1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học cơ sở

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 234,99 KB

Nội dung

Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học cơ sở 1 Lời giới thiệu Tại bất kì đất nước nào, những đổi mới giáo dục ở phổ thông mang t[.]

Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở 1.Lời giới thiệu Tại đất nước nào, đổi giáo dục phổ thơng mang tính cải cách giáo dục việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo dục với kì vọng mẫu người học sinh có sau q trình giáo dục Đổi dạy học nói chung đổi dạy học lịch sử nói riêng q trình thực thường xun kiên trì, có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Dạy nào, học để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất thầy cô giáo Muốn phải đổi phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học Người giáo viên phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động học sinh từ khâu đến khâu kết thúc học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra cũ đến cách học mới, củng cố, dặn dị Những hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo ngày u thích, say mê mơn học Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ? Có nhiều biện pháp, ví như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập, tiến hành cơng tác ngoại khố Nhưng việc sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư học sinh Quá trình hoạt động chung, thống thầy trò nhịp nhàng làm cho học sinh nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho em Mặt khác nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nhà trường phát huy hết lực em giỏi nắm kiến thức học hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật lịch sử Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, thân tơi dạy xin mạnh dạn trình bày vấn đề phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần vào giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Là sở đưa tới kết cao dạy học môn lịch sử đổi phương pháp dạy học lịch sử giai đoạn Đây lí tơi chọn đề tài 2.Tên sáng kiến Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Lan Anh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Xuân Lôi - Số điện thoại: 0386556256 Email: tranthilananhgv.c2xuanloi.@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Lan Anh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Trong môn lịch sử lớp ,9 cấp THCS - Trong năm học 2018-2019 áp dụng cho học sinh lớp 8B 9A trường THCS Xuân Lôi, huyện Lập Tạch, tỉnh Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 7.1.1 Cơ sở lí luận Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Đai-ri nhà giáo dục Liên Xơ cũ nói: « Dạy lịch sử dạy địi hỏi người thầy phải khêu gợi thông minh bắt buộc trí nhớ làm việc, bắt ghi chép trả lại » Như mục đích việc dạy học Lịch sử trường người giáo viên khơng giúp cho học sinh hình dung kết khứ biết ghi nhớ kiện, tượng Lịch sử mà quan trọng hiểu lịch sử tức phải nắm chất kiện Trong phát triển tư học sinh việc sử dụng thao tác lơ gic có ý nghĩa quan trọng Thông thường giáo viên sử dụng thao tác chủ yếu so sánh để tìm giống khác chất kiện ), Phân tích tổng hợp ( giúp học sinh khái quát kiện ), quy nạp, diễn dịch Để thực thao tác dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác nhau( đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) song việc hỏi trả lời phù hợp với trình độ yêu cầu học sinh, đưa lại kết tốt Hỏi trả lời đặt tình có vấn đề tìm cách giải vấn đề Hỏi trả lời đánh đố mà giúp hiểu sâu sắc nội dung lịch sử Việc hỏi trả lời câu hỏi có ý nghĩa giáo dưỡng giáo dục phát triển lớn Vì việc đặt câu hỏi có vai trị quan trọng dạy học lịch sử nói riêng mơn học khác phát huy tính tích cực học sinh 7.1.2.Cơ sở thực tiễn : Ở trường THCS Xuân Lơi bên cạnh đa số học sinh có ý thức chuẩn bị học cịn số học sinh cịn chưa tập trung chưa có say mê môn học Lịch sử, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử .còn yếu Đa số em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà phải đọc nguyên xi sách giáo khoa hay nêu mốc thời gian mà không diễn tả thời gian nói lên kiện Bởi thân em nên có phương pháp học để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên Mặt khác giáo viên giảng dạy mơn lịch sử trường phần chưa đưa hệ thông câu Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở hỏi sử dụng