1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong tiết đọc văn chương trình ngữ văn 10

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong tiết đọ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10 Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Hồng Trường Mã sáng kiến: 25.51… Vĩnh Phúc, tháng năm 2019 skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến 4 Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận .5 7.2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 7.3 Bài giảng minh họa 14 Những thông tin bảo mật .25 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .25 10 Đánh giá kết thu sau áp dụng sáng kiến 26 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 27 12 Tài liệu tham khảo 28 skkn CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Câu hỏi nêu vấn đề : CHNVĐ Văn văn học : VBVH Trung học phổ thông : THPT Sách giáo khoa: SGK Xã hội chủ nghĩa: XHCN Cơng nghiệp hóa, đại hóa: CNH- HĐH skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU: - Như biết tiếp nhận văn học hoạt động gồm nhiều bước, nhiều cung đoạn người đọc gần phải huy động toàn lực tinh thần Sách Lý luận văn học viết: “Khái niệm tiếp nhận bao hàm khái niệm cảm thụ, thưởng thức, lí giải, đồng cảm” - Cịn cảm thụ văn học hoạt động mang tính đặc thù tiếp nhận văn học Cơ sở, nguồn gốc cảm thụ nhân hoá tự nhiên bên người thơng qua q trình lao động sản xuất Cấu trúc cảm thụ đan xen phức tạp yếu tố tri giác, lý giải, tưởng tượng, cảm xúc Trong cấu trúc cảm thụ nhân tố lý tính hồ tan vào muối, đường hồ tan nước, khơng thể nhận biết trở thành siêu lý tính Mục đích cảm thụ cảm nhận, phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh chất thẩm mỹ văn chương nhằm đào tạo, bồi dưỡng mỹ cảm phong phú, tinh tế cho độc giả.Với cách quan niệm cảm thụ, nhận thấy việc xác lập biện pháp rèn luyện cảm thụ cho học sinh tiết dạy văn văn học trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt góp phần đảm bảo tính nghệ thuật đặc thù mơn Ngữ văn - Mơn Ngữ văn trường THPT nói chung, chương trình Ngữ văn 10 nói riêng tích hợp ba phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Mỗi phân mơn có vai trị, nhiệm vụ vị trí khác việc trang bị tri thức khoa học, rèn luyện kỹ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Trong đó, phân môn đọc văn, phần đọc- hiểu văn văn học (VBVH) có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lực thẩm mỹ cho học sinh Ở mức độ định đọc- hiểu VBVH khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Sự yêu thích môn Ngữ văn phần lớn bắt nguồn từ niềm say mê phần đọc - hiểu - Trong số năm gần đây, khơng khí hiệu dạy- học Ngữ văn, bao gồm dạy- học phân môn đọc văn VBVH nhiều nhà trường thực không mong muốn người dạy lẫn người học Khơng khí nhiều văn trở nên tẻ nhạt, nặng nề, thiếu nhiệt huyết Có giáo viên dạy cho hồn thành nhiệm vụ; học sinh thụ động, lười đọc, lười suy nghĩ, ngại phát biểu xây dựng bị buộc phát biểu tìm cách đối phó trả lời mang “tính cơng thức” cho qua chuyện skkn - Trong trình dạy học văn ngày người dạy người học chưa trang bị nhiều tài liệu, sách tham khảo nhận hỗ trợ phương tiện đại Với nhiều điều kiện thuận lợi đáng chất lượng mơn văn cao hơn, đáng tình u mơn học trị phải cao hết nghịch lí lại diễn là: chưa học sinh lại chán ngại học văn Một lí giải cho việc học sinh thích học văn nhu cầu giải trí người tăng, lên ngơi của khoa học cơng nghệ giải trí xuất