1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phát triển khả năng tư duy và tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển khả tư tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải tập kim loại tác dụng với axit” Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ THANH HẰNG Mã sáng kiến: 10.55.02 Vĩnh phúc, năm 2020 skkn SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển khả tư tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải tập kim loại tác dụng với axit” Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ THANH HẰNG Mã sáng kiến: 10.55.02 Vĩnh phúc, năm 2020 skkn MỤC LỤC Nội dung Lí chọn đề tài Trang Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến 7.1.1 Khảo sát thực trạng trước áp dụng sáng kiến 7.1.2 Các bước sáng kiến sử dụng để giải vấn đề 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: 23 Những thông tin cần bảo mật 24 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 24 10 Đánh giá lợi ích thu 24 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến 24 tác giả 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến 26 tổ chức, cá nhân: 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử 27 áp dụng sáng kiến lần đầu Tài liệu tham khảo 28 skkn skkn Lời giới thiệu Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ tất quốc gia giới đặc biệt cách mang 4.0 hứa hẹn làm thay đổi cách tích cực, toàn diện đến sống người tương lai Đứng trước phát triển nhanh vũ bão khoa học, công nghệ thông tin, kĩ thuật, kiến thứcmọi lĩnh vực sống thay đổi liên tục sinh trước lạc hậu sinh sau Xã hội phát triển làm thay đổi cách suy nghĩ người, phải cố gắng phát triển lực tư suy nghĩ sáng tạo công việc, phân tích cụ thể - tổng hợp liệu, làm việc biết kết hợp cá nhân tập thể nhằm đưa định dựa sở phân tích thơng tin số liệu Theo M.N Sacdacop: Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật, tượng mới, riêng lẻ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận Những cơng trình nghiên cứu tâm lí học giáo dục khẳng định rằng: Sự phát triển tư nói chung đặc trưng tích lũy thao tác tư thành thạo vững người Những phẩm chất tư là: - Tính định hướng: Thể ý thức cách nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội - Tính định hướng: Thể ý thức cách nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu để đạt mục đích - Bề rộng: Có khả vận dụng nghiên cứu vào đối tượng khác - Độ sâu: Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt: Nhay bén vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: Thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xuôi ngược chiều (Ví dụ: từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể) - Tính độc lập: Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề skkn1 - Tính khái quát: Khi giải loạt vấn đề đưa mơ hình khái qt, sở vận dụng để giải vấn đề tương tự Hiện nay, Ở Việt Nam theo quan điểm đổi dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực, có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục có nghiên cứu việc rèn luyện, phát triển tư cho học sinh dạy học mơn hóa học như: 1.1 Các nghiên cứu phát triển lực - PGS.TS Đặng Thị Oanh (2013), Xác định lực chuyên biệt mơn Hóa học, ĐHSP Hà Nội - PGS.TS Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực học sinh THPT chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, ĐHQG Hà Nội 1.2 Các nghiên cứu phát triển tư duy, lực tư - Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THPT thông qua BTHH, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội - Lê Thị Hương (2002), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh qua giảng dạy phần hóa kim loại trường THPT, ĐHSP Hà Nội 1.3 Các nghiên cứu phát triển tư duy, lực tư thông qua hệ thống tập - Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Trung học phổ thông thông qua tập Hóa học vơ cơ, ĐHSP Hà Nội - Lại Tố Trân (2009), Xây dựng hệ thống tập phát triển tư cho học sinh phần hóa hữu lớp 11 chương trình nâng cao, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nhìn chung, tác giả trình bày khía cạnh điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học Mặt khác, đề tài phát triển tư duy, tác giả chủ yếu nghiêng nghiên cứu tập, hệ thống lớn tập, cách giải tập dạng phần cụ thể, nhỏ lẻ rời rạc mà chưa đưa dạng tập hay gặp kì thi THPT quốc gia năm gần tốn hỗn hợp có đặc điểm chung phương pháp giải lại chưa đề cập đến skkn2 Trước tình hình đó, với suy nghĩ mong muốn đóng góp làm tốt việc phát triển tư cho học sinh tiến hành thực sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Phát triển khả tư tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải tập kim loại tác dụng với axit Tên tác giả: Lê Thị Thanh Hằng – Giáo viên môn Hóa học – Trường THPT Tam Đảo – Tam Quan – Tam đảo – Vĩnh Phúc Gmail: lethithanhhang.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn Số điện thoại: 0978723120 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Thanh Hằng – Giáo viên mơn Hóa học – Trường THPT Tam Đảo – Tam Quan – Tam đảo – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Chương “Đại cương kim loại” – Hóa học 12 - Chương “Phản ứng oxi hóa – khử” – Hóa học 10 - Chương “Nitơ - Phơtpho ” – Hóa học 11 - Ơn thi học sinh giỏi lớp 10, lớp 11, lớp 12 - Ôn thi THPT QG Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Sáng kiến kinh nghiệm bắt đầu áp dụng vào tháng 1/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Khảo sát thực trạng trước áp dụng sáng kiến Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tiến hành kiểm tra lớp 12A2, 12A3 sau cho học sinh ơn tập kiến thức Đề gồm có tập sau: Câu 1(ĐH 2008- B): Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg 0,02 mol Al Cho toàn lượng X tác dụng hết với dung dịch HNO3 skkn3 (đặc, nóng) thu sản phẩm khử khí NO2 dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối Giá trị m là: A 17,05 gam B 13,41 gam C 16,41 gam D 20,01 gam Định hướng tư giải: Ta có Giải thích tư duy: Đổi 0,24 mol e lấy 0,24 mol Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng Câu 2(ĐH 2009- A): Hòa tan hết 7,2 gam Mg dung dịch HNO3 lỗng dư, sau phản ứng hồn tồn thu dung dích X 2,688 lít khí NO (duy nhất, đktc) Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là? A 44,40 B 46,80 C 31,92 D 29,52 Định hướng tư giải: Ta có: Giải thích tư duy: Nhìn thấy kim loại Mg phải lưu ý tới việc tạo sản phẩm khử NH4NO3 Câu 3(ĐH 2013- A): Cho m gam Mg tan hoàn toàn dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng khí N2O (sản phầm khử nhất) dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam Vậy m có giá trị là: A 2,4 gam B 3,6 gam C 4,8 gam D 7,2 gam Định hướng tư giải: Ta có: Giải thích tư duy: Khối lượng dung dịch tăng nghĩa khối lượng Mg cho vào nhiều khối lượng N2O thoát Kết quả bài kiểm tra sau: Lớp Điểm Dưới Từ đến Từ đến Từ đến 10 12A2: 39 HS 15 20 (%) (38,46%) (51,28%) (7,7%) (2,56%) 12A3: 33 HS 23 (%) (69,69%) (27,27%) (3,04%) (0%) skkn4 Với kết thấy, lớp có số lượng học sinh đăng ký thi tổ hợp mơn tự nhiên Lý – Hóa – Sinh gần 100% kĩ vận dụng kiến thức, kỹ giải tập học sinh gặp dạng tập có tính khái qt phần lớn học sinh cịn yếu Sau kiểm tra, tơi tiến hành vấn học sinh khó khăn trình giải tập Phần lớn em cho rằng, em chưa chưa biết cách phân dạng định hướng phương pháp giải, chưa khái quát cách giải với toán hỗn hợp Chẳng hạn kiểm tra trên: + Ở 1: phần lớn em viết phương trình hóa học cân phương trình liên hệ ẩn chủ yếu em cân phương trình nhầm lẫn, liên hệ ẩn sai Học sinh khơng giải tập + Ở đa số học sinh biết sử dụng phương trình đơn gian để giải tập + Còn với em cịn lúng túng vì: • Một số em nghĩ khó, nên lười suy nghĩ khơng làm • Một số bạn viết phương trình hóa học, khơng xác định dung dịch sau phản ứng tăng khơng biết cách tính tốn nên khơng kết Trao đổi với đồng nghiệp, nhiều giáo viên cho thời lượng chương trình khóa mà giáo viên truyền đạt đầy đủ kiến thức lý thuyết, số giáo viên có hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa, sách tập khó để hình thành phát triển lực tư cho học sinh gặp dạng tập hỗn hợp mà có đặc điểm chung 7.1.2 Các bước sáng kiến sử dụng để giải vấn đề (Bài học kinh nghiệm) Để thực đề tài này, trước hết định hướng phương pháp giải chung cho dạng Sau lựa chọn số ví dụ để minh họa phương pháp giải dạng Nhận định dạng bài : kim loại tác dụng với axit loại I hay loại II skkn5 *Phương pháp chung - Kiến thức lí thuyết cần nắm vững: + Nắm phản ứng xảy kim loại với axit loại I, loại II + Nắm dãy điện hóa, biết thứ tự phản ứng xảy kim loại với muối + Biết thứ tự xảy phản ứng kim loại với axit (kim loại có tính khử mạnh ưu tiên phản ứng trước) Nếu axit dư cần tính theo phương trình phản ứng Nếu kim loại dư, cần ý xem có phản ứng kim loại dư với muối sinh không - Các phương pháp giải thường dùng: + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, nguyên tố, electron + phương pháp tăng giảm khối lượng + Lập sơ đồ chuyển hóa Trong chương trình, có nhiều dạng tập hỗn hợp phản ứng, nhiên đề tài chọn số dạng tập có đặc điểm chung hay gặp đề thi THPT Quốc gia để hướng dẫn học sinh sau: Dạng 1 : Kim loại tác dụng với axit loại I a Các điểm cần ý : - Nếu kim loại xác định + Viết phương trình phản ứng + Nếu lượng kim loại lượng axit tường minh cần tính theo phương trình phản ứng + Nếu lượng kim loại lượng axit chưa tường minh chia trường hợp (kim loại dư hay hết) vận dụng định luật bảo toàn khối lượng hay tăng giảm khối lượng để giải theo yêu cầu toán + Nếu cho kim loại hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng nên dùng phương trình ion để hồn thành tập + Có thể dùng định luật bảo toàn e * Nếu kim loại chưa xác định - Đặt kim loại M, hóa trị n viết phương trình - Lập mối quan hệ M n sau biện luận tìm M, n (n = 1, 3) * Một số cơng thức tính nhanh vận dụng Công thức 1: Liên hệ số mol kim loại số mol khí H2 (n hố trị kim loại) = n nkim loại Hoặc = n1.nM1 +n2.nM2 + (đối với hỗn hợp kim loại) Công thức 2: Tính khối lượng muối dung dịch mmuối kim loại = mkim loại phản ứng + mgốc axit tạo muối skkn6 Hướng dẫn: Gọi nFe = nCu = a mol  56a + 64a = 12  a = 0,1 Có: Fe, Cu + HNO3 → Fe3+, Cu2+ + NO + NO2 + H2O  ne cho = 0,1.3 + 0,1.2 = 0,5 mol Quá trình nhận e: N+5 + 3e = N+2 3x x N+5 + 1e = N+4 x x Áp dụng định luật bảo toàn e có  4x = 0,5 x =  V= 0,125 22,4 = 5,6 (lít) Chọn đáp án D Ví dụ 2: Hồ tan a gam Al dung dịch HNO lỗng thấy 4,48 lit hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol 1: 2: Giá trị a là: A 14,04g B 70,2g C.35,1g D 15,2g Hướng dẫn: Tính số mol khí Áp dụng ĐLBT electron tính nAl mAl = a mol (NO) = ; mol(N2O) = mol (N2) = (0,2 – 0,04)/2 = 0,08 mAl = a = Chọn đáp án A Ví dụ 3: Cho kim loại Al, Fe, Cu tan hết lit dung dịch HNO thu 1,792 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO N 2O có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ CM dung dịch HNO3 ban đầu là: A 0,28M B.1,4M C 1,7M D 1,2M Hướng dẫn: Từ ta tính mol (NO) = mol (N2O) = 0,04 (mol) Áp dụng công thức có số mol HNO3 phản ứng 0,04.4 + 0,04 10 = 0,56 (mol) Nồng độ mol/lit HNO3 là: 0,56: = 0,28 (M) skkn14 Chọn đáp án A Ví dụ 4: Hồ tan 4,431g hỗn hợp Al Mg dung dịch HNO loãng thu dung dịch