1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn vận dụng tích hợp ba phân môn và liên hệ với chương trình văn 10 và văn thcs

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 291,85 KB

Nội dung

Mẫu 1A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ TÀI VẬN DỤNG TÍCH HỢP BA PHÂN MÔN VÀ LIÊN HỆ VỚI CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC LỚP 10 VÀ CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC THCS TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ V[.]

Mẫu 1A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG TÍCH HỢP BA PHÂN MƠN VÀ LIÊN HỆ VỚI CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC LỚP 10 VÀ CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC THCS TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 skkn Mẫu 1B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG TÍCH HỢP BA PHÂN MƠN VÀ LIÊN HỆ VỚI CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC LỚP 10 VÀ CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC THCS TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Phạm Thị Ngọc Giáo viên Trường THPT Phan Đình Phùng Quảng Bình, tháng 01 năm 2019 skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tích hợp - xu dạy học đại Bộ Giáo dục Đào tạo đạo áp dụng dạy học, xem nguyên tắc để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa, lựa chọn phương pháp giảng dạy Do đó, năm qua, thực chương trình, sách giáo khoa mới, giáo viên mơn văn khơng cịn xa lạ với nguyên tắc Chủ trương dạy học theo ngun tắc tích hợp khơng cịn điều bàn cãi Điều đáng quan tâm phải tiếp cận, nghiên cứu ứng dụng nguyên tắc vào dạy học môn Ngữ văn trường THPT nào, nhằm lĩnh hội nội dung, lực mà phân mơn riêng rẽ khơng có được, tránh kiến thức, kĩ trùng lặp, phát huy hiệu nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức, kĩ mà học sinh lĩnh hội, học sinh có khả huy động hiệu kiến thức, kĩ để giải tình phong phú đời sống Việc vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh Thế thực tế, ta thấy số giáo viên lúng túng dạy học theo hướng tích hợp Việc giảng dạy theo nguyên tắc tích hợp khơng thường xun thực Về phía học sinh không ý thức sâu sắc nguyên tắc tích hợp học tập Tích hợp đặt nhiều vấn đề phong phú có tích hợp ba phân mơn, tích hợp kĩ sống, tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường, tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh Trong khn khổ viết này, tơi xin đưa số kinh nghiệm nhỏ từ thực tế dạy học thân việc “Vận dụng tích hợp ba phân mơn liên hệ với chương trình văn học lớp 10 chương trình văn học THCS giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11” mà thân tâm đắc 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Sáng kiến áp dụng thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Phan Đình Phùng - Đồng Hới - Quảng Bình năm học 2017-2018, 2018-2019 skkn PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng dạy học tích hợp mơn Ngữ văn trường THPT Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Nội hàm khái niệm tích hợp hiểu cách khái qt thể hóa đưa đến đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng khơng phải phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ tác động riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh vực nội dung hay giải vấn đề, tình Trong dạy học, tích hợp hiểu kết hợp hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Trong chương trình mơn ngữ văn THPT vào năm 2002, Bộ Giáo dục Đào tạo