1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn chữ người tử tù của nguyễn tuân

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Nhà văn Nam Cao khi bàn về vai trò và trách nhiệm của người nghệ sĩ đã viết rằng “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nhà văn Nam Cao bàn vai trò trách nhiệm người nghệ sĩ viết rằng: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Hiểu theo nghĩa rộng, người thầy giáo người nghệ sĩ, khơng thể ngồi quy luật của nghệ thuật Để mang đến cho học sinh học hữu ích, để tạo mẻ, hấp dẫn cho giảng đặc biệt để phát huy cách tốt lực học sinh, người thầy cần trau dồi cần đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp Có thể nói, tác phẩm văn học đại thuộc thể loại tự sự chờ đợi hệ học sinh Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, tác phẩm thuộc thể loại giới thiệu từ học Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cùng với Hai đứa trẻ Thạch Lam, Chữ người tử tù Nguyễn Tuân tác phẩm tiêu biểu cho dòng văn học lãng mạn giới thiệu cho học sinh Tác phẩm đem đến thú vị cho học sinh không cốt truyện hấp dẫn mà chứa đựng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Tuy nhiên, để học sinh hiểu trân quý người có cơng với đất nước giá trị văn hóa tinh thần dần bị mai điều khơng dễ dàng Ngun nhân dẫn đến điều học sinh hiểu biết lịch sử, nét đẹp văn hóa xưa Hơn thế, thời đại công nghệ sôi nổi, đại khiến em có q nhiều những thu hút mà quan tâm đến giá trị thuộc khứ Vì thế, người thầy phải có trách nhiệm khơi gợi hứng thú cho học sinh điều mà lâu học sinh quan tâm, từ giáo dục tinh thần yêu nước gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Để làm điều đó, người thầy cần đổi phương pháp dạy học để giá trị thấm vào hiểu biết, nhận thức học sinh cách tự nhiên Một cách thức thực tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, phát triển lực người học Để minh họa cho hiệu việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng triển lực học sinh môn Ngữ văn, người viết thực tổ chức dạy học Chữ người tử tù Nguyễn Tuân- truyện ngắn tiêu biểu cho dòng văn học lãng mạn 1930- 1945 Với lựa chọn này, người viết hi vọng ứng dụng thực tiễn đóng góp cho đường đổi phương pháp dạy học văn nhiều tranh biện nhà trường skkn Tên sáng kiến: Ứng dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến - Họ tên: Phạm Thị Toàn - Địa tác giả sáng kiến: Khu 2- Thị trấn Vĩnh Tường- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0335533681 Email: phamtoanvt81@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 06/11/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Thực trạng việc tổ chức dạy học theo kiểu truyền thống nói chung thực trạng việc dạy học Ngữ văn Phương pháp dạy học truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Phương pháp dạy học lấy người thầy trung tâm, thầy người thuyết trình, diễn giảng, “kho tri thức” sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Giáo án dạy theo phương pháp truyền thống thiết kế theo chiều dọc từ xuống Với phương pháp này, kiến thức chuyển tải đến học sinh có tính hệ thống lơgic cao Tuy nhiên, học sinh người thụ động tiếp thu kiến thức, học dễ trở nên đơn điệu, buồn tẻ, không phát huy tính sáng tạo khả thực hành học sinh         Có thể nhận thấy, tác động mặt trái chế thị trường, niềm u thích dành cho mơn Văn học sinh ngày có chiều hướng suy giảm Học sinh học tập với tâm lý thực dụng học phần chưa nhận thấy chức vô quan trọng văn chương bồi đắp tâm hồn, rèn kĩ giao tiếp, để tạo lập văn bản, trau dồi vốn sống nhân cách người Hơn thế, tất môn thi theo hình thức trắc nghiệm, riêng mơn Văn thi theo hình thức tự luận vừa khơng có điều kiện hỗ trợ rèn kĩ viết vừa dễ gây tâm lí “áp lực” cho học sinh Vì thế, cách dạy thụ động, truyền tải theo hướng chiều không phù hợp với nhạy bén học sinh yêu cầu xã hội 7.1.2 Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học đại xuất nước phương Tây (ở Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Đó cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì thường gọi phương pháp gọi phương pháp