ạt kéo theo công nghệ cao nghe nhìn làm cho văn hóa nghe nhìn chiếm ưu thế, văn hóa đọc bị suy giảm dẫn tới học văn thực chưa đạt kết cao Bên cạnh số giáo viên yêu nghề, tâm đắc với nghề, muốn truyền lửa tiết dạy chưa nhiều nhiều lí khác Điều dẫn tới hệ lụy làm văn, học sinh viết câu văn, văn nghèo nàn, ngô nghê ý tứ, lủng củng diễn đạt chí hiểu sai vấn đề Hiệu dạy học Ngữ văn, bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều: ngun nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân từ phía giáo viên, ngun nhân từ phía học sinh Vì mạnh dạn viết chuyên đề: “Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10” với mong muốn mang đến học bổ ích có ý nghĩa với học sinh THPT bước thực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Từ thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt nghị TW số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu caaug CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định ướng XHCN hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục SÁNG KIẾN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG TIẾT ĐỌC VĂN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - Qua hoạt động giảng dạy thăm lớp cách nghiêm túc, nhận thấy nhiều lý khiến học sinh không hứng thú mặn mà với tiết đọc - hiểu VBVH nhiều giáo viên chưa sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học đủ sức lôi học sinh tham gia học với tinh thần chủ động, tích cực say mê Cá biệt, có giáo viên thường xuyên nêu câu hỏi không đạt yêu cầu tính khoa học, tính sư phạm khiến học sinh giáo viên dự phải trả lời Ở trường THPT Nguyễn Thị Giang phần chất lượng đầu vào học sinh chưa cao nên dù chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn mới, skkn có SGK Ngữ văn lớp 10 chứa đựng tiềm to lớn cho việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề (CHNVĐ) nhiều đồng nghiệp tơi không đủ kiên nhẫn để sử dụng cách tối đa câu hỏi CHNVĐ phần đọc - hiểu Họ thường ưu tiên sử dụng câu hỏi có tính chất tái kiến thức như: Dựa vào sách giáo khoa tóm tắt nét tác giả, tác phẩm; tìm dẫn chứng làm rõ luận điểm giáo viên nêu sẵn nội dung, nghệ thuật văn văn học Nếu có dùng CHNVĐ thường câu hỏi đơn giản, dạng câu hỏi nêu vấn đề không phong phú, đa dạng chí cịn có giáo viên chưa biết khai thác, tận dụng triệt để linh hoạt CHNVĐ có sẵn SGK Việc sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức biết để tìm tịi phát tri thức phải tổng hợp, bao quát tri thức nhiều lĩnh vực, phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề vận dụng, liên hệ VBVH vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống hạn chế Nói chung, việc sử dụng CHNVĐ tiết đọc - hiểu VBVH nơi công tác chưa đạt hiệu cao - Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn làm cho học sinh chủ động, tích cực hơn; làm cho dạy học VBVH sôi nổi, hào hứng phát huy tốt ưu loại học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn, tơi tích cực sử dụng CHNVĐ nhận thấy hướng khả quan - Trong q trình thực tơi sử dung phương pháp nghiên cứu như: + Phân tích, nhận xét, vấn đánh giá + Nghiên cứu tài liệu, thống kê tổng hợp TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Vũ Thị Hồng Trường - Địa chỉ: THPT Nguyễn Thị Giang- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 083.822.8788 - Email: vuhongtruong2711@gmail.com.