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động Ngày với xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm áp dụng phương pháp thuyết trình theo cách hồn toàn mới: giáo viên người đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, em người chủ động tìm tri thức, làm thuyết trình trình bày sản phẩm trí tuệ trước người Tùy vào đối tượng học sinh mà linh hoạt sử dụng kiểu thuyết trình Đối với đối tượng học sinh khá-giỏi, giáo viên phân cơng cá nhân chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ, chủ đề cho em nhà tìm hiểu làm thuyết trình Nội dung thuyết trình linh hoạt, đa dạng như: thuyết trình theo kiểu tái hiện, tường thuật lại kiện đó: ví dụ: thuyết trình kháng chiến chống Tống thời Lý, kháng chiến chống quân Thanh…; thuyết trình theo kiểu giải vấn đề mà giáo viên đưa ví dụ thuyết trình lý văn hóa cổ đại phương Tây phát triển phương Đơng ; thuyết trình theo kiểu phân tích, tổng hợp: ví dụ thuyết trình ngun nhân Bác Hồ phải tìm đường cứu nước….; thuyết trình theo kiểu so sánh: ví dụ so sánh khuynh hướng cứu nước cụ Phan Bội Châu cụ Phan Châu Trinh… Đối với đối tượng học sinh trung bình, giáo viên rèn luyện cho em kỹ tìm tài liệu, xây dựng thuyết trình đơn giản với nội dung thuyết trình tường thuật 18 skkn kiện trọng tâm Khi áp dụng phương pháp thuyết trình theo cách mới, phát huy tính tích cực người học, giáo viên rèn cho học sinh nhiều kỹ cần thiết: kỹ đọc thu thập tài liệu, kỹ làm thuyết trình (word, power point), kỹ nhận xét, phản biện… 7.1.3.4 Phương pháp “động não”: “Động não” phương pháp mà giáo viên đặt câu hỏi, tình khiến học sinh phải tư nhanh, thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, giải pháp để xử lý Với phương pháp người thầy nêu câu hỏi, tình trước lớp khuyến khích học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến nhiều tốt Sau giáo viên học sinh phân tích ý kiến, qua học sinh tìm tri thức cần thiết Phương pháp áp dụng cho đối tượng học sinh khá-giỏi tìm hiểu nội dung trọng tâm bài, chủ đề Ví dụ giảng Lịch sử 6, 3: Xã hội nguyên thủy phần “Con người xuất nào” giáo viên đặt câu hỏi “Theo em lồi vượn cổ tiến hóa thành người mà lồi vượn ngày khơng thể?” Phương pháp động não tạo nên sinh động, thú vị cho tiết học Sử giúp học sinh phát huy khả tư sáng tạo, qua rèn luyện kỹ suy nghĩ linh hoạt, đề giải pháp cho tình nảy sinh Để thực phương pháp có hiệu giáo viên cần có kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội sâu rộng, phát “điểm nhấn” thú vị nội dung học, chuẩn bị câu hỏi hay vừa tầm với hiểu biết khả nhận thức em, kích thích em tư để tìm giải pháp 7.1.3.5 Phương pháp “đóng vai”: Đây phương pháp mà giáo viên đưa tình Lịch sử đề nghị học sinh “đóng vai” nhân vật tình để đưa cách giải Phương pháp áp dụng đối tượng học sinh 19 skkn ... ? ?Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học nhằm tăng hứng thú học sinh học Lịch Sử trường THCS? ?? nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy học lịch. .. sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 7.1.3 Các giải pháp cụ thể: ? ?Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học nhằm tăng hứng. .. đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w