dạy học tích cực Với phương pháp này, giáo viên người giữ vài trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám skkn phá tri thức mới theo kiểu tranh luận, thảo luận theo nhóm “Người thầy có vai trị trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy Phương pháp dạy học đáng ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh; từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững (Tiến sĩ Võ Hoàng Ngọc) Giáo án dạy học theo phương pháp thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy học trò Phương pháp dạy học tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học cho học sinh, giảm bớt thuyết trình, diễn giải người thầy Một số phương pháp dạy học tích cực: (1) Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Trong thảo luận nhóm, học sinh tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến nhóm vấn đề nhóm quan tâm Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân, giúp học sinh rèn luyện kĩ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm tiến hành theo hình thức: nhóm nhỏ (cặp đơi, cặp ba), nhóm trung bình (4 đến người) nhóm lớn (8 đến 10 người trở lên) Trong lớp học sinh chia làm nhóm từ đến người Tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Khi thực nhiệm vụ thảo luận nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm thành viên phải làm việc tích cực, không ỉ nại vào vài thành viên hiểu biết, động hơn… Các thành viên nhóm giúp đỡ hiểu vấn đề, nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện học phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Để tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, giáo viên cần tiến hành bước sau: - Chuẩn bị (giao nhiệm vụ): + Chuẩn bị đề tài, mục tiêu hay học thơng qua thảo luận nhóm, câu hỏi, hình thức trình bày, vận dụng, thời gian skkn + Nội dung thảo luận nhóm: thướng câu hỏi/ tập gắn với tình dạy học mang tính phức hợp có tính vấn đề cần huy động suy nghĩ chia se nhiều học sinh để tìm giải pháp, phương pháp giải + Phương tiện hỗ trợ: giấy A0, bút dạ, thẻ màu… tùy theo yêu cầu nhiệm vụ cần thực - Thực nhiệm vụ: + Chia nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ, nhóm tự phân cơng vị trí thành viên, nhóm trưởng, thư kí, người trình bày, người quan sát… + Trong q trình nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi… - Trình bày kết quả: + Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, thành viên nhóm bổ sung thêm + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hỏi thêm… + Giáo viên đúc kết, bổ sung ý kiến, nhấn mạnh nội dung quan trọng, tóm tắt… (kết luận) (2) Đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Trong mơn học Ngữ văn, phương pháp đóng vai thực số nội dung học tập sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học, chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu, xử lí tình giao tiếp giả định, trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác nhau… Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau: - Học sinh rèn luyện, thực hành kĩ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Học sinh hình thành kĩ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc - Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Bên cạnh có số học sinh nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn từ ít, khó thực vai mình, giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội cho đối tượng học sinh tham gia tình đơn giản Giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh đóng vai theo bước sau: skkn - Giáo viên nêu chủ đề, yêu cầu nhiệm vụ, chia nhóm, giao tình u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai, phân vai, dàn cảnh, cách thể nhân vật, diễn thử - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận, nhận xét - Giáo viên kết luận giúp học sinh rút học cho thân (3) Nghiên cứu tình Phương pháp nghiên cứu tình phương pháp dạy học trọng tâm q trình dạy học làm việc phân tích giải vấn đề trường hợp (tình huống) lựa chọn thực tiễn Với phương pháp này, học sinh tự lực nghiên cứu tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt Hình