câu hỏi cho phù hợp, chất lượng kiểm tra số em số lớp thấp tỉ lệ yếu nhiều Nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường thân tơi thấy điều cố gắng đưa phương pháp học tập tích cực mà cụ thể là: phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở   * Điều tra cụ thể : - Bản thân đảm nhận việc giảng dạy môn lịch sử lớp lớp 9.Trong trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập môn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy Việc điều tra thực thông qua hỏi đáp với câu hỏi phát triển tư học sinh lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút Kết điều tra nhận thấy đa số học sinh trả lời câu hỏi mang tính chất trình bày, cịn câu hỏi giải thích sao, so sánh, đánh giá nhận thức em cịn lúng túng trả lời Do kết điều tra không cao Cụ thể : Giỏi Lớp Khá Tb Yếu Kém SLHS SL % SL % SL % SL % SL % Lớp8B 29 10 17 16 55 14 Lớp9A 36 11 17 20 56 14 7.2 Nguyên tắc sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử -Câu hỏi phải vừa sức , đối tượng , khơng q khó q dễ Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở -Mỗi học nên sử dụng từ đến 12 câu hỏi Sau chương có câu hỏi tập -Triệt để khai thác câu hỏi SGK kết hợp với câu hỏi sáng tạo -Giáo viên phải chuẩn bị nội dung câu hỏi đáp án cách cụ thể chi tiết -Học sinh phải tìm hiểu nhà trước đến lớp -Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu,gợi suy nghĩ tư học sinh Khơng nên sử dụng câu hỏi “Có” hay “Không”, “Đúng” hay “Sai” mà phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập tư em ( tránh tình trạng học sinh trả lời cách công thức chung chung ) -Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin giáo viên ý sử dụng câu hỏi gợi mở ( chuẩn bị kĩ giáo án) để giải câu hỏi đặt đầu -Giáo viên cần kết hợp phương tiện dạy học đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ sách giáo khoa, hệ thống thao tác sư phạm lên lớp để góp phần phát triển tư học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy 7.3.Một số dạng câu hỏi sử dụng dạy học lịch sử - Trong trình giảng dạy lớp, giáo viên cịn phải biết đặt giúp học sinh giải câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức Một hệ thống câu hỏi tốt nêu qúa trình giảng dạy phải phù hợp với khả em, kích thích tư phát triển Đồng thời tạo mối liên hệ bên học sinh học sinh với giáo viên Tức câu hỏi đưa ra, học sinh giáo viên phải thấy rõ trả lời được? Vì khơng trả lời được? Câu hỏi q khó hay chưa đủ kiện, tư liệu để em trả lời - Trong sách giáo khoa, thường sau mục, có từ đến câu hỏi, câu hỏi sở để giáo viên xác định kiến thức sách, đồng thời bổ sung để Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở xây dựng hệ thống câu hỏi Câu hỏi phải có chuẩn bị từ sọan giáo án, phải có dự kiến nêu lúc nào? Học sinh trả lời nào? Đáp án sao? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi dạy học nghệ thuật Những câu hỏi đặt bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích lịng ham hiểu biết, trí thơng minh,sáng tạo học sinh Đặc biệt giúp học sinh yếu tích cực hoạt động hình thành kiến thức cho em qua hệ thống câu hỏi, từ em có hứng thú học tập xây dựng - Thơng thường q trình giảng dạy thường đặt nhiều loại câu hỏi, vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử, có loại câu hỏi Cụ thể: 7.3.1 Loại câu hỏi phát sinh kiện, tượng lịch sử mà thường hỏi nguyên nhân, bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử kiện, tượng lịch sử thường áp dụng cho đối tượng học sinh yếu Ví dụ: -Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, (Bài 21SGK Lịch sử trang 82 -83) -Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới lần thứ hai (Bài 21 Lịch sử trang 105) Loại câu hỏi thường xuất vào phần đầu giảng Bởi kiện, tượng lịch sử xuất hoàn cảnh lịch sử định, có nguyên nhân phát sinh Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh 7.3.2 Loại câu hỏi trình, diễn biến, phát triển kiện tượng lịch sử diễn biến khởi nghĩa, diễn biến cách mạng Ví dụ : Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở -Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 ( Bài 26 Sách Lịch sử trang 110) -Trình bày trình hoạt động Nguyễn Quốc thời gian Pháp (Bài 16 lịch sử lớp -trang 61) Tuy câu hỏi suy luận song lại địi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều kiện địa danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập bảng niên biểu, mối liên hệ kiện 7.3.3 Câu hỏi nêu lên đặc trưng chất tượng lịch sử Bao gồm đánh giá thái độ học sinh tượng lịch sử Loại câu hỏi thường dùng cho học sinh giỏi thảo luận để bổ trợ kiến thức cho đối tượng yếu Ví dụ : -Tại nói, sau đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ vào tình “ Ngàn cân treo sợi tóc”? ( Bài 24 SGK Lịch sử trang 96 ) -Tại Nguyễn Tất Thành lại tìm đường cứu nước? Hướng Người có so với nhà u nước chống Pháp trước đó? ( Bài 30 SGK Lịch sử trang 148) -Tại nói từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược (bài 25 lịch sử lớp trang 124) Thường câu hỏi khó học sinh, địi hỏi em phải biết phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ kiện, tượng lịch sử Học sinh ngại trả lời câu hỏi này, nhiên giáo viên cần kiên trì đưa thêm câu hỏi gợi mở giúp em trả lời câu hỏi Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Ví dụ : -Khi dạy 23 -Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng năm 1945 với dạng câu hỏi nhận thức: Tại phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta định Tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc? Câu hỏi gợi mở: Chủ trương khởi nghĩa vũ trang đề hội nghị TW lần thứ VIII ( tháng 5- 1941) gì? Các yếu tố ( thời cách mạng ) xuất đầy đủ nước ta lúc chưa? 7.3.4 Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết ý nghĩa lịch sử kiện Với dạng câu hỏi dùng cho đối tượng học sinh yếu để em tự phát chiếm lĩnh kiến thức giúp em hoạt động liên tục trình học tập - Lịch sử q trình phát triển liên tục, đan xen kiện tượng hay q trình lịch sử Cần cho học sinh thấy rõ kết vận động đó, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hưởng q trình phát triển lịch sử Ví dụ : -Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ Binh biến Đô Lương ( Lịch sử trang 82) -Em nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 1930 (Lịch sử trang71) -Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945.(Lịch sử trang 94) Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở -Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp 1789 -1794 (lịch sử trang 17) - Để trả lời câu hỏi này, học sinh dựa vào SGK để trả lời ngơn ngữ khơng lặp lại sách giáo khoa 7.3.5 Loại câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử với kiện, tượng lịch sử khác mà em học Đây loại câu hỏi khó học sinh trung học sở ( Ưu điểm loại câu hỏi vừa giúp cho học sinh cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức áp dụng hoạt động thảo luận nhóm để em bổ trợ kiến thức cho giải vấn đề Ví dụ: -Khi học 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965- 1973) ( Lịch sử trang142) có câu hỏi : Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”và “chiến tranh đặc biệt” Mĩ Miền Nam có điểm giống khác nhau? -Khi dạy 9: Nhật Bản ( Lịch sử trang36) có câu hỏi so sánh giống khác sách đối ngoại Mĩ Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ Tóm lại :Các loại câu hỏi nêu tạo thành hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh, giúp cho học sinh trình học tập lịch sử phát nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa kiện hay trình lịch sử Những câu hỏi giáo viên vận dụng nhuần nhuyễn tiết dạy không cho em biết kiện mà sâu hiểu chất kiện, khơng địi hỏi học sinh nhớ kiện lịch sử mà phải suy nghĩ nhận thức sâu sắc chất kiện lịch sử Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở 7.4 Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nhằm phát huy lực học sinh dạy học lịch sủ 7.4.1 Phương pháp nêu câu hỏi đặt vấn đề - Trước bước vào mới, giáo viên nên nêu câu hỏi định hướng nhận thức cho học sinh Các câu hỏi nêu vấn đề đưa vào đầu nhằm động viên ý, huy động lực nhận thức học sinh vào việc theo dõi giảng để tìm câu trả lời Những câu hỏi vấn đề học mà học sinh phải nắm Đương nhiên, đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời mà sau giáo viên cung cấp đầy đủ kiện học sinh trả lời Khi dạy 7: Các nước Mĩ La tinh (lịch sử lớp sách giáo khoa trang 29) để phần chuyển ý sang mục II gây ý cho học sinh nói: Trong bảo táp cách mạng Mĩ La tinh hình ảnh đất nước Cu Ba đẹp dải lụa đào, bay lên màu xanh trời biển Ca -ri -bê với nắng vàng rực rỡ, Cu Ba đảo tự - đảo anh hùng Vậy đảo anh hùng tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Cu Ba đạt kết ? Chúng ta chuyển sang mục II “ Cu BaHòn đảo anh hùng” - Trong trình dạy học, tuân thủ trình tự cấu tạo sách giáo khoa, song cần khai thác nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu Học sinh trả lời câu hỏi tức nắm hiểu kiến thức chủ yếu 7.4.2 Phương pháp xác định mối liên hệ, xâu chuỗi câu hỏi với kiện, tượng học Ví dụ : Sau học xong 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX (lịch sử trang 125) Chúng ta tổ chức trị chơi chữ 10 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở em xâu chuỗi kiện, tượng lịch sử lại với để em khắc sâu kiến thức có hứng thú học tập thơng qua câu hỏi gợi ý 7.4.3 Hệ thống câu hỏi cho trò chơi Câu 1: Chỉ huy quân Pháp Ri-vi-e bị giết đâu? Câu 2: Ông vua trẻ kiên chống Pháp ai? Câu 3:Tên hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp năm 1884? Câu 4:Thành miền Tây mà Phan Thanh Giản dâng cho Pháp? Câu 5:Tên thật vua Hàm Nghi? Câu 6:Tên dãy núi vua Hàm Nghi vượt sang để sang Hà Tĩnh ? Câu 7: Người đứng đầu phe chủ chiến ai? Câu 8: Nơi vua Hàm Nghi bị đày? Đáp án ô chữ: C H A M N V Ư Â G G H I P A T I N U N G H L T I Â Ơ L I R N O C Ư Y Ô T N G N G H Ơ S Ơ N 11 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở T Ô N T H Â T T H A N U G Y I Ê Ê T R I Từ hàng dọc: Cần Vương Những kiến thức xếp trình diễn hình giáo án diện tử viết lên bảng phụ khổ giấy to để em quan sát câu hỏi hệ thống kiến thức, học sinh tự tìm câu trả lời, tìm mối liên chúng Trong học sinh có tranh luận đâu từ chìa khố ô chữ học sinh rẽ phát chìa khố “Cần vương” Cách lập bảng hợp với cách sử dụng câu hỏi có hiệu khơng nắm kiến thức mà cịn có tác dụng giáo dục, rèn luyện kĩ năng, kĩ sảo, phát triển tư cho học sinh giúp em tránh nhàm chán tiết học - Việc xây dựng bảng kiện qua câu hỏi trò chơi mối liên hệ chúng biện pháp giúp học sinh nhớ kiện lớp, đồng thời kích thích tính tích cực học tập em Bên cạh giáo viên sử dụng hình thức tổ chức khác như: rung chuông vàng, ô chữ may mắn, nối tiếp kiện tạo phong phú, sinh động hiệu cao học 7.5 Vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính lực học sinh vào mục cụ thể : -Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải câu hỏi nhận thức ( Mục VI: Hiệp định Sơ (6 -3 - 1946) Tạm ước Việt -Pháp (14 -9 -1946) - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) Lịch sử lớp 9, tiết 2) 12 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu bắt tay hịa hoãn Tưởng Pháp qua Hiệp ước Hoa -Pháp (28-2-1946), theo hiệp ước Pháp nhượng cho Tưởng số quyền lợi kinh tế đất Trung Quốc vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Hoa Nam khơng phải đóng thuế Ngược lại, Pháp đưa quân miền Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp khí giới quân Nhật Điều vi phạm trắng trợn chủ quyền dân tộc ta, coi Việt Nam hàng để trao đổi Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương, sách lược để đối phó? Giáo viên đưa câu hỏi nhận thức: 13 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Câu hỏi nhận thức Vì Đảng, Chính phủ ta Hồ Chủ tịch lại kí với thực dân Pháp Hiệp định sơ 1946 Một là: Đánh Pháp trước pháp đưa quân miền Bắc Như lúc phải đánh Pháp lẫn Tưởng Dự kiến trả lời Vì Pháp Tưởng kí thoả hiệp trị ( 28 1946) Việc làm buộc Đảng ta phải lựa chọn 1trong đường hành động Hai : Hoà với Pháp mượn tay Pháp đuổiTưởng nước , loại bớt kẻ thù nguy hiểm, kéo dài thời gian hồ bình để chuẩn bị lực lượng mặt chống Pháp sau Câu hỏi gợi mở Việc Pháp Tưởng kí hiệp định trị 28.2 1946 đặt cho đảng ta lựa chọn đường nào? Đảng ta lựa chọn đường ? Vì sao? Đảng ta lựa chọn đường thứ đất nước ta lúc vơ khó khăn khơng thể lúc đánh với nhiều kẻ thù , lúc Pháp đưa quân miền Bắc với danh nghĩa thống 14 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Tóm lại : phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử vận dụng tiết dạy đạt kết học tập cao học sinh tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Đây hoạt động tương hỗ thầy trò nhằm giúp cho học sinh độc lập lĩnh hội kiến thức cách thông minh, vận dụng cách sáng tạo vào thực tế (học tập sống ) Điều quan trọng địi hỏi nhiều cơng sức, lao động sáng tạo, ý thức tinh thần trách nhiệm cao giáo viên Và cần đòi hỏi phát triển lực tư hành động trước giáo dục cho học sinh, phải nắm vững lý luận, rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên Vì thời gian có