X (không chứa muối amoni) 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí khơng màu có khối lượng 2,59g có khí hố nâu khơng khí Số mol HNO phản ứng là: A 0,51 B 0,455 C 0,55 D 0,49 Hướng dẫn: - Khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí khí NO - Từ khí suy khí khơng màu cịn lại N2O - Có mol (NO) = mol (N2O) = a mol = 0,035 (mol) - Số mol HNO3 phản ứng = nNO + 10 = 14 a = 14.0,035 = 0,49 (mol) Chọn đáp án D Ví dụ 5: Hồ tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại dung dịch HNO thu 1,12 lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO NO Tỉ khối X so với H2 18,2 Thể tích dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng A 20,18 ml B 11,12 ml C 21,47 ml D 36,7 ml Hướng dẫn: - Giải hệ phương trình tìm mol khí (NO: x mol; NO2: y mol) - Áp dụng cơng thức tính mol HNO3 phản ứng - Tính thể tích dung dịch HNO3 phản ứng x + y = 1,12/22,4 x = 0,03 30x + 46y = 18,2 0,05 y = 0,02 - Vdd axit phản ứng Chọn đáp án C Ví dụ 6: Hồ tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hố trị khơng đổi vào dung dịch HNO3 lỗng dư Khi phản ứng kết thúc thu 896ml khí N Thêm vào dung dịch thu lượng dung dịch NaOH nóng dư 224ml chất khí Các thể tích khí đo đktc Kim loại R là: A Zn B Cu C Al D Mg Hướng dẫn: - Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí nên sản phẩm khử phải có muối NH4NO3 - ĐLBT electron tìm mối quan hệ NTK R với n hoá trị kim loại ( ) skkn15 Chọn n = MKL = 65 (Zn) Chọn đáp án A Ví dụ 7: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 0,896 lít khí NO (đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là? A 13,92g B 13,32g C 12,08g D 13,50 g Hướng dẫn: nMg = 0,09 mol, ne cho = 0,18 Nhận e: N+5 + 3e N+2 (1) 0,12 0,04  ne cho khơng ne nhận  Có thêm q trình sau: N+5 + 8e  N-3 (NH4NO3) 0,06 Vậy có loại muối Mg(NO3)2 NH4NO3 Khối lượng muối là: 0,09.148 + = 13,92g Chọn đáp án A Ví dụ (ĐH 2009 – A): Hồ tan 12,42 gam Al dung dịch HNO loãng dư dung dịch X 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2O N2, tỉ khối Y so với H2 18 Cô cạn dung dịch X thu gam muối khan: A 106,38g B 34,08g C 97,98g D 38,34g Hướng dẫn: Làm tương tự ví dụ nAl = 0,46 ne cho = 1,38 mol nN2O = nN2 = ne nhận = 0,54 mol  ne cho  có thêm q trình nhận e:  muối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 Chọn đáp án A 2N+5 + 8e  N-3 (1,38 – 0,54) 0,105 = 0,46.213 +0,105.80 =106,38 (g) skkn16 Ví dụ 9: Hồ tan hoàn toàn 8,4g Mg vào lit dung dịch HNO vừa đủ Sau phản ứng thu 0,672 lit khí N2 (đktc) dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y thu 55,8g muối khan Nồng độ mol/l dung dịch HNO3 dùng: A 0,76M B 0,86M C 0,96M D 1,06M Hướng dẫn: - So sánh khối lượng muối Mg(NO3)2 khối lượng muối khan thu được, chứng minh phản ứng có tạo muối NH4NO3 - Tính số mol NH4NO3 - mol HNO3 phản ứng = tạo muối kim loại + tạo khí N2 + tạo muối NH4NO3 - Khối lượng Mg(NO3)2 = tạo muối NH4NO3 - CM HNO3 phản ứng = Chọn đáp án B * Trường hợp 3: Chất khử tác dụng với dung dịch hỗn hợp HNO3, H2SO4 Ví dụ 1: Hồ tan hồn toàn 19,2g kim loại M hỗn hợp dung dịch HNO H2SO4 đặc nóng thu 11,2 lit khí X gồm NO SO2 có tỉ khối so với metan 3,1 Kim loại M là: A Mg B Al C Fe D.Cu Hướng dẫn: - Giải hệ phương trình tìm số mol NO2 (a mol) SO2 (b mol) - ĐLBT electron tìm mối quan hệ M n - Xác định M a + b = 0,5 → 46a + 64b = 0,5 3,1 16 M= a = 0,4 b = 0,1 → Chọn n = M = 64 (Cu) Chọn đáp án D Ví dụ 2: Hồ tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu V lit khí NO Giá trị V: A 1,344 lit B 1,49 lit C 0,672 lit D 1,12 lit Hướng dẫn: skkn17 - Tính nhanh nCu ; ; - Viết PT ion thu gọn xác định chất (Cu; H+; NO3-) phản ứng hết - Tính VNO - nCu = 0,1; = 0,24; = 0,12 - 3Cu + 8H+ + 2NO33Cu2+ + 2NO + 4H2O H+ phản ứng hết - Từ phương trình ta có - VNO = Chọn đáp án A Ví dụ 3: Cho 0,09 mol Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,3M H2SO4 0,1M Tính VNO đktc khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch sau phản ứng A 12,98 g B 9,06 g C 16,08 g D 8,64 g Hướng dẫn: Tính số mol chất ion: nCu = 0,09 (mol); nH+ = 0,12 + 0,4.2.0,1 = 0,2 (mol) nNO3- = 0,12 (mol); nSO42- = 0,04 (mol) phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,075 0,2 0,05 0,075 0,05 Vậy: nNO = 0,05mol, VNO = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) Dung dịch sau phản ứng chứa: nCu2+ = 0,075 (mol) , nNO3- = 0,07 (mol); nSO42- = 0,04 (mol) muối = mCu2+ + m NO3- + mSO42- = 0,075.64 + 0,07.62 + 0,04.96 = 12,98 (g) Chọn đáp án A Ví dụ 4: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm NaNO 1M H2SO4 0,5M thu V lít khí NO (đktc) dung dịch Y Cơ cạn Y thu m gam muối khan V m A 0,448 16,98 B 0,896 14,22 C 0,672 16,98 D 0,896 18,84 Hướng dẫn: Làm tương tự ví dụ nCu = 0,1 (mol), nNa+ = 0,12 (mol), nNO3- = 0,12 (mol) nH+ = 0,12 (mol), nSO42- = 0,06 (mol) Phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO +4H2O skkn18 0,045 0,12 0,03 0,045 0,03  nNO = 0,03.22,4 = 0,672 (lít) Dung dịch Y có: nCu2+ = 0,045 (mol); nSO42- = 0,06 (mol) nNO3- = 0,09 (mol); nNa+ = 0,12 (mol) Khối lượng m là: 0,12.23 + 0,045.64 + 0,09.62 +0,06.96 =16,98 (g) Chọn đáp án C Ví dụ 5: Dung dịch A chứa ion H+; NO3-; SO42- Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm kim loại có hố trị I, II, III vào dung dịch A thu dung dịch D 2,688 lit khí X gồm NO2 SO2 Cơ cạn dung dịch D m gam muối khan, biết khí X có tỉ khối so với H2 27,5 Giá trị m là: A 15,76g B 16,57g C 17,56g D 16,75g Hướng dẫn: - Nhận thấy số mol NO2 SO2 - Áp dụng công thức (1.3) tính khối lượng muối thu - mol (NO2) = mol (SO2) = 0,06 - mmuối = 6,28 + 62 0,06 + 96 0,06 = 15,76(g) Chọn đáp án A Ví dụ 6: Hồ tan hỗn hợp A gồm Cu Ag dung dịch HNO H2SO4 thu dung dịch B chứa 7,06g muối hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO 0,01 mol SO2 Khối lượng hỗn hợp A bằng: A 2,58g B 3,06g C 3,00g D 2,58g Hướng dẫn: - Áp dụng cơng thức để tính khối lượng hỗn hợp A mhhA = 7,06 - 62 0,05 – 96 0,01 = 3,00(g) Chọn đáp án C Ví dụ 7: Hồ tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch X sản phẩm khử NO Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối khan là: A 22,96g B 18,00g C 27,92g D 29,72g Hướng dẫn: - Tính số mol: H+; NO3-; SO42- Từ phương trình ion Cu, Ag với H+ NO3- ta thấy: - Suy ra, H+ hết, NO3- dư mmuối khan = + 2- H = 0,32; NO3 = 0,16; SO4 = 0,08 - mol (NO3- phản ứng) = 0,32:4= 0,08(mol) - n mmuối khan = 10,32 + (0,16 – 0,08).62 + 0,08 96 = 22,96(g) Chọn đáp án A skkn19 Ví dụ 8: Hồ tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO H2SO4 Đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO H có tỉ lệ mol 2:1 3g chất rắn không tan Biết dung dịch A không chứa muối amoni Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối khan là: A 126g B 75g C 120,4g D 70,4g Hướng dẫn: - Tính số mol: H+; NO3-; NO H2 - Kim loại dư nên phản ứng tạo muối Fe2+ H+, NO3- phản ứng hết - Dung dịch sau phản ứng gồm Fe2+; Na+; SO42nH+ = 4nNO3- + 2nH2 suy 2nSO42- = 2nH2SO4 = nH+ mmuối khan = 0,2 23 + (0,3 + 0,1) 56 + 0,5 96 = 75g Chọn đáp án B * Bài tập tự giải Câu 1: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 2: Cho 4,05 gam Al tan hết dung dịch HNO thu V lít N2O (đkc) Giá trị V A 2,52 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 1,26 lít Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe Cu, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị V A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu 4: Hoà tan 6,4 gam Cu axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh V lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là: A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24 Câu 5: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá trị m A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H2 bay Lượng muối clorua tạo dung dịch gam ? A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 60,5g Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 15,6 B 10,5 C 11,5 D 12,3 skkn20 Câu 8: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hồn tồn dung dịch H 2SO4 lỗng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là: A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam Câu 9: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO lấy dư ta thu 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm khí NO NO2 có tỉ khối hỗn hợp X so với oxi 1,3125 Giá trị m A 0,56 gam B 1,12 gam C 11,2 gam D 5,6 gam Câu 10: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng bạc đồng hỗn hợp là: A 73% ; 27% B 77,14% ; 22,86% C 50%; 50% D 44% ; 56% Câu 11: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng với dung dịch HNO loãng dư thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) là: A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 12: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al Mg tác dụng với dung dịch HNO lỗng dư thu 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử nhất) bay Khối lượng muối nitrat tạo dung dịch là: A 40,5 gam B 14,62 gam C 24,16 gam D 14,26 gam Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm gam Khối lượng Al có hỗn hợp ban đầu A 2,7 gam B 5,4 gam C 4,5 gam D 2,4 gam Câu 14: Hoà tan hết m gam kim loại M dung dịch H 2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe Câu 15: Hoà tan 1,3 gam kim loại M 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M? A Al B Fe C Zn D Mg Câu 16: Hoà tan hoàn toàn gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl sau cô cạn dung dịch người ta thu 5,55 gam muối khan Kim loại nhóm IIA là: A Be B Ba C Ca D Mg Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H (ở đktc) Hai kim loại A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr skkn21 Câu 18: Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3, H2SO4 dư thu 13,44 lit hỗn hợp khí gồm SO2, NO2 có tỉ khối so với H2 26 Khối lượng muối tạo dung dịch là: A 50,00g B 61,20g C 56,00g D 55,80g Câu 19: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 Câu 20 : Thực hai thí nghiệm: - Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lít NO - Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 1M H2SO4 0,5 M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D.V2 = 1,5V1 Câu 21: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận tồn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu A 20,16 gam B 22,56 gam C 19,76 gam D 19,20 gam Câu 22 : Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dd HNO3 1,5M, thu dd chứa m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N2O Tỉ khối X so với H2 16,4 Giá trị m A 97,20 B 98,20 C 91,00 D 98,75 Câu 23 Chia hỗn hợp gồm kim loại X, Y có hố trị khơng đổi thành phần nhau: + Phần 1: Hoà tan hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm HCl H 2SO4 thu 3,36 lít H2(ở đktc) + Phần 2: Hoà tan hoàn toàn dung dịch HNO thu V lít NO (ở đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,60 lít Câu 24: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 Câu 25 : Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dd HNO3 Khi kết thúc phản ứng, thu 0,75m gam chất rắn, dd X 5,6 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm NO NO (khơng có sản phẩm khử khác N+5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m