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: - Họ tên: Vũ Thị Hồng Trường - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thị Giang LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề đọc- hiểu văn văn học Ngữ Văn 10 - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 10 - Phạm vi: môn Ngữ văn 10 skkn NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: - Thời gian: từ tháng 9/2013 đến tháng 2/2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Cơ sở lý luận: * Quan niệm văn văn học - VBVH văn nghệ thuật sáng tạo ngơn từ Ngồi đặc điểm chung văn bản, VBVH có đặc điểm riêng Ngôn từ VBVH lựa chọn, tổ chức ổn định, chặt chẽ, thay đổi; ngôn từ mang tính đa nghĩa, giàu sức gợi Hình tượng VBVH tạo nên nghĩa câu, từ, đoạn sản phẩm trí tưởng tưởng, khơng bị giới hạn không thời gian tượng thực bên ngồi VBVH có nghĩa ý nghĩa Nghĩa VBVH có tính chất đặc thù loại hình văn nghệ thuật Ý nghĩa VBVH nảy sinh quan hệ ngữ cảnh khác tùy theo quan hệ với người viết, người đọc VBVH thể cá tính sáng tạo người viết cách nhìn, cách cảm, cách diễn đạt thực đời sống * Quan niệm đọc- hiểu VBVH - Đọc - hiểu VBVH khái niệm nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạyhọc Văn quan tâm giáo sư Phan Trọng Luận, tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống, giáo sưtiến sĩ Đỗ Thanh Hùng,Trần Đình Sử,… Theo tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống: “Đọc-hiểu văn bao gồm việc thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò, tác dụng hính thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc văn theo tinh thần tồn trình tiếp nhận, giải mã văn bản” (Đỗ Ngọc Thống, 2003, “Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực văn học cho học sinh”, Tạp chí giáo dục số 66, trang 26 - 28) Giáo sư - tiến sĩ Trần Đình Sử chia việc đọc văn thành khâu đọc thông, đọc thuộc, đọc kỹ, đọc sâu, đọc hiểu, đọc sáng tạo đọc sử dụng khẳng định: “Trong khâu đó, đọc - hiểu khâu nhất” (Trần Đình Sử, 2004, “Đọchiểu văn bản- khâu đột phá việc dạy học văn nay”, Tạp chí giáo dục số 102, trang 16-18) Như vậy, đọc - hiểu thang độ cao việc đọc văn bản, đọc- hiểu tìm ý nghĩa thơng điệp tổ chức hệ thống ký hiệu Trong dạy học Ngữ Văn, đọc- hiểu VBVH thực chất tiếp nhận, giải mã văn học nhìn từ phương diện đường- hiệu (đọc - hiểu) phương diện quan tâm đến vai skkn trò người tiếp nhận để tạo nên hiệu tiếp nhận Trong đọc - hiểu VBVH trường THPT, đối tượng tiếp nhận học sinh * Ý nghĩa câu hỏi nêu vấn đề phần đọc - hiểu VBVH - Câu hỏi nêu vấn đề yếu tố quan trọng cần nghiên cứu kỹ việc ứng dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực CHNVĐ phần đọc - hiểu VBVH hiểu câu hỏi chứa đựng “Mâu thuẫn nghệ thuật” (điểm đáng ý nội dung, nghệ thuật, chi tiết, hình ảnh,… văn bản) học sinh tiếp nhận cách có ý thức, làm nảy sinh em hứng thú, suy nghĩ để tìm cách giải đáp, nhằm hiểu sâu tác phẩm Nói cách khác, loại câu hỏi đem lại cho học sinh khó khăn việc tìm câu trả lời Muốn giải nó, em phải động não, phải suy nghĩ, tìm tịi tri thức dựa tri thức, kinh nghiệm sẵn có Dạng CHNVĐ khơng phải chép, tái lại điều có sách giáo khoa mà tìm tịi, phát thực thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp để hiểu sâu văn văn học - Trong dạy học Ngữ văn nói chung, đọc- hiểu VBVH nói riêng, CHNVĐ có tác dụng to lớn Nó phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tính chủ động tìm tịi, sáng tạo, kích thích hứng thú, say mê, lơi em vào q trình tìm hiểu sâu, khám phá tầng nghĩa bên trong, điểm sáng thẩm