thức làm việc chủ yếu làm việc nhóm Các tình đưa tình xuất phát từ thực tiễn sống, tình gặp gặp hàng ngày Những tình chứa đựng vấn đề cần giải Để giải vấn đề địi hỏi phải có định dựa sở giải pháp đưa để giải Trong nghiên cứu trường hợp, học sinh phải ghi nhớ lí thuyết mà quan trọng vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Trong môn học Ngữ văn, nghiên cứu tình thường thực số nội dung sau: phân tích tình giao tiếp, tìm hiểu số văn văn học tiêu biểu cho kiểu loại, tìm hiểu vấn đề thực tiễn sống để tạo lập văn nói/ viết… Phương pháp nghiên cứu tình thực theo bước sau: - Nhận biết tình huống: giáo viên nêu tình huống, yêu cầu học sinh nhận diện vấn đề tâm nêu tình - Thu thập thơng tin liên quan đến tình huống, u cầu học sinh huy động nguồn thông tin liên quan đến tình chọn lọc, hệ thống hóa xếp thông tin phù hợp xếp thơng tin phù hợp - Tìm phương án giải quyết: đưa phương án, trao đổi, thảo luận để tìm phương án tối ưu Đây bước thể tư sáng tạo theo nhiều hướng học sinh, huy động khả làm việc nhóm - Phân tích, đánh giá: + Đối chiếu đánh giá phương án giải sở tiêu chuẩn đánh giá lập luận + Bảo vệ định với luận rõ ràng, trình bày quan điểm cách rõ ràng, phát điểm yếu cách lập luận + Cân nhắc mối quan hệ theo phương án giải vấn đề khác (4) Dạy học theo dự án skkn Dạy học theo dự án phương pháp hay, hình thức dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp có kết hợp lí thuyết thực tiễn Nhiệm vụ người học thực với tính tự lập cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kết hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Qúa trình thực dự án học tập diễn theo bước sau: - Chọn đề tài mục đích dự án: giáo viên học sinh lựa chọn Cần tạo tình xuất phát chứa đựng vấn đề đặt nhiệm vụ cần giải Cần ý đến hứng thú người học với ý nghĩa xã hội đề tài Giáo viên giới thiệu số đề tài để học sinh lựa chọn cụ thể hóa - Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện: Cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm - Thực dự án: Học sinh thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lí thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình đó, sản phẩm dự án thông tin tạo - Thu thập kết công bố sản phẩm: Kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn… Trong nhiều dự án, sản phẩm dự án hành động phi vật chất (biểu diễn kịch, tổ chứa hoạt động xã hội) Sản phẩm trình bày nhóm giới thiệu nhà trường, xã hội - Đánh giá dự án: giáo viên học sinh đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho dự án Một số kĩ thuật dạy học tích cực: (1) Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho học sinh, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm: *Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, : - Giáo viên yêu cầu học sinh điểm danh từ đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm giáo viên muốn có 4,5 hay nhóm, ); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ); điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông, ) - Yêu cầu học sinh có số điểm danh mầu/cùng loài hoa/cùng mùa vào nhóm *Chia nhóm theo hình ghép skkn - Giáo viên cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số học sinh muốn có 3/4/5 Học sinh nhóm Lưu ý số hình cần tương ứng với số nhóm mà giáo viên muốn có - Học sinh bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt - Học sinh phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh - Những học sinh có mảnh cắt hình tạo thành nhóm *Chia nhóm theo sở thích Giáo viên chia học sinh thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện, *Chia nhóm theo tháng sinh: Các học sinh có tháng sinh làm thành nhóm Ngồi cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, (2) Kĩ thuật động não Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) Quy tắc động não - Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; - Liên hệ với ý tưởng trình bày; - Khuyến khích số lượng ý tưởng; - Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành - Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; - Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; - Kết