1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

vẽ mỹ thuật - lê đức lai part 1

34 2,1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 31,54 MB

Nội dung

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

6 Mĩ thuột là một trong những môn học cơ sở của sinh viên ngònh kiến trúc, nó giúp cóc kiến trúc sư tương loi có khổ năng thể hiện những ÿ tưởng †go hình cho cơng trình cưa mình trên

bản vẽ với các chất liệu khác nhau như chì, mực, màu bột, màu nước

Nắm bắt được những kiến thức cơ bổn về mĩ thuật, thông qua rèn luyện - sinh viên sẽ có khổ năng vẽ hình hoạ vững vòng, biết cách vẽ tĩnh vệt, tượng vò phong cổnh, qua đó dp dụng vào việc thể hiện các đề án kiên trúc củo mình

Nói về lóc dụng của môn vẽ mĩ thuật đối với công việc của người làm công tác kt thudt, nha chế tạo móy boy nổi tiếng của Nga I.A.Koplev viết trong cuốn sách "Những mẩu chuyện về cuộc sống" nhắn mạnh: sự biết vẽ đố giúp ông rất nhiều trong việc thiết kế chế tạo

Để trở thành một KTS tời giỏi cần có tư duy trừu tượng phong phú, óc thẩm mĩ coo, muốn được như vậy phần nòo cũng bắt đều từ sự rèn

luyện vẽ mĩ thuột

Hi vọng cuốn sóch này sẽ giúp cúc bạn sinh viên biết cách đi tù ước

mơ đến hiện thực

Trang 4

CHUONG |

Khdi_niém chung

Trang 5

LL PHAN BIET VE MI THUAT VOI VE Ki THUAT VA VE TRUYEN ANH

Vẽ mi thuat thudng linh hoat, sang tao, nét ve phóng khoóng, sinh động theo sự

rưng cảm của người vẽ, còn vẽ ki thuat doi hỏi sự chính xúc cao, nét vẽ ke, rõ ròng mach lạc Vẽ kĩ thuật thường dùng ê ke com pq và cúc bại thước kì thuột để vẽ, bởi mục đích chính của vẽ kĩ thuật là đề khi đọc bản vẽ người †g có thể làm ra được những sản phẩm giống hệt kích thước, hình dang như trong bản vẽ do Thí dụ như vẽ Thiết ké

móy móc, vẽ thiết ké kién troc.vv

Khéc với vẽ mí thuột vò vẽ kĩ thuội, vẽ truyền anh chỉ làm nhiệm vụ sơo chép lợi một bức anh nao dé sao cho thật giống bức ảnh dy la được

I.2 PHÂN BIỆT VẼ HÌNH HỌA VỚI VẼ KÍ HỌA VÀ VẼ SÀNG TÁC

Ve mi thuat có nhiều bước, đỏ là đi †ừ vẽ hình họa đến vẽ sóng lúc Vẽ hình họa là vẽ trưng thực với mỗu, là môn học cơ bản của mí thuội, còn vẽ sông tóc có Thế không hoèn toèn lệ thuộc vòo mẫu mà chỉ dự trên cơ sở thực tế của mỗu rồi hư cốu, cach diéu, sang tao theo ¥ cla tac gid

Vẽ nghiên cứu có 2 thé loại, một là vẽ hình hog, hơi là vẽ kí hoa Vẽ hình họa la vẽ nghiên cứu những mẫu cổ định,vẽ lau, ve ki vì mụé đích chính của vẽ hình họo là để rèn luyện óc quơn sat và kĩ năng thể hiện bởn về Còn về kí họo là ghi chép

lời liệu dùng vào việc sóng tóc tóc phẩm hoặc ghỉ lọi những hình ảnh có tính chốt thời

sự vxv Bởi vay vé ki hoa co thé vé nhanh, vé ti mi song cũng có thể chỉ vẽ những net khói quát đặc trưng nhốt của đối tượng tuy thuộc vào thời gian và mục dich cua