mỹ, thưởng thức hay, đẹp trực tiếp tham gia vào trình biến văn văn học thành tác phẩm văn học với sáng tạo riêng Quan trọng hơn, em hình thành rèn luyện khả tự tiếp nhận, tự đánh giá, phân tích văn văn học theo quan điểm riêng Ngồi ra, cịn có tác dụng thơi thúc em tìm hiểu thêm nhiều tư liệu lên quan đến văn học Nói chung, việc sử dụng hiệu CHNVĐ giáo viên làm phát triển lực cảm thụ, tiếp nhận văn học học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông 7.2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài * Các nguồn CHNVĐ giáo viên khai thác, sử dụng - Trong xu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn: lấy học sinh làm trung tâm; đọc - hiểu VBVH phải hướng đến mục tiêu làm cho học sinh chủ động tích cực, sáng tạo việc nhận thức, chiếm lĩnh nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật VBVH thơng qua vai trị hướng đạo giáo viên CHNVĐ cách hướng đạo Vậy giáo viên khai thác, sử dụng CHNVĐ phần đọc - hiểu VBVH từ nguồn nào? Trong thực tế, có nhiều nguồn khác để khai thác, sử dụng CHNVĐ Sách giáo khoa (SGK) tư liệu tham khảo liên quan nguồn gần gũi với giáo viên skkn Với nguồn sử dụng SGK, giáo viên sử dụng câu hỏi sẵn có phần hướng dẫn học xử lý CHNVĐ phần hướng dẫn học cách cụ thể hóa điều chỉnh yêu cầu câu hỏi theo hướng vừa bám sát mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng học sinh để đưa vào sử dụng - Trong SGK Ngữ văn 10 (Văn học Việt Nam), nhiều câu hỏi hướng dẫn học giáo viên sử dụng mà không cần phải gia công xử lý Với nhiều VBVH khác (Văn học Việt Nam), CHNVĐ phần hướng dẫn học SGK thường đặt vấn đề q lớn, có tính khái quát, tổng hợp cao mà hầu hết học sinh khơng dễ tìm câu trả lời Trong trường hợp này, giáo viên phải sử dụng hệ thống CHNVĐ có tính dẫn dắt, gợi mở để em tìm hiểu khía cạnh cụ thể vấn đề nêu, sau tổng hợp lại dạng câu trả lời khái qt Ngồi CHNVĐ có sẵn SGK Ngữ văn, giáo viên sử dụng CHNVĐ thân thiết kế, tự xây dựng kinh nghiệm giảng dạy, vốn kiến thức văn học, đời sống, xã hội dựa vào tư liệu tham khảo loại * Các dạng câu hỏi nêu vấn đề tiêu biểu - Việc sử dụng nhiều loại câu hỏi (câu hỏi tái kiến thức, CHNVĐ) nhiều dạng câu hỏi khác điều tất yếu trình thiết kế tổ chức đọc - hiểu người giáo viên Việc làm đem lại không khí sinh động cho học mà cịn làm cho trình đọc- hiểu VBVH đạt hiệu cao vấn đề liên quan xem xét, nhìn nhận, phân tích, đánh giá tồn diện hơn, sâu sắc Đối với CHNVĐ, thường sử dụng dạng tiêu biểu là: Câu hỏi “Vì sao” câu hỏi “Như nào?” Ngồi cịn phối kết hợp linh động, sáng tạo với số thao tác khác Cụ thể: a) Dạng câu hỏi “Vì sao?” - Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, tìm hiểu ngun nhân, từ tìm chất vấn đề Đây dạng câu hỏi khó để trả lời, học sinh phải nắm thật vấn đề tìm hiểu Ngồi ra, em phải có vốn kiến thức sâu, rộng nhiều lĩnh vực khác nhau; có tư lơgic đơi phải có nhạy cảm văn học định Với dạng câu hỏi học sinh bám sát VBVH tìm hiểu vận dụng kiến thức bên văn để tìm câu trả lời Ví dụ, với đọc-hiểu VBVH bài: “Chiến thắng Mtao-Mxây”, sử dụng dạng câu hỏi sau: + Trong cảnh mở khiêu chiến, Đăm Săn khơng múa khiên trước mà lại khích cho Mtao-Mxây múa trước? Theo em, tài nghệ tù trưởng sắt có lời khoe khoang hay khơng? skkn + Trong lời nói Đăm Săn với tớ, ta thấy chàng tù trưởng nào? Vì chàng lại lệnh đánh lên nhiều loại chiêng, cồng? Vai trò tiếng chiêng tiếng cồng người Êđê? Trong đọc - hiểu VBVH, dạng câu hỏi “vì sao” hay