thúc việc đưa ý kiến; - Đánh giá: + Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng ++ Có thể ứng dụng trực tiếp; ++ Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; ++ Khơng có khả ứng dụng + Đánh giá ý kiến lựa chọn + Rút kết luận hành động (3) Kĩ thuật tia chớp Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng skkn giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực hiện: - Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị; - Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận không? - Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; - Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến (4) Kĩ thuật “3 lần 3” Kỹ thuật “3 lần 3“ kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh Cách làm sau: - Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ) - Mỗi người cần viết ra: - điều tốt; - điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến - Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi (5) Lược đồ tư Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Cách làm - Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường - Tiếp tục tầng phụ (6) Kĩ thuật khăn trải bàn Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh Cách tiến hành - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí xung quanh tờ giấy A0 có chia phần tương ứng với số người, phần để nhóm ghi ý kiến chung skkn - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) (7) Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực học sinh: - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vịng hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” VỊNG 1: Nhóm chun gia - Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2, …)] - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) - Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải - Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết 7.1.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chung Chúng có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác skkn Cách tiếp cận thứ nhất: Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Cách tiếp cận thứ hai: Năng lực bao gồm lực chung lực chuyên môn Năng lực chung bao gồm lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực chun mơn cần hình thành cho học sinh lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Những lực nêu cách tiếp cận thứ hai lực xác định mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông thông qua ngày 27/7/2017 Khi tổ chức hoạt động dạy học Chữ người tử tù, người viết hướng vào lực để hình thành cho học sinh 7.1.4 Biện pháp để giải vấn đề 7.1.4.1 Xác định phương pháp kiến thức chung tác phẩm Trên sở khảo sát thực trạng trên, người viết đề xuất biện pháp giải vấn đề việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào việc soạn giảng tổ chức hoạt động học lớp cho học sinh Để tổ chức tốt dạy theo định hướng nói trên, trước hết giáo viên cần xác định người học đóng vai trị trung tâm, định hướng lực mà học sinh cần phát huy Sau đó, hình dung nhiệm vụ mà học sinh thực hiện, phân cơng cơng việc cụ thể cho nhóm cá nhân Cuối kiểm tra, đánh giá kết Văn xuôi lãng mạn đời vào năm 30 kỉ XX, mang đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn phương Tây đầu kỉ XIX Văn xi lãng mạn tiếng nói giai cấp tư sản khẳng định cá nhân nghĩa tuyệt đối Ở đó, người trung tâm vũ trụ, người đề cao người tục với số phận cá nhân quan hệ riêng tư Trong hoàn cảnh bất hòa bất lực trước thực tại, nhà thơ ln tìm đến đề tài tình u, thiên nhiên, khứ để vượt lên sống chật chội, tù túng, dung tục, tầm thường Thủ pháp nghệ thuật bật sử dụng tương phản, đối lập, cách xây dựng kiểu nhân vật hướng nội, phi thường với ước mơ khát vọng cao đẹp Nghệ thuật trần thuật đa dạng, linh hoạt Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm giàu chất thơ, giàu hình ảnh Chữ người tử tù truyện ngắn xuất sắc tập truyện Vang bóng thời Nguyễn Tuân Những nhân vật diện tập truyện thường người tài hoa bất đắc chí, bất lực bất hòa sâu sắc với xã hội Việt Nam đương thời Trong giới người tài hoa, tài tử bật lên hình tượng nhân