người vẽ,

L3 MỘT SỐ CHAT LIEU THUONG DUNG BE VE Mi THUAT

But chi, bot s&t (ngdi bang kim loai) mực nho, màu nước, màu bội, sơn dều, sơn mời là những chốt lệu thường dùng trong việc vẽ mĩ thuội Ngoài những chết liệu này người †q còn sử dụng thơn cửi để vẽ nghiên cứu hoặc dùng phén mau, sap mau dé vẽ sóng tac v.v Noi chưng mỗi chốt liệu đều có ưu điểm, thuộn lợi và vẻ đẹp riêng

Trang 7

Vé hinh hoa

Trang 9

I1 KĨ THUẬT SỬ DUNG BUT CHÌ ĐỂ VẼ 11.1.1 Ki hiéu các loại bút chì để vẽ

Có ha loại bút chì: cửng (kí hiệu bằng chữ H) và mềm (kí hiệu bỏng chữ B) trong mỗi loại có nhiều mức độ khớc nhou biểu thị bằng các số đặt ở trước kí hiệu, số còng lớn thì còng cứng hoặc còng mềm

Nếu vẽ kí họa nên dùng bớt chì mềm có kí hiệu tu 4B đến óB Còn vẽ hình họa nghiên cứu chỉ nên sử dụng bút chỉ từ HB đến 4B Vì vẽ hình họa thường tổy xoá nhiều, dùng chỉ mềm qua khi tay thuong bị bết và den

Khi vẽ nếu một giấy vẽ nhớp nên sử dụng bứt chỉ có độ cứng thích hợp với giấy đó, khi mặt giấy vẽ nhắn chi kho bam ta nén dùng chì có kí hiệu mềm hơn Chi cing quó muốn tà độ đệm không được, chi mam qua vé nét bi nhoé khi vẽ bóng dé bi den va bét, tay xoó khó khăn vì vậy trước khi vẽ nên thử bút chỉ trên giấy để chọn lấy / loại chì có kí hiệu thích hợp II.1.2 Cách gọt bớt chì Đề thuộn liện cho việc vẽ người †a thường got but chi theo cac dang dudi day: - Gọt đều vớt - Gọt đầu tù - Got đều nhọn

Trang 10

I.1.3 Cóch cầm bớt chì để vẽ

Thông thường có một số cách cằm bot chì khi vẽ mũ thuội: = Cam op tay như khi cằm phốn viết trên bỏng

Cầm nghiêng tay chu khí cồm bút viết chữ

“Dat tay xa đều chì khi phac hình và đưa nét nhẹ (a)

- Đặt loy gồn đều chì để chỉnh hình và nhến độ độm những chỗ cồn thiết (b) Khi

vẽ không tì cả chiều nghiêng bèn †ay xuống giấy mà chỉ tì đều ngón tay ut xuống một

giấy đế khói bi di tay vao những nét bút đõ vẽ làm mờ hoặc nhoè hình (c}

11.1.4 Ki thuat di&n dat sắc độ

Khi sử dụng chi dé vẽ bóng muốn tiễn đợt các mông sốc độ khóc nhau không

bị bết nên sử dụng cóc biện phép: dưa nét vẽ nhẹ tay dùng nét mỏnh hoặc đơn nhiều

nét thưa dé thé hiện độ nhạt, ốn mọnh nét về, dùng nét thô hoặc đơn nhiều nét dòy

đề tả độ đệm

Nói chung ki thuat vẽ bằng bot chỉ rốt linh hot, mỗi người có một cóch riêng dé

thế hiện, song thông thường khi thế hiện cóc dé dam nhat người ta hay dung nét dan

dé tranh bị bết như đơn ô vuông, don qué tram, dan mat cao wv Ngoời ra con co

thé vẽ di kết hợp với nét đơn nhưng riêng chốt liệu búi chỉ không nên chỗ nòo cứng

dị nhẫn như vẽ truyền ônh

Trang 12

l-2 VẼ HÌNH HỌA

II-2-1 Chọn góc độ vẽ

Cùng một mỗu nhưng không phổi góc độ nòo cũng đẹp như nhu, bởi vậy lrước khi vẽ 1a cần chọn lấy một vị trí mà ta cho la dep nhét Muén vay ta can di chuyển vị trí đứng ngồi cho tới khi chọn được một góc độ mà †d ưng ÿ hơn có Thi dụ khí vẽ khối vuông nếu ở vị trí chỉ thấy một hoc hơi mặt hộp sẽ khó tả không gian hơn khi ta ở vị trí thấy cả 3 mặt hộp tử U77 7 7 1-2-2 Phác bố cục chung Khi đã chọn được góc độ vẽ vừa ý, ta phóc sơ bộ tổng thế hình vào một bố cục chưng Nếu không phức tổng thể như vậy thì khi vẽ không bao gờ chúng ‡o đợt được một bố cục như ÿ muốn

Trong bố cục nếu chứng ta vẽ

mau vat to qua sé gay cảm gióc bị kích,

vẽ bé quá cho cảm giác bị lọi, vẽ vột mỗu cao quá cho cảm giác bị treo, vẽ vột mẫu thấp quá cho cảm giác bị tụt (nặng) Vẽ vột mỗu lệch quá cho cảm giác bị ép

Khi phóc bố cục còn cồn lưu ý:

Nếu mẫu vẽ thiên về chiều cơo, hoặc

Trang 14

II-2-3 Phác hình

Phéc hình tức lò vẽ tổng quớt những nét lớn của hình, vì vậy khi phóc cần vẽ nhẹ tay để dễ tây xoó và sửa hình, phóc hình cần kết hợp giữa đo và ước lượng, so sónh Nếu quớ phụ thuộc vào đo đôi khi cũng chưa tốt bởi vì do giớn tiếp chi la do đúng tương đối

Khi phác hình còn chủ ÿ không nên vẽ những dường ngốn, vụn vớt mò phổi vẽ

những đường dời đế néi vẽ thống khơng bị gò và không nhất thiết vẽ một nét được ngay mà có thể vẽ nhiều nét đề rồi chọn lốy một nét đứng nhốt I | sb Phdc hinh vé nét dai Không vẽ nét ngắn vụn

Ii.2.4 Cách đo hình họa

Dùng một que do hình tròn có đường kính ty Imm đến 2mm dòi khoảng 30 đến 40cm Khi do người ngôi thẳng tay cằm que đo dưa thủng về phía mỗu, que đo phải

vuông góc với cánh †ay cằm Quớ trình đo tư thế ngôi và tay luôn thống nếu không khi đo không bao giờ đúng tỉ lệ của mẫu

Đo của vẽ mĩ thuột là đo giớn tiếp vì vộy khi do # lệ trén que do bao giờ cũng nhỏ hơn thực tế Còng ngồi xo tí lệ còng nhỏ và ngược lợi Bởi vộy khi đo bao giờ cũng phổi nhôn số lần lên cho phù hợp với bố cục mà †q đõ phóc dự kiến Nếu lò mỗu đơn chiếc ta đo chiều cao nhốt rồi do chiều rộng nhốt sau đó do các phồn chỉ tiết, những chỉ tiết nhỏ quá thì chỉ nên ước lượng mò không nên do vì cóc chí tiết nhỏ khi nhên lên sự chênh lệch sẽ sơi nhiều so với mỗu thội