rằng: Tích hợp phối hợp cac tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” Ngun tắc tích hợp dạy học mơn ngữ văn thực cách liên thông chương trình học với chương trình lớp mối liên kết phân môn đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt, làm văn ba phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ Cơ sở việc tích hợp là: Tiếng Việt tảng văn học làm văn, làm văn phần thực hành Tiếng Việt, phần văn văn học tinh hoa Tiếng Việt bậc thầy văn chương thực Hơn nữa, đọc văn làm văn vốn gắn bó với Khi học sinh đọc hiểu văn bản, học sinh cần biết khái quát, diễn đạt xác ấn tượng tiếp nhận, tức phải có lực làm văn lực sử dụng tiếng Việt để hổ trợ Mặt khác, việc đọc văn tốt giúp học sinh học tập kinh nghiệm lập bố cục, viết mở bài, kết bài, sử dụng từ ngữ, hình ảnh học sinh có điều kiện nâng cao lực viết văn Ba phận đọc hiểu, Tiếng Việt làm văn gắn bó với chỉnh thể, đảm bảo tính hệ thống, kế thừa, hỗ trợ cho nhằm tạo kết đào tạo thống nhằm tiết kiệm thời gian, góp phần giảm tải tránh lãng phí Dạy học tích hợp khiến dạy linh hoạt hơn, khắc phục lối dạy học khép kín nội phân mơn Dạy học tích hợp làm cho việc học tập có ý nghĩa hơn, giúp học sinh học tập chủ động, hình thành thói quen kỹ tư tổng hơp, liên kết, giúp phát skkn triển lực giải vấn đề, tình phong phú, mẻ đời sống Giáo viên có trọng đến ngun tắc tích hợp dạy học học sinh biết cách học theo lối tích hợp, biết kết nối với chương trình lớp dưới, từ học nghĩ tới học khác có liên quan khắc sâu kiến thức hơn, ghi nhớ kiến thức lâu Như phân tích trên, dạy học tích hợp tất yếu dạy học môn Ngữ văn Thế nhưng, việc vận dụng phương pháp thực tế lúc đạt hiệu Từ thực tế giảng dạy, dễ dàng nhận thấy nội dung phương thức giảng dạy môn Văn nhà trương tồn hạn chế sau: - Về phía giáo viên, có chưa trọng thực thường xuyên nguyên tắc dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu,làm cho chất lượng dạy không đạt,các đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó chưa biết hướng dẫn học sinh cách thức tích hợp phù hợp với đơn vị học, phương pháp giảng dạy giáo viên đôi lúc cứng nhắc, khô khan khiến em học sinh khơng cịn thấy hứng thú học văn - Về phía học sinh, tác động từ xu hướng chung xã hội nên học sinh đua thi vào ngành học thuộc khối A, B với hi vọng trường dễ có việc làm có thu nhập cao nên học sinh đa phần xem nhẹ môn ngữ văn Hơn nữa, nội dung kiến thức cần tiếp nhận nhiều mà học sinh chưa biết cách tích hợp, khơng nhận gắn kết đơn vị kiến thức SGK, vấn đề mà người biên soạn sách lưu tâm không cảm nhận chiêu sâu, vẻ đẹp riêng tác phảm văn học hệ thống thể loại, đề tài, chủ đề khiến đa phần em khơng thấy u thích học văn Khi đến lớp, học sinh không chuẩn bị kĩ cho học, hay học vẹt, đối phó với lần kiểm tra Tâm lí thụ động tiếp nhận tri thức phổ biến Học sinh chưa biết phát huy tính tích cực, chưa chủ động liên hệ tìm hiểu với vấn đề có liên quan học từ trước 2.2 Cách thức thực 2.2.1 Mục tiêu chung Giáo viên cần nhận thức thấu đáo thường trực vấn đề tư dạy học Cần đầu tư cho dạy kĩ càng, trình soạn cần ý qua tiết học học sinh thu nhận kiến thức, kĩ đọc hiểu, Tiếng Việt, làm văn hiểu biết sống, kĩ sống Khi soạn bài, giáo viên cần tìm hiểu học có liên quan chương trình THCS skkn Trong khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị mới, cần hướng học sinh đến việc tìm hiểu bào học có liên quan năm học trước Hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thứ, kĩ đặc thù phân môn, cụ thể, đồng thời biết khai thác yếu tố có mối liên hệ phân môn, học khác loại 2.2.2 Vận dụng nguyên tắc tích hợp phân môn tiết dạy đọc hiểu văn văn học Khai thác khía cạnh ngữ âm, ngữ nghĩa, tình hình tượng ngơn ngữ, hiệu biểu đạt ngơn ngữ giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Khai thác kết cấu tác phẩm giúp học sinh hình thành kiến thức đặc trưng thể loại kĩ tạo lập văn Ví dụ giảng dạy thơ “Từ ấy” Tố Hữu, giáo viên cần giúp học sinh hiểu niềm sung sướng, say mê mãnh liệt người niên buổi đầu bắt gặp lí tưởng cộng sản tác dụng diệu kì lí tưởng đến đời nhà thơ Học sinh nhận thấy hiệu nghệ thuật biệ pháp tu từ sử dụng ẩn dụ, so sánh: “ Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ thơ giàu nhịp điệu Ngồi qua thơ này, học sinh nắm kĩ phân tích thơ trữ tình Học sinh thấy cần phải chọn cho lẽ sống đắn, gắn bó chan hòa, đồng cảm người Khi hướng dẫn học sinh lĩnh hội đọan trích “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức luân lí Đông Tây” tác phẩm Phan Châu Trinh), giáo viên giúp học sinh hiểu lòng yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh việc đề cao tinh thần đoàn thể, hướng đến ngày mai tươi sáng dân tộc Qua đoạn trích, học sinh cịn nhận thấy cách sử dụng ngôn ngữ khéo léo tác giả góp phần lộ sắc thái tình cảm nhà văn Đó có thái độ lên án gay gắt lũ vua quan ham quyền tước, ham bả vinh hoa thể rõ qua cụm từ gọi tên bọn chúng “bọn thượng lưu”, “lũ ăn cướp có giấy phép” Có cụm từ ẩn chứa tình cảm đồng bào, tình cảm dân tộc sâu nặng “ người nước ta”, “người mình”, “ơng cha mình”, “anh em”, “người làng nhau” Ngoài ra, văn học thiết thực để học sinh học tập nghệ thuật viết văn luận: lập luận chặt chẽ, chứng cụ thể, xác thực, lời văn sinh động lúc từ tốn mềm mỏng, lúc kiên đanh thép skkn 2.2.3 Vận dụng nguyên tắc tích hợp tiết dạy Tiếng Việt Sử dụng thích hợp tác phẩm mà học sinh tiếp nhận tiết đọc hiểu văn làm nguồn ngữ liệu phong phú để hình thành khái niệm, kĩ liên quan đến Tiếng Việt làm ngữ liệu để học sinh làm tập nhận diện đơn vị ngôn ngữ Cần đặt yếu tố ngôn ngữ văn cảnh cụ thể tác phẩm để hiểu Có thể đặt yếu tố ngơn ngữ tình đời sống để so sánh mở rộng giúp học sinh khắc sâu kiến thức Chẳng hạn dạy “Đặc điểm loại hình Tiếng Việt”, để giúp học sinh hiểu đặc điểm “Từ Tiếng Việt khơng biến đổi hình thái” , giáo viên chọn ngữ liệu trích từ câu ca dao mà học sinh học lớp 10: “ Mình có nhớ ta Ta Vượt chờ trăng trời” Phân tích ngữ liệu nay, học sinh nhận thấy từ “ta” dòng (giữ vai trò phụ ngữ đối tượng “nhớ”) từ “ta” dòng thứ hai (giữ vai trị chủ ngữ) hồn tồn khơng có đổi thay xét ngữ âm thể chữ viết Chẳng hạn dạy “Thực hành thành ngữ, điển cố”, giáo viên có nguồn tài liệu phong phú từ tác phẩm văn học trung đại mà học sinh học chương trình trước Giáo viên tập yêu cầu học sinh nhận diện thành ngữ có đoạn trích “Trao dun” “Nỗi thương mình” (đều trích từ “Truyện Kiều” Nguyễn Du) mà học sinh học tiết đọc văn yêu cầu học sinh tìm điển cố có đoạn trích “Nỗi thương mình” đoạn trích “Chí khí anh hùng” Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng ghi tất thành ngữ, điển cố có ngữ liệu quen thuộc Trong đoạn trích “Nỗi thương mình” (trích từ “Truyện Kiều”), học sinh tìm nhiều điển cố “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh”, “mưa Sở, mây Tần”, cịn đoạn trích “Chí khí anh hùng “ trích từ “Truyện Kiều”, học sinh điển cố “lòng bốn phương”, “phận gái chữ tòng”, “nghi gia”, cánh chim Giáo viên kiểm tra kết hai nhóm đề xem nhóm tìm nhiều đơn vị ngôn ngữ theo yêu cầu nhằm tạo bầu khơng khí sơi học Qua tập này, học sinh không củng cố kiến thức thành ngữ, điển cố mà nhớ lại nội dung đọc hiểu học 2.2.4 Vận dụng nguyên tắc tích hợp tiết dạy làm văn Giáo viên sử dụng văn phần đọc hiểu văn liệu sở cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ làm văn Ví dụ để tổ skkn chức giảng dạy “Tiểu sử tóm tắt”, giáo viên chọ phần tiểu dẫn giới thiệu nhà văn, nhà thơ đọc hiểu văn làm ngữ liệu để hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức viết tiểu sử tóm tắt Khi tổ chức giảng dạy “Thao tác lập luận phân tích”, giáo viên chọn viết Xuân Diệu thơ “Thu điếu” làm ngữ liệu, mặt vừa giúp học sinh có liệu thích hợp để tìm hiểu cách thức phân tích, mặt khác vừa giúp cho học sinh có dịp củng cố lại kiến thức nội dung, nghệ thuật học phân đọc hiểu “Thu điếu” trước Ngồi việc sử dụng văn phân đọc hiểu văn làm ngữ liệu để học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ làm văn, giáo viên đề tập xoay quang ngữ liệu từ tiết đọc hiểu để củng cố kiến thức, kĩ cho phần làm văn Ví dụ học “Thao tác lập luận so sánh”, giáo viên chọn đề luyện tập sau có liên quan đến tác phẩm học: - Yêu cầu so sánh bối cảnh không gian thời gian “Tự tình II” Hồ Xn Hương đoạn trích “Nỗi thương mình” (trích từ “Truyện Kiều” Nguyễn Du) để thấy điểm giống khác cảnh ngộ tâm trạng mổi người - Yêu cầu học sinh so sánh để tìm điểm giống khắc hoạ hình ảnh người phụ nữ thời phong kiến “Tự tình II” Hồ Xuân Hương “Thương vợ” Trần Tế Xương để thấy hai thơ vần thơ đáng quý Văn Học VN trung đại Qua vần thơ ấy, hình ảnh người phụ nữ VN xưa lên thật rõ nét, thật đẹp đẽ, cao q chứa đựng đầy chua xót, đắng cay Tất nói chung thân phận bé nhỏ, số phận chìm nổi, bèo bọt, bị lệ thuộc vào XH người phụ nữ xưa Qua khắc hoạ hình ảnh người phụ nữ thời phong kiến Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương đóng góp khơng nhỏ vào tiếng nói, tiếng khóc chung để đòi quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc cho nửa nhân lọai, người gánh vác trọng trách sống loài người trái đất - So sánh hai khúc tráng ca hai thời đại “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu để học sinh rút tiêu chí so sánh từ học sinh thấy hai văn, hai cảnh ngộ, hai thời buổi dân tộc Bài ca Nguyễn Trãi khúc ca khải hoàn, ca ngợi chiến công oanh liệt chưa thấy Bài văn tế Nghĩa sĩ cần giuộc khúc ca người anh hùng thất hiên ngang - Vận dụng thao tác so sánh để tìm hiểu hình ảnh bóng tối ánh sáng thể qua cảnh cho chữ truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân cảnh phố huyện đêm truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Điểm giống hai tác phẩm ánh sáng bóng tối xuất với tần số lớn, ánh sáng biểu tượng cho điều tốt đẹp cịn bóng tối biểu tượng cho thực đen tối, nghiệt ngã Ánh sáng bóng tối hai tác phẩm tồn giao tranh với cách gay gắt skkn xây dựng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn Nhưng với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa sử dụng phơng nhằm làm bật ba loại ánh sáng: Ánh sáng nơi phố huyện - quầng sáng giới hạn, nhỏ nhoi, leo lét, hột sáng tượng trưng cho số phận mòn mỏi ngưịi nơi đây; Ánh sáng thị - vừa khứ, vừa tương lai, miền mơ ước hai đứa trẻ; Ánh sáng tàu - ánh sáng thức tỉnh đời sống tỉnh lẻ, cầu nối từ (ánh sáng phố huyện) khứ (ánh sáng đô thị), hướng tới tương lai (ánh sáng thị) Từ ánh sáng, bóng tối khơng cịn mang nghĩa thực mà mang nghĩa biểu tượng, biểu