vật Huấn Cao (có ngun mẫu ngồi đời Cao Bá Quát- người khởi nghĩa Mĩ Lương chống lại triều đình nhà Nguyễn để đem lại sống bình yên cho nhân dân), người vừa có tài, vừa có tâm, vừa có khí phách 10 skkn Qua Huấn Cao thể trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền; ngưỡng vọng với người anh hùng đất nước Cần xem Chữ người tử tù văn yêu nước ? Nội dung tác phẩm? ? Những đặc sắc nghệ thuật truyện? III Luyện tập Câu 1: Trong Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du có đề cập đến hai nhân vật Tiểu Thanh tác giả? Em so sánh hai nhân vật với nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù? Câu 2: Cái vái lạy Huấn Cao viên quản ngục khiến ta liên tưởng tới thẹn Phạm Ngũ Lão Tỏ lịng Em nhận xét chi tiết, hình ảnh này? Câu 3: So sánh cảnh cho chữ (Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân) với cảnh đợi tàu (Hai đứa trẻ- Thạch Lam) + Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa + Cái đẹp - Lịng u nước thầm kín mà không phần sâu sắc III TỔNG KẾT Nội dung - Ca ngợi người tài hoa, kiêu bạc - Thể quan niệm: CÁI ĐẸP bất diệt trân trọng truyền thống văn hoá dân tộc Đặc sắc nghệ thuật - Tạo tình huống truyện độc đáo, đặc sắc - Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính - Sử dụng thành cơng thủ pháp đới lập tương phản - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại Gợi ý câu trả lời Câu 1: Giống: Tiểu Thanh, Nguyễn Du người có tài Khác: Tiểu Thanh Nguyễn Du không trân trọng xã hội đương thời Huấn Cao không người đời mà cịn kẻ thù trân trọng Câu 2: - Giống: thể trân trọng, ngưỡng mộ trước người tài, người có nhân cách - Khác: + Phạm Ngũ Lão giống với Gia Cát Lượng tinh thần trách nhiệm cao đất nước (cùng phía) + Viên quản ngục lại trân trọng người kẻ thù Câu 3: - Giống: 19 skkn + Xuất cuối truyện, vào lúc đêm khuya, không gian hẹp, thể tư tưởng nhà văn + Sử dụng bút pháp nghệ thuật tương phản đối lập gay gắt ánh sáng bóng tối - Khác: + Cảnh đợi tàu chị em Liên diễn hoạt động thường nhật, điệp khúc + Cảnh cho chữ Huấn Cao diễn lần vào đêm cuối trước Huấn Cao vào kinh lĩnh án tử hình IV Vận dụng, mở rộng Câu 1: Theo em, người tài có vai trị với đất nước? Nhà nước ta có sách để trọng dụng người tài? Làm để có tài để tài tỏa sáng? Câu 2: Em quan niệm đẹp? Em học qua nhân vật viên quản ngục? Câu 1: Học sinh chia sẻ tự Câu 2: - Học sinh chia sẻ quan điểm riêng - Bài học: Dù rơi vào hồn cảnh éo le ln phải giữ sáng Dù có lầm đường lạc lối, có sai lầm phải biết nhận sửa chữa Câu 3: Nêu thực trạng giá trị văn hóa truyền thống dần bị mai Câu 3: Cuộc sống đại ngày - Cần trân trọng vẻ đẹp truyền thống nay, giá trị văn hóa truyền dân tộc thống có cịn xem trọng? Suy - Đưa số giải pháp cụ thể để góp nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ phần lưu giữ giá trị văn hóa truyền việc giữ gìn giữ gìn và phát thống dân tộc (tuyên truyền, tổ chức huy giá trị truyền thống ấy? hoạt động nhằm lưu giữ giá trị văn hóa) 7.1.4.2.2 Tổ chức dạy theo định hướng phát triển lực lớp 7.1.4.2.2.1 Xác định mục tiêu Ở học này, mục tiêu trọng tâm học sinh cần cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao Bên cạnh đó, cần hiểu đặc điểm nhân vật viên quản ngục cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa chưa có Tất làm sáng tỏ quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân Cùng với đó, học sinh cần hiểu phân tích nghệ thuật thiên truyện tình truyện độc đáo, nghệ thuật tạo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình Qua học, giáo viên giúp học sinh phát triển lực chung lực chuyên biệt môn ngữ văn 20 skkn ...2 Tên sáng kiến: Ứng dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến - Họ tên:... cách dạy thụ động, truyền tải theo hướng chiều không phù hợp với nhạy bén học sinh yêu cầu xã hội 7.1.2 Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Phương. .. trạng trên, người viết đề xuất biện pháp giải vấn đề việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào việc soạn giảng tổ chức hoạt động học lớp cho học sinh Để

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w