Nếu một bố cục có nhiều vột mỗu khác: nhgu ta không do từng vội trước mà

phổi do tổng thế chiều cao và chiều ngơng của bố cục đã rồi mới tiến hònh đo từng

vat riéng một

Trang 20

11.2.5 Kiém tra hình vò chỉnh hình

Khi phác xong †oàùn bộ hình, chúng †a cần kiểm tro lợi †ỉ lệ va dang chung cla méu vẽ, phần nào chưa đúng thi sta lai tiep do ta tay những nét thừa không còn thiết, gọt dũa lợi cóc nét cho gọn, dẹp

Có nhiều cóch kiểm tro hình, mỗi người khi ve đều có cúch riêng thích hợp với từng loọi mỗu vẽ song cách kiểm tra chung nhốt thường là:

Dé ban ve tai chỗ rồi lùi ra xo để quan sat dược bao quat hon, sau đó so sánh :lương quan giữa cóc vột với nhau như: so sónh chiều coo với chiều ngang củo từng vột ` mỗu, so sónh †ỉ lệ giữa cóc mẫu với nhou, “phan tích hình dáng các khoởng trống dé tim ra khoảng cách và hình dọng của mỗu Ngodi ra con cé thé ding day doi để kiếm tra độ nghiêng của mỗu, kéo dài cóc dường

Trang 21

11.2.6 Vé bong

Bóng của vẽ mĩ thuột có 4 phèn chính đó la: sang (anh sang trực tiếp), tối do khudt sang, bong phan quang (sóng giớn tiếp) và

bóng đỏ do bóng tối củo hình đồ xuống nền

Sóng và tối của bóng có nhiều độ đệm nhọt khác nhau do xo, gàn, do nông, sôu, do mòu sắcvv Vộy muốn vẽ bóng cho đúng cồn phôn tích vò so sónh cho đóng độ dộm nhọt khóc nhou của mỗu Vẽ bóng cũng giống như khi ta dung hình, phúc mỏng bóng phi đóng, nếu mỏng bóng đặt không dúng chỗ sẽ làm cho hình sai lệch biến dạng

Khi vẽ bóng cũng phdi theo luồn tự như: phóc sơ bộ những mỏng bóng lớn trước, những mỏng phụ vẽ su, phóc nhẹ †ay †ừ nhọt rồi lên dệm dòn Vẽ độm ngoy bóng dễ bị cứng và không trong Bóng phỏi làm nổi bật 3 sóc

độ chính la sóng, tối và †rung gian Nếu 3 sắc độ nay không rõ ràng sẽ làm khối bị mờ vò không nổi khối theo ý muốn dược

Bóng tối

Bóng phỏn quang

Trang 23

I-3 VẼ KÍ HỌA

Ve ki hoa la dé lay tai liệu, giống như nhò vẽn ghỉ chép thực tế để rồi tap hop lại,chọn láy những nhên vột dién hinh dé dua vao tac pham Ve ki hoa co nhiều mức độ khóc nhau như vẽ nhơnh vò kĩ, vẽ sơ lược, vẽ những nét khới quớt tùy thuộc vào ý đồ và mục dich của người vẽ Điều quơn trọng của vẽ kí họa là người vẽ phải biết nhộn xét, bớt dóng nhanh, biết chọn lọc những gì đặc trưng nhốti của đối tượng vẽ Ngodi ra cén cần biết nên vẽ nét nào trước, néi nào squ nhốt lò khi vẽ những mẫu cử động như người vò động vội

Vẽ kí họa chi cin vẽ nét để nói lên hình nhưng cũng có thế gợi chit song dé

Trang 24

Kí họa động

Trang 26

CHƯƠNG III

Trang 27

II NGHÊN CỨU CÁC KHÔI

CƠ BẢN

III.1.1 Thế nào là khối cơ bản

Những khối vuông, tròn, chóp, trụ trong mĩ thuột gọi là những khối cơ bỏn, vì tốt cả những khối này chính la những khối tổng quét của mọi hình phức lợp trong không gian Đơn giỏn như cới chối, cới lọ đến những khối hình phức tọp như cơ thé con người dèu bắt nguồn từ những khối cơ bản nòy 28