khó với học sinh lười tư Vì thế, sử dụng, nên cân nhắc mật độ dùng, độ khó câu hỏi khả đối tượng học sinh, nên ưu tiên cho học sinh giỏi trả lời câu hỏi dạng Khi sử dụng CHNVĐ, thân giáo viên phải lường trước cách lý giải khác mà học sinh nêu để có “chèo lái” hợp lý nhằm đạt mục tiêu học Nếu không linh hoạt khâu này, không làm rõ chất vấn đề mà làm cho chuyện trở nên phức tạp, khơng khí học bị ảnh hưởng,… b) Dạng câu hỏi “Như nào?” - Đây dạng câu hỏi yêu cầu học sinh nêu cảm nhận, quan niệm, suy nghĩ, nhận thức, hiểu biết, ý kiến cá nhân VBVH đọc - hiểu Đối với đọc hiểu VBVH, đặc thù môn Ngữ văn, đặc điểm riêng có văn nghệ thuật nên giáo viên cần sử dụng triệt để dạng câu hỏi để tạo điều kiện cho học sinh thể cảm nhận, suy nghĩ riêng Cùng với câu hỏi “vì sao” câu hỏi yêu cầu học sinh nêu ý kiến cá nhân VBVH đọc - hiểu dạng câu hỏi mở có tác dụng thiết thực đọc - hiểu VBVH Trong thực tiễn tổ chức đọc - hiểu VBVH, thường xuyên sử dụng dạng câu hỏi theo hướng sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quan niệm cá nhân xuất phát từ thân VBVH đọc- hiểu Cụ thể giáo viên thiết kế sử dụng câu hỏi để học sinh bày tỏ ý kiến tất yếu tố thuộc nội dung hình thức nghệ thuật VBVH đọc- hiểu Dạng câu hỏi sử dụng thường xuyên đọc - hiểu, với hầu hết VBVH khác Ví dụ dạy “Tấm Cám” sử dụng dạng câu hỏi : + Trong truyện cổ tích Tấm Cám ta thấy bật nên đối lập mâu thuẫn nhân vật Em tìm mâu thuẫn Các mâu thuẫn phát triển theo diễn biến cốt truyện? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quan điểm cá nhân xuất phát từ ý kiến thuận chiều ngược chiều VBVH đọc - hiểu VBVH có tính đa nghĩa Việc tiếp nhận VBVH phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi tác, giới tính, vốn văn hóa, kinh nghiệm sống, trình độ học vấn, tầm đón nhận người đọc…Điều giải thích câu thơ, VBVH có nhiều cách hiểu, nhiều quan niệm khác nhau, chí trái ngược Chính thế, tổ chức đọc- hiểu cho học sinh, người giáo viên không yêu cầu học sinh 10 skkn Tấm trải qua khó khăn gì, tìm hiểu TCT Tấm Cám B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Sử Nắm Đọc phần - Giao nhiệm dụng định Tiểu dẫn, vụ cho phiếu nghĩa, TLTK HS phiếu học phân loại hoàn thành học tập tập TCT phiếu học (Chuẩn bị (2 đặc trưng tập trước nhàphút) TCT Phụ lục 1) thần kì - Gọi HS đọc phiếu học tập trước lớp, em - Vài nét khác nghe, TCT nhận xét, bổ Tấm sung Cám - Chốt ý (Theo thông tin ghi phiếuPhụ lục 2) - GV: Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích (5 nào? phút) - GV cung cấp thông tin cho - HS trả lời HS: Đây kiểu truyện phổ biến giới Năm 1958 người ta HS tóm tìm tắt 600 truyện thuộc kiểu truyện Tấm - HS trả Cám Đây lời số cuối I TIỂU DẪN Thể loại truyện cổ tích (Xem phụ lục 2) Truyện cổ tích Tấm Cám a Tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kỳ b Ở Việt Nam, kiểu (mơ- típ) truyện Tấm Cám tồn nhiều dân tộc + Người Tày có Tua Gia- Tua Nhi + Người Thái có Ý Ưởi- Ý Noọng + Người Mơng có Gầu Nà- Gầu Rềnh - Trên giới: Cơ bé lọ lem, Nàng tro bếp… - Truyện Tấm Cám người Kinh có số dị bản, phổ biến kể Chu Xuân Diên Vũ Ngọc Phan Bản kể sách giáo khoa Chu Xuân Diên c Tóm tắt (Theo sơ đồ) 18 skkn - HS làm việc theo nhóm (Mỗi bàn nhómChuẩn bị trước nhà) Đại diện nhóm trình bày nhanh Các nhóm/ bạn cịn lại góp ý, nhận xét Tóm tắt TCT TC theo nhân vật Tấm - GV: Em kể truyện cổ tích có mơ- típ giống truyện Tấm Cám mà em biết? - GV: Em sơ đồ hóa kiện quan trọng truyện nêu bố cục truyện - GV gọi đại GV đánh giá Hỏi Nắm - HS đọc Đặt câu hỏi: trả tìm Tìm chi lời hoàn cảnh tiết quan trọng thân SGK nói hồn phận Tấm cảnh thân (5 phận Tấm? phút) - HS trả lời - Nhận xét thân phận Tấm? - Đặt CH: Em kể tên - HS trả số nhân vật có lời thân phận tương đồng với Tấm Sử dụng phiếu học tập thảo luận nhóm Tìm hiểu mâu thuẫn Tấm mẹ Cám Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí - Trao đổi theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Giao nhiệm vụ: Những việc tiêu biểu thể mâu thuẫn Tấm d Bố cục: phần - Từ đầu… Tấm bước lên kiệu trước mắt ngạc nhiên hằn học mẹ Cám (Trang 69): Thân phận đường tìm đến hạnh phúc Tấm - Cịn lại: Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc Tấm II ĐỌC HIỂU Hoàn cảnh thân phận Tấm - Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm bé, sau năm cha Tấm qua đời - Sống với dì ghẻ Cám- đứa em cha khác mẹ, soát tuổi Tấm - Phải làm lụng vất vả (chăn trâu, gánh nước, thái khoai, vớt bèo, xay lúa giã gạo ) Cám mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn → Thân phận hẩm hiu, nhỏ bé, bất hạnh → Tấm thuộc kiểu nhân vật mồ côi riêng (tương đồng với thân phận nhân vật anh Khoai truyện cổ tích Cây tre trăm đốt, người em truyện Cây khế…) Chặng đời Tấm trước trở thành hoàng hậu a Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám Chiếc yếm đỏ => Con cá bống=> Đi xem hội => Thử giày (Phụ lục 4) 19 skkn Hoàn thiện phiếu học tập (Phụ lục 3) - Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác bổ sung ý kiến (15 phút) mẹ Cám? - Phát phiếu yêu cầu nhóm: - GV nhận xét, đánh giá chốt lại kiến thức (Phụ lục 4) Hỏi Nắm trả lời đường tìm đến (4 hạnh phút) phúc HS trả lời Tấm Thảo luận nhóm (5 phút) Hiểu vai trị yếu tố thần kì trình tìm đến hạnh phúc Tấm C LUYỆN TẬP Hỏi Khắc sâu trả ý nghĩa tư lời tưởng (2 tác phẩm phút) Nêu câu hỏi: ? Em có nhận xét cách phản ứng Tấm trước thủ đoạn mẹ Cám? ? Nhờ đâu Tấm tìm hạnh phúc cho mình? - GV giao - HS thực nhiệm vụ tìm nhiệm hiểu yếu tố vụ thần kì: + Gồm - Báo cáo yếu tố nào? kết + Xuất vào nào, để làm gì? + Vai trị? - GV nhận xét, đánh giá - HS thảo luận nhóm Trình bày, trao đổi, phản b Con đường tìm đến hạnh phúc Tấm - Tấm khát khao hạnh phúc phản ứng yếu ớt thụ động (3 lần khóc) trước cái xấu - Nhờ giúp đỡ Bụt, Tấm tìm hạnh phúc c Vai trị yếu tố thần kì - Yếu tố thần kì: Bụt, gà biết nói, chim sẻ biết nhặt thóc: + Ln xuất lúc + An ủi, nâng đỡ Tấm gặp khó khăn hay đau khổ - Vai trị: + Thúc đẩy phát triển cốt truyện + Thể khát vọng thay đổi đời, thay đổi số phận cho người bé nhỏ, bất hạnh xã hội + Biểu cho triết lí hiền gặp lành GV đặt câu hỏi: Triết lý Ở hiền gặp lành Theo em, triết lý tác giả dân gian gửi gắm vào 20 skkn ... nghiên cứu: Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề đọc- hiểu văn văn học Ngữ Văn 10 - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 10 - Phạm vi: môn Ngữ văn 10 skkn NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN... tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục SÁNG KIẾN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG TIẾT ĐỌC VĂN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - Qua hoạt... viết chuyên đề: ? ?Một số phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10? ?? với mong muốn mang đến học bổ ích có ý nghĩa với học sinh THPT bước thực đổi phương pháp dạy

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w