A 50,4 B 40,5 C 33,6 D 44,8 skkn22 Câu 26: Hịa tan hồn tồn 1,23 gam hh X gồm Cu Al vào dd HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cu hh X giá trị m A 21,95% 2,25 B 78,05% 2,25 C 21,95% 0,78 D 78,05% 0,78 Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg Zn lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 1,008 lít khí N2O (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 34,10 B 31,32 C 34,32 D 33,70 Câu 28 : Hòa tan 19,2 gam Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M, sau thêm vào 500 ml dd HCl 2M Kết thúc phản ứng thu dd X khí NO Phải thêm ml dd NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+ A 600 B 800 C 400 D 120 Câu 29 Hòa tan hỗn hợp X gồm kim loại A, B axit HNO loãng Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí Y có 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 0,05 mol N2O Biết phản ứng tạo muối NH4NO3 Số mol HNO3 phản ứng: A 0,75 mol B 0,9 mol C 1,2 mol D 1,05 mol Câu 30 : X kim loại thuộc nhóm IIA Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X Zn tác dụng với lượng dư dd HCl, sinh 0,672 lít H (đktc) Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 lỗng, thể tích khí H2 sinh chưa đến 1,12 lít (đktc) Kim loại X là: A Ba B Sr C Mg D Ca ĐÁP ÁN 1C 2D 3B 4D 5D 6C 7D 8C 9B 10B 11A 12D 13B 14B 15C 16C 17D 18D 19D 20B 21C 22B 23A 24A 25A 26D 27A 28B 29C 30D 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hai lớp 12A2 12A3 trường THPT X mang lại hiệu thiết thực phát triển tư học sinh skkn23 Ngồi ra, sáng kiến kinh nghiệm cịn áp dụng cho học sinh lớp 10, lớp 11 (chọn học thuộc chương trình mơn Hóa lớp 11), học sinh lớp 12, học sinh ôn thi THPT Quốc gia, ôn thi học sinh giỏi Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh lớp 12, học sinh ôn thi THPT Quốc gia mơn Hóa lớp 12 - Học sinh ơn thi học sinh giỏi lớp 10, lớp 11, lớp 12 - Sự nhiệt huyết, sáng tạo cầu tiến Giáo viên 10 Đánh giá lợi ích thu được: áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: Sau áp dụng đề tài này, kiểm tra kết học sinh lớp 12A2, 12A3 Đề có tập sau: Câu 1: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al Zn vào dung dịch chứa HNO3 dư thu dung dịch Y chứa 0,896 lít (đktc) khí NO2 NO có tổng khối lượng 1,68 gam Số mol HNO3 bị khử là? A 0,04 B 0,06 C 0,08 D 0,05 Định hướng tư giải: Có Giải thích tư duy: Số mol HNO3 bị khử số N có số oxi hóa khác +5 (trong NO, NO2, N2O, N2 ) Câu 2: Hịa tan hồn tồn 3,78 gam Al vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu dung dịch Y chứa 31,42 gam muối a mol hỗn hợp khí N2O, NO tỷ lệ mol 1:6 Giá trị a là? A 0,04 B 0,03 C 0,06 D 0,07 Định hướng tư giải: Có ngay: Giải thích tư duy: Nhìn thấy Al nên phải nghĩ tới có sản phẩm khử NH4NO3 Câu 3: Hịa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al Zn (có tỉ lệ mol tương ứng 2:5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu dung dịch Y V ml skkn24 (đktc) khí N2 Để phản ứng hết với chất Y thu dung dịch suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M Giá trị V là: A 352,8 B 268,8 C 358.4 D 112 Định hướng tư giải: Có ngay: Giải thích tư duy: Nhìn thấy Al, Zn nên phải nghĩ tới có sản phẩm khử NH4NO3 (sau chuyển thành NH3) Dung dịch suốt nên Al chạy vào Zn chạy vào Kết quả thu sau: Lớp Điểm Dưới Từ đến Từ đến Từ đến 10 12A2: 39 HS 16 17 (%) (10,25%) (41,00%) (43,59%) (5,16%) 12A3: 33 HS 19 (%) (15,15%) (57,57%) (24,24%) (3,04%) Đối chiếu với kết trước áp dụng sáng kiến cho thấy sáng kiến có hiệu tích cực Mặc dù cịn có làm chưa đạt điểm trung bình Nhưng nhìn chung kiến thức, kĩ học sinh có tiến bộ, em u thích mơn học hơn, tích cực làm tập Khi triển khai nhiệm vụ học tập lớp cho cá nhân nhóm em tích cực, chủ động có phương hướng phương pháp để giải nhiệm vụ học tập giao 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Các em tự tin tự xử lý tập dạng mà khơng cảm thấy lúng túng Vì cá nhân tơi nhận thấy giáo viên triển khai phương pháp giải skkn25 tập kim loại tác dụng với axit lớp buổi ôn thi THPT Quốc gia mơn hóa dành cho học sinh lớp 12 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Tác giả Sáng kiến kinh nghiệm: + Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, thân tác giả nhận thấy: Học sinh tác giả có khả tư duy, giải tập kim loại tác dụng với axit cách nhanh mà không lúng túng trước + Nội dung đề tài thiết thực giáo viên học sinh khối lớp 10, lớp 11 12 mơn Hóa học - Thầy Lê Trung Kiên Qua việc dự giảng dạy áp dụng sáng kiến dạy học nhận thấy học sinh hứng thú với môn, gặp tập Hóa em nhận xét, phán đốn, tư tìm cách giải nhanh mà không phụ thuộc vào giáo viên, lúng túng trước Người áp dụng Lê Trung Kiên - Đánh giá tổ chuyên môn trường THPT Tam Đảo Sáng kiến kinh nghiệm cô Lê Thị Thanh Hằng nhận thấy học sinh lớp 12 việc có thêm phương pháp giải tập mới, phương pháp học tập theo hướng phát triển tư người học bước đầu mang lại hiệu thiết thực làm thay đổi tư người học, người dạy Học sinh tham gia hoạt động tích cực, phát huy tinh thần tự học, nhận thức nhanh hứng thú với việc làm tập, khơng cịn thụ động học tập Qua phương pháp học sinh hình thành kỹ : kỹ làm tập, kỹ làm việc nhóm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xác nhận tổ trưởng skkn26 Nguyễn Thị Thanh Hải - Đánh giá Trường THPT nơi áp dụng sáng kiến Sáng kiến “Phát triển khả tư tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải tập kim loại tác dụng với axit” Của cô giáo Lê Thị Thanh Hằng áp dụng hiệu Trường THPT Tam Đảo 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu STT Tên tổ chức/cá nhân Lê Thị Thanh Hằng Đào Thị Liên Lê Trung Kiên Phạm vi/Lĩnh vực Địa áp dụng sáng kiến Trường THPT Tam Đảo – Tam Đảo –Vĩnh Phúc Áp dụng dạy ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh lớp 12 Trường THPT Tam Đảo Áp dụng dạy cho học – Tam Đảo –Vĩnh Phúc sinh lớp 12 Trường THPT Tam Đảo – Tam Đảo –Vĩnh Phúc Dự đánh giá Tam Đảo, ngày… tháng… năm 2020 Tam Đảo, ngày 16 tháng 02 năm 2020 Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến Lê Thị Thanh Hằng skkn27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi Đại Học – Cao Đẳng mơn hóa Bộ giáo dục đào tạo từ năm 2007 đến năm 2018 Bài tập hóa học trường THPT – Nguyễn Xuân Trường Đề thi thử Đại Học – Cao Đẳng số trường Sách giáo khoa hóa học lớp 12 nâng cao Sách tập hóa học lớp 12 nâng cao Bài tập hóa vơ – Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hương Rèn luyện kĩ giải tập tự luận trắc nghiệm Hóa học 12 – Trần Sỹ Tuấn, Lê Thanh Xuân Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Trung học phổ thông thơng qua tập Hóa học vơ – Lê Thị Thanh Bình (2005), ĐHSP Hà Nội Xây dựng hệ thống tập phát triển tư cho học sinh phần hóa hữu lớp 11 chương trình nâng cao – Lại Tố Trân (2009), ĐHSP TP Hồ Chí Minh skkn28 ... NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ? ?Phát triển khả tư tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải tập kim loại tác dụng với axit? ?? Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ THANH... THPT nơi áp dụng sáng kiến Sáng kiến ? ?Phát triển khả tư tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải tập kim loại tác dụng với axit? ?? Của cô giáo Lê Thị Thanh Hằng áp dụng hiệu... sáng kiến: Phát triển khả tư tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải tập kim loại tác dụng với axit Tên tác giả: Lê Thị Thanh Hằng – Giáo viên môn Hóa học – Trường THPT

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w