tượng ước mơ, khát khao hạnh phúc điều tốt đẹp sống.Còn với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa đối lập gay gắt, ánh sámg bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, đẹp với xấu, ác - So sánh ngông Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” với ngông Tản Đà “Hầu trời”, để học sinh thấy điểm giống hai nhà thơ ngông cách lựa chọn đề tài, nội dung, ngông cách thể nơi dung đề tài đó, ngơng cách sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, đặc biệt ngông thể Tôi riêng, đầy phong cách Cịn điểm khác Nguyễn Cơng Trứ Ngông thể cách lựa chọn đề tài (hưởng lạc), phong cách ngông nghênh, đạo mạo người vượt lên tất cà khen chê dư luận Đặc biệt tài cá nhân đề cao khẳng định Trời đất cho ta tài Giắt lưng thơ thẩn tháng ngày chơi Còn Tản Đà sống xã hôi thực dân phong kiến, ông ngông làm ngược đời để thể sạch, khẳng định nhân cách, tài than, ta bắt gặp sáng tác ông đan xen “tỉnh - mộng” “tỉnh – say” Ông mộng để gặp người lí tưởng, mộng nên ơng muốn ngơng để khác đời Giữa ngơng mộng có mối quan hệ khăng khít, làm tiền đề cho Chính ngơng mà dã hình thành cho nột giới mộng riêng Khi ông mộng lúc ông sống đời mẻ, đẹp đẽ ơng tự vẽ Vì mộng ngơng, ngơng mộng 2.2.5 Liên hệ với tác phẩm chương trình văn học lớp 10 chương trình THCS Kiến thức văn học bậc THPT có tính kế thừa, nối tiếp, phát triển Vì mà giáo viên dạy tác phẩm chương trình THPT cần gợi học sinh nhớ lại tác phẩm, kiến thức tích lũy học skkn Tiếng Việt làm văn chương trình văn học lớp 10 chương trình văn học THCS có liên quan Ở đọc hiểu văn học, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ tác phẩm học với tác phẩm học trước sở chúng có mối quan hệ tương đồng nội dung giống thể loại tác phẩm nhà thơ, nhà văn Ví dụ hướng dẫn học sinh học đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh ” (trích “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác), giáo viên gợi học sinh nhớ lại đọan trích “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” (trích “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ) có nét tương đồng nội dung nói sống xa hoa quyền quý, hưởng lạc chúa Trịnh Sâm Khi tổ chức cho học sinh đọc thêm đoạn trích “Cha nghĩa nặng” Hồ Biểu Chánh, giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ so sánh tình cảm cha Trần Văn Sửu với tình cảm cha anh Sáu bé Thu tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng mà em học lớp Học sinh có cảm nhận sâu sắc tình n thương Trần Văn Sửu lịng hiếu thảo Tí Khi nhắc đến “Chiếc lược ngà”, học sinh khơng qn tình cha sâu nặng anh Sáu bé Thu hoàn cảnh éo le chiến tranh, sống nhiều gian khổ, hi sinh người cán cách mạng Hai tác phẩm đề cập đến đề tài thể hoàn cảnh khác đời sống giúp cho học sinh thấy thời đại tình cảm cha tình cảm thiêng liêng, cao đẹp người, từ góp phần giáo dục em tình cảm trân trọng, yêu thương đấng sinh thành đời Sau tổng hợp phần liên hệ tác phẩm học lớp 11 với tác phẩm văn học lớp 10 tác phẩm phần đọc hiểu THCS: - Đoạn trích “Vào phủ chúa Trinh” có mối liên hệ đến đoạn trích “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” (trích “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ) sách Ngữ văn lớp nội dung đề tài - Bài “Chiếu cầu hiền” Ngơ Nhậm có mối liên hệ đến “Chiếu dời đơ” Lí Cơng Uẩn sách ngữ văn lớp thể loại - Bài “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân có mối liên hệ đến “Ơng đồ” Vũ Đình Liên sách ngữ văn lớp đề cập đến nghệ thuật viết thư pháp - Đoạn trích “Cha nghĩa nặng” Hồ Biểu Chánh có mối liên hệ đến “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng sách ngữ văn lớp đề tài - Bài “Tràng giang” có mối liên hệ đến “Đồn thuyền đánh cá” sách ngữ vă lớp tác giả sáng tác khác cảm hứng sáng tác âm hưởng thơ hai giai đoạn khác (Trước sau cách mạng tháng Tám) skkn - Đoạn trích “Về luân lí xã hội nước ta” gợi nhớ đến thơ “Đập đá Côn Lôn” tác giả (Phan Châu Trinh) sách ngữ văn lớp - Bài học lí luận văn học “Một số thể loại văn học: kịch văn nghị luận” gợi nhớ đến học đoạn trích từ kịch “Trưởng giả học làm sang” Moolie: “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” sách ngữ văn lớp Ở dạy Tiếng Việt, giáo viên nhận thấy có số 11 có mối liên quan với học chương trình THCS Khi hướng dẫn học sinh thực hành thành ngữ, giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức đơn vị ngôn ngữ mà em tiếp cận sách ngữ văn lớp Trong phần dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học “Thực hành nghĩa từ sử dụng”, giáo viên yêu cầu học sinh xem lại học: “Từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ” sách ngữ văn lớp 6, “Từ đồng nghĩa” sách ngữ văn lớp Trong tiết học, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức học tượng chuyển nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa lấy làm sở để tiến hành làm tập sách giáo khoa lớp 11 Khi tổ chức cho học sinh thực hành lựa chọ trật tự phận câu, giáo viên nên gợi cho học sinh ơn lại học có liên quan “Lựa chọn trật tự từ câu” sách Ngữ văn lớp Tiết học “Thực hành sử dụng số kiểu câu văn bản” chương trình lớp 11 có đề cập đến kiểu câu bị động, kiểu câu có khởi ngữ, tổ chức tiết dạy học này, giáo viên cần ý mối liên quan chặt chẽ với số học chương trình văn học THCS “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” sách ngữ văn 7, “Khởi ngữ” sách ngữ văn lớp Trong chương trình lớp 11, học sinh tìm hiểu sâu văn nghị luận (trong học “Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận” học lí luận văn học “Một số thể loại văn học: kịch văn nghị luận”) có nhiều lần làm viết nghị luận văn học nghị luận xã hội Giáo viên hướng dẫn học sinh trình chuẩn bị học làm kiểm tra định kì cần ơn lại kiến thức văn nghị luận mà em lĩnh hội qua nhiều tiết học trường THCS “Tìm hiểu chung văn nghị luận”, “Đặc điểm văn nghị luận”, “Đề văn nghị luận lập dàn ý cho văn nghị luận”, “Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận” Bài học “Thao tác lập luận so sánh” lớp 11 cần có gắn kết với học “So sánh” sách ngữ văn lớp 2.3 Hiệu đạt Sau vài năm vận dụng cách dạy học tích hợp ba phân mơn có liên hệ với kiến thức, kĩ mà học sinh tiếp thu chương trình văn lớp 10 văn THCS tiết dạy mơn ngữ văn lớp 11, qua tìm hiểu, tơi nhận thấy có 96% học sinh u thích tiết học có vận dụng nguyên tắc Học sinh có chuẩn bị cho tốt hơn, tích cực tìm hiểu học học có liên quan mật thiết đến học Khơng khí học cải thiện 10 skkn tốt Học sinh phát biểu xây dựng nhiều hơn, chất lượng viết tăng lên Kết cụ thể sau: Khi chưa thực nghiệm: Lớp Tổng số HS Xếp loại giỏi Xếp loại Xếp loại TB Xếp loại yếu SL SL TL SL TL SL TL TL 11C1 37 12 32% 20 55% 13% 11A3 32 28% 19 59,5% 12.5% 11D4 40 10 25% 26 65% 10% Khi thực nghiệm: Lớp Tổng số HS Xếp loại giỏi Xếp loại Xếp loại TB Xếp loại yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 5% 17 47% 16 43% 5% 11C1 37 11A3 32 14 43% 16 51% 6% 11D4 40 01 15 37,5% 22 57,5% 5% 11 skkn PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, vận dụng tích hợp ba phân mơn liên hệ chương trình văn học lớp 10 chương trình văn học THCS giảng dạy môn văn lớp 11, nhận thấy cách thức mang lại hiệu tích cực giảng dạy mơn, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, phù hợp với chủ trương ngành giáo dục lấy học sinh làm trung tâm tiếp tục cố gắng vận dụng thường xuyên cách thức trình chuẩn bị giảng tổ chức tiết dạy Để vận dụng tích hợp ba phân mơn liên hệ chương trình văn học lớp 10, chương trình văn học THCS giảng dạy mơn văn lớp 11 cách có hiệu cần ý điểm sau: - Dạy học tích hợp ba phân mơn liên hệ chương trình văn học lớp 10, chương trình văn học THCS giảng dạy môn văn lớp 11 cần ý phối hợp với việc tích hợp nội dung khác tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, tích hợp bảo vệ mơi trường, tích hợp dạy kĩ sống cho học sinh Việc tích hợp cần thực linh hoạt, phân bố thời gian hợp lí, tránh tình trạng tải cho học sinh - Giáo viên cần đầu tư thời gian thích đáng cho phần soạn giáo án theo cách thức này, chủ động, tích cực tìm hiểu học cấp THCS chương trình lớp 10 có liên quan đến nội dung dạy - Giáo viên không trọng nội dung kiến thức tích hợp mà phải xây dựng hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng để tổ chức cho học sinh bước chiếm lĩnh kiến thức, kĩ Ở khâu dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học mới, giáo viên giúp học sinh nhận biết học liên quan đến học học trước chương trình năm học trước để học sinh dễ dàng tìm tư liệu tích hợp Dạy học tích hợp phải gắn liền với việc đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng tích hợp phù hợp với mức độ tiếp nhận học sinh Trên số việc làm nhỏ với mong muốn vận dụng hiệu cách thức giảng dạy nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng mơn Do khả cá nhân có hạn nên viết khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chân tình từ phía đồng nhiệp 12 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Những vấn đề đổi giáo dục trung học phổ thơng nay, TS Phùng Đình Mẫn (chủ biên), trường ĐHSP Huế, năm 2003 Sách giáo khoa môn ngữ văn lớp THCS Sách giáo khoa môn ngữ văn lớp 10 Sách giáo khoa môn ngữ văn lớp 11 13 skkn MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài 2 Phần nội dung 2.1 Thực trạng dạy học tích hợp mơn Ngữ văn trường THPT 2.2 Cách thức thực 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Vận dụng nguyên tắc tích hợp phân mơn tiết dạy đọc hiểu văn văn học 2.2.3 Vận dụng nguyên tắc tích hợp tiết dạy Tiếng Việt 2.2.4 Vận dụng nguyên tắc tích hợp tiết dạy làm văn 2.2.5 Liên hệ với tác phẩm chương trình văn học lớp 10 chương trình THCS 2.3 Hiệu đạt 10 Phần kết luận .12 Tài liệu tham khảo 13 14 skkn ... tích hợp ba phân mơn liên hệ chương trình văn học lớp 10, chương trình văn học THCS giảng dạy môn văn lớp 11 cách có hiệu cần ý điểm sau: - Dạy học tích hợp ba phân mơn liên hệ chương trình văn. .. Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG TÍCH HỢP BA PHÂN MƠN VÀ LIÊN HỆ VỚI CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC LỚP 10 VÀ CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC THCS TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 Họ tên: Chức vụ: Đơn vị... skkn PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, vận dụng tích hợp ba phân mơn liên hệ chương trình văn học lớp 10 chương trình văn học THCS giảng dạy mơn văn lớp 11, nhận thấy cách thức mang lại hiệu tích

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w