hạn, với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên tơi mạnh dạn trình bày quan điểm việc sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Những thông tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Với Phòng Giáo dục -Có kế hoạch đạo ứng dụng đề tài có tính khả thi cao vào giảng dạy đại trà -Cần bổ sung thiết bị dạy học cho môn lịch sủ đặc biệt lược đồ 9.2 Với Trường THCS Xuân Lôi, Tổ chuyên môn -Trong thực giải pháp tơi có gặp số khó khăn cho giáo viên học sinh Vì tơi có số kiến nghị sau: 15 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở - Cần phối hợp giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu cha mẹ học sinh để kịp phối hợp giúp em nâng cao ý thức tự giác học tập - Giáo viên cần chuẩn bị nội dung, phương pháp hình thức cho học sinh có tính khơi gợi hứng thú để học sinh phát huy lực 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi ,nhẹ nhàng học sinh u thích môn học Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh u thích mơn học * Kết cụ thể : Giỏi Khá Tb Yếu Kém Lớp SLHS SL 8B 29 9A 36 10 % 24 28 SL % SL % SL % SL % 27 13 45 0 12 33 12 33 0 *Bài học kinh nghiệm : 16 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thân rút số kinh nghiệm sau: -Trong tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu tiết, mục học sau cung cấp thơng tin phân bổ thời gian hợp lí lí để học sinh tiếp nhận thông tin -Giáo viên đặt sử dụng linh hoạt câu hỏi phù hợp với nội dung dạy, tuỳ theo khối lớp đối tượng học sinh mà vận dụng -Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng câu hỏi ngắn gọn, đủ ý, đơn giản, dễ hiểu ,gợi suy nghĩ tư học sinh Không nên sử dụng câu hỏi “Có” hay “Khơng”, “Đúng” hay “Sai” mà phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập tư em ( tránh tình trạng học sinh trả lời cách công thức chung chung) -Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin giáo viên ý sử dụng câu hỏi gợi mở(chuẩn bị kĩ giáo án) để giải câu hỏi đặt đầu -Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để xây dựng câu hỏi tiết dạy vận dụng linh hoạt để giải nhiệm vụ nhận thức học -Giáo viên cần kết hợp phương tiện dạy học khác đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ sách giáo khoa, hệ thống thao tác sư phạm lên lớp để góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy -Trong trình giảng dạy, ngơn ngữ nói phải truyền cảm, khơng q nhanh q chậm, phải lơi cuốn, hấp dẫn, trình bày phải có điểm nhấn, tránh đều -Khi đặt câu hỏi không nên đặt câu hỏi dễ làm cho học sinh thoả mãn, đến chủ quan vốn hiểu biết mình, mà phải cho em hiểu rằng, trả lời đúng, đầy 17 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở đủ câu hỏi giáo viên nêu tốt, song phải tiếp tục suy nghĩ để trả lời hay hơn, sâu sắc thông minh -Cần tạo hội cho học sinh lớp trả lời, thảo luận nhóm, khơng làm nặng nề học, trình bày nhồi nhét song tạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng để đạt kết tối đa -Giáo viên dạy môn lịch sử phải ln ln tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm thiết kế đồ dùng dạy học đẹp xác phù hợp với nội dung dạy -Người giáo viên Lịch sử cần tự bồi dưỡng khiếu vẽ đồ, lược đồ khoa học xác Sử dụng triệt để phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút ý học sinh Nên có buổi học ngoại khố, tham quan du lịch di tích bảo tàng lich sử 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đâu (nếu có): STT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 8B Lớp 9A Trường THCS Xuân Lôi Môn lịch sử 18 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở 12 Kết xếp loại sáng kiến cấp trường - Tổng điểm: - Xếp loại: Xuân Lôi ngày tháng năm 2019 Xuân Lôi ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Đặng Văn Dự Trần Thị Lan Anh 19 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở 20 Tác giả sáng kiến:Trần Thị Lan Anh –Trường THCS Xuân Lôi skkn .. .Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng,... Xuân Lôi skkn Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở -Mỗi học nên sử dụng từ đến 12 câu hỏi Sau chương có câu hỏi tập -Triệt để khai... câu hỏi để phát huy lực học sinh dạy học lịch sử lớp 8,9 trung học sở 7.4 Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nhằm phát huy lực học sinh dạy học lịch sủ 7.4.1 Phương pháp nêu câu hỏi đặt vấn đề

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w