II12 PHƯƠNG PHÁP DỰNG HÌNH NHỮNG KHÔI CƠ BẢN

III.1.2.1 Vẽ khối vuông

Squ khi dự kiến xong, phần bố cục trên mặt giấy, ta do tu diém cao

nhốt đến diểm thấp nhốt mà †a nhìn

thốy Tiếp dén ta dua bit chi gach ngang những điểm ma ta va do dugc sau đó đo phần rộng nhốt của mỗu ta lai đónh dấu 2 dau rồi đưa nét dai khống chế chiều ngong của mỗu lợi

Để xóc dịnh cóc góc vò cóc cạnh của khối vuông †o tiếp tục do từng điểm theo thứ tự từ trên xuống

dưới từ trới sang phỏi Để xóc dịnh

được một điểm †o còn do 2 làn, do dọc rồi do ngạng,cứ xéc dịnh dược 2

điểm thì ta vẽ dược một đường thẳng

bằng cóch vẽ nối 2 điểm dó lợi với nhou (đường thẳng nòy chính là một cọnh của khối vuông) Dựng hình xong

†a kiểm tro lại nếu không còn gì sơi sót †a tẩy di cóc nét thừo rồi chỉnh lợi

Trang 30

——

III.1.2.2 Vẽ khối tròn

Đặc điểm khối tròn là các chiều rộng bằng nhou vì vậy nếu vẽ riêng khối tròn thì chỉ cồn phóc một hình vuông thích hợp với khổ giốy vẽ là có thể dựng hình dược Nếu khối nay

đứng canh cóc khối khóc thi can do

một chiều dé so sónh với cóc khối đó

trong cùng bời vẽ Để vẽ được hình tròn dung ta ké chéo hình vuông Theo kiểu vẽ bòn cờ rồi chia thònh 4 6 déu

nhou, tiếp đó †a gạch chéo 4 góc hình vuông qua cóc ô nhỏ vừa chia roi ve đường tròn sớt vào đường chéo cla 4 góc đó, sau cùng †o tay cóc nét thừa vò chỉnh hình tron Iai cho gon

Phương phóp vẽ hình tròn

Trang 31

III.1.2.3 Vẽ khối chóp

Cũng như vẽ cúc khối khóc nhou, sau khi phóc

xong sơ bộ về bố cục trên gidy, ta do chiéu cao rồi đo chiều ngưng phan rộng nhat cla mỗu, sou đó gốp số làn đo cho phù hợp với bố cục da dự kiến rồi đóng

khung lợi, tiếp do ta ke mot dường thẳng chính giữa từ

trên xuống gọi lò đường: trục gữo) Mục dịch của đường trục này lò đề vẽ hình chóp không bị lệch Phản đóy của khối chop ta ve như phèn đáy của khối fry Phương phóp vẽ khối chóp

III.1.2.4 Phương pháp vẽ bóng cóc khối cơ bản

Nếu nền phông phía sou dam hơn hình khối thì ta vẽ phông trước, nếu hình khối

đệm hơn phông thi ta vẽ bóng hình khối trước nhưng phi vẽ tổng thể toèn bộ, không

ve dau xong đếy Nếu bóng đồ dam hơn hình khối thì ta vẽ bóng đồ trước Khi đỡ vẽ

bóng thì đường viền xung quanh mẫu chỉ dẻ lại trong trường hợp thột còn thiết Trường

hợp cèn thiết phỏi để đường viền thì đường viền đó phỏi thê hiện dam nhat, to nhỏ khóc nhou, nếu dé nét viền đều sẽ cho ta cam giac cứng vò khô

Bong dé dam,vé Mau dam hon nén, Nền độm nơn mỗu,vẽ

bóng trước vẽ mỗu trước nên †rước

Trang 34

Phương phóp vẽ bóng đổ

Ngày đăng: 27/03/2014, 04:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN