SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mà SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP MỘT” Lĩnh vực/mơn : Chủ nhiệm Cấp học : Tiểu học Năm học 2016 - 2017 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu .4 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .6 I Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học II Thực trạng III Các công việc cụ thể người giáo viên chủ nhiệm .7 IV Một số biện pháp giúp hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm .7 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 I Kết luận 22 II Khuyến nghị 22 Phụ lục 1/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta dạy: “ Vì lợi ích mời năm trơng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Đảng nhân dân ta quan tâm việc bảo vệ chăm sóc trẻ em: coi nghiệp cao quý, trách nhiệm to lớn hệ tương lai, tiền đề dân tộc đất nước Là người giáo viên, hết phải thấy trọng trách nghiệp trồng người Muốn em trở thành ngoan trị giỏi người giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm lớp công tác quan trọng nhà trường Vấn đề từ trước tới đợc nhiều giáo viên quan tâm góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng học tập rèn luyện học sinh Đặc biệt bậc Tiểu học cơng tác chủ nhiệm lớp quan trọng hết người giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà phải quan tâm đến phát triển em mặt Vậy làm để đạt hiệu cao cơng tác chủ nhiệm lớp Đó vấn đề không đơn giản Là giáo viên qua nhiều năm giảng dạy, tơi có số kinh nghiệm nhỏ công tác này, xin mạnh dạn trình bày đề tài: "Một số kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Một" II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giai đoạn tuổi thơ người có nhiều mốc quan trọng: biết đi, biết nói, học phổ thơng làm Mỗi cá thể trẻ em qua phần mốc đoạn đường thời gian Trịn tuổi tạm biệt ơng bà, cha mẹ bé đến trường phổ thông với thầy cô giáo, với bạn bè đồng lứa tuổi để tiếp thu văn minh nhân loại tinh chế phương pháp nhà trường Vào lớp 1, trẻ trở thành “học sinh Tiểu học” hoạt động vui chơi không 2/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” cịn chủ đạo nữa, thay vào hoạt động học tập để lĩnh tri thức hoàn toàn khác trước Sự chuyển đổi có tính chất bước ngoặt có tác động lớn đến đời sống tâm lý trẻ Vì người giáo viên phải nắm điểm để giúp trẻ “chuyển giai đoạn” cách tự nhiên, khơng q khó khăn Các nhà khoa học chứng minh trẻ 6, tuổi khối lượng não đạt tới 90% khối lượng não người lớn Sự chín muồi mặt sinh lý phát triển trình tâm lý (như cảm giác, tri giác, trí nhớ) tạo điều kiện để em thực hoạt động mới: hoạt động học tập Nhưng hoạt động có ý thức cịn mẻ nên có ảnh hưởng đến tâm lý trẻ, làm giảm hiệu học tập Thêm vào đó, học sinh Tiểu học hăng hái ham thích vận động Tính hiếu động kèm theo việc học sinh chưa biết điều khiển hồn tồn hành vi mình, dẫn đến tượng dễ bị kích động, khơng kiềm chế hành vi mình, vơ tổ chức Nhưng khơng phải mà ta cấm trẻ vận động, ngược lại cần làm cho tính hiếu động biểu hình thức đắn Các trị chơi vận động để rèn luyện thân thể, phát triển tư vận động đứng thời điểm thích hợp Ở lứa tuổi lực vận động trẻ đạt bước phát triển đáng kể Các em chủ động điều khiển hoạt động thể tay, mắt, đầu, cổ, phối hợp thành nhiều động tác khác Người giáo viên Tiểu học cần hiểu rõ đặc điểm để giúp trẻ em lần cắp sách tới trường làm quen với kiến thức cách thoải mái, không khó khăn Nếu có phương pháp dạy phù hợp, chắn với học sinh lớp ngày học “một ngày vui” theo nghĩa III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để nghiên cứu thực nghiệm đề tài vào tài liệu như: - Sách tâm lí giáo dục học sinh Tiểu học - Các trò chơi dân gian - Các hát ,câu chuyện cho học sinh Tiểu học 3/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” Để thực nội dung đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Đánh giá trình dạy hoạt động ngồi khóa từ năm trước năm gần - Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh - Đúc rút kinh nghiệm qua trình nghiên cứu IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Hiện nay, giáo dục nước ta đặc biệt trọng quan tâm Để trẻ em đại có phát triển tồn diện, đặt lợi ích em lên trên, giáo dục đại xác định trẻ em trung tâm tồn q trình giáo dục Nhà trường đại phải trở thành nơi, trẻ em đào tạo tự đào tạo Như rèn cho em có ý thức tự giác học tập từ lúc ban đầu mục tiêu giáo dục mà tự nhắc nhở thân ghi nhớ Chính vậy, với lớp học sinh nào, xây dựng ý thức tự giác học tập cho em đặt lên hàng đầu Thời gian cho thấy ý thức tự giác hình thành em học tập tiến bộ, trở thành người ngoan trò giỏi Giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học ln giữ vai trị quan trọng đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh cịn phải uốn nắn rèn luyện bước hồn thiện nhân cách cho em, dạy cho em kĩ sống Chúng ta biết trình giáo dục trình dạy học phận q trình sư phạm tồn diện, thống Trong q trình dạy học, ngồi việc truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học cách có hệ thống, cịn phải ln mang lại hiệu giáo dục (giáo dục nhân cách cho học sinh qua môn học) tạo sở cho tồn q trình giáo dục đạt hiệu Trong trình giáo dục, ngồi việc hình thành cho học sinh ý thức, hành vi, kỹ hành động ứng xử quan hệ xã hội 4/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” trị, đạo đức, pháp luật… phải sáng tạo sở cho em bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp Việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường vấn đề quan tâm Đồng thời với việc dạy kiến thức, em có ngoan ngỗn chăm dạy tốt Bên cạnh việc tiếp thu tốt mơn văn hóa tảng xây dựng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn sáng em Cấp tiểu học – cấp học có vị trí móng hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường Tiểu học nơi đặt viên gạch việc xây dựng nhân cách toàn diện cho học sinh – chủ nhân tương lai khoa học cơng nghệ đại có vị trí quan trọng mục tiêu giáo dục toàn diện Phải hình thành cho em phát triển tồn diện nhân cách Đó thống đức tài hay toàn vẹn phẩm chất lực Sự hài hịa đức tài có ý nghĩa xã hội Bác Hồ nói: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó Dạy học Đạo đức dạy học sinh hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội tình đơn giản, cụ thể sống hàng ngày Nội dung môn Đạo đức không kết hợp giáo dục quyền trách nhiệm, giáo dục bổn phận cho học sinh mà giáo dục trách nhiệm em với thân mình, biết tự chăm sóc thân Thật vậy, học sinh cấp tiểu học đặc biệt học sinh lớp Ở lứa tuổi này, nét bật tính cách em khuynh hướng ham hoạt động, thích vui chơi, tìm hiểu khám phá điều Tuy nhiên lứa tuổi này, em chưa có tập trung lâu, nhanh chán Vì thế, trình giáo dục lứa tuổi nhi đồng có nhiều thú vị khơng phức tạp, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải khéo léo, kịp thời đắn, lôi em vào hoạt động nhằm phát huy tính tự lập em, thành cá tính sáng tạo ý thức tập thể tốt, giúp em trở thành ngoan trò giỏi V THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: - Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 5/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TIỂU HỌC: Với giáo viên chủ nhiệm Tiểu học, nhiệm vụ cần nắm vững là: - Giảng dạy môn - Tổ chức giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh - Người giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Các phẩm chất thói quen tốt người giáo viên chủ nhiệm cần nêu cao phát huy khn mẫu, gương sáng cho học sinh noi theo Tấm gương sáng xưng hơ nói năng, quan hệ ứng xử với người II THỰC TRẠNG: Thuận lợi: - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi trường lớn đóng địa bàn phường Khương Trung Nhiều năm liền đạt trường tiên tiến, trường học thân thiện – học sinh tích cực - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện phục vụ tốt cho hoạt động Cơ sở vật chất đầy đủ, trường khang trang đẹp, học sinh học hai buổi/ngày - Quận, nhà trường, khối thường xuyên tổ chức chuyên đề để giáo viên học tập, từ có trao đổi, góp ý kiến, thống nội dung hình thức tổ chức hoạt động - Được giúp đỡ nhiệt tình đồng chí dạy môn: Âm nhạc, Thể dục, Mỹ thuật, Tiếng Anh Tổng phụ trách Đội - Đa phần học sinh lớp có bố mẹ cán cơng nhân viên Học sinh có ý thức tốt đạo đức, ngoan ngỗn gia đình có ảnh hưởng lớn em Ngoài thời gian học hầu hết thời gian lại em sống với gia đình - Ở lớp nhiều học sinh có lực tổ chức, có trách nhiệm, nhiệt tình với cơng việc giao nên việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục đạt kết 6/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, cịn số khó khăn như: - Khu vực có tỉ lệ dân nhập cư cao, lao động phổ thông nhiều nên số học sinh quan tâm, uốn nắn việc học tập giáo dục đạo đức - Do kinh tế gia đình giả, bố mẹ bận lo kiếm tiền có thời gian quan tâm đến việc giáo dục mà phó mặc cho ơng bà người giúp việc, bỏ tiền chiều theo nhu cầu khơng đáng Chính nng chiều thái q vơ tình tạo cho trẻ tính ích kỷ, lười biếng ỷ vào bố mẹ, không chịu rèn luyện, không lời bố mẹ - Đặc biệt học sinh lứa tuổi hiếu động, thích làm nổi, bắt chước, adua theo bạn III CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: Ln gần gũi, u thương mình, hết lịng học sinh Phải khách quan, cơng xử lý tình xảy thầy với trò, trò với trò, phụ huynh với phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm lớp Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm phải mềm dẻo, sáng tạo, linh hoạt Đôi lúc người giáo viên phải kiên trì tạo thói quen tốt cho học sinh, hay xây dựng nề nếp lớp Từng bước xây dựng tập thể lớp biết tự quản, đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn Giáo dục học sinh tự giác học làm Dạy cho học sinh kỹ sống, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, thực nội quy nhà trường, biết làm việc nhà phù hợp với khả IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỒN THÀNH TỐT CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM: Điều tra rèn theo cá nhân: + Tơi nhận lớp 1A từ đầu năm 2016-2017 nên có nhiều thuận lợi công tác chủ nhiệm lớp + Ngay sau nhận lớp bắt đầu tiến hành điều tra học sinh lớp qua giáo viên chủ nhiệm lớp Ngồi tơi u cầu cha mẹ học sinh 7/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” viết sơ yếu lý lịch cho thật chi tiết để nắm sơ lược học sinh lớp + Lớp tơi chủ nhiệm có 55 học sinh (30 nam, 25 nữ), cháu có hồn cảnh gia đình khác nhau, cá tính khác Bằng việc quan sát cháu lớp học, chơi cố gắng để cháu bộc lộ tính cách để từ có biện pháp giáo dục cụ thể Giúp cháu phát huy mạnh, ưu điểm thân, khắc phục nhược điểm Giúp em hòa nhập chung vào tập thể lớp qua tiết sinh hoạt tập thể, qua buổi tham quan dã ngoại Ví dụ: - Cháu Mỵ Nam Khánh, bố mẹ công tác xa, với bà nội Trong lớp cháu nhút nhát, trầm lặng hịa đồng với bạn Sức khỏe kém, hay ốm Được ông bà nội ngoại, mẹ chiều nên lười học, ỷ lại Giờ học không muốn mở sách học, viết lớp quan tâm động viên nhắc nhở cháu, kiểm tra sát sao, giúp cháu hoàn thành lớp Trong học hay tiết sinh hoạt tập thể tơi nhiều cách giúp cháu hịa đồng với tập thể lớp Khen thưởng động viên cháu có biểu tiến Ngồi tơi phân cơng bạn giỏi, động kèm cháu theo hình thức đôi bạn tiến Giờ chơi nhắc bạn rủ cháu tham gia vào trò chơi tập thể, hướng dẫn cho cách chơi Hiện cháu tự giác viết làm tập, chơi vui đùa bạn lớp - Cháu Trương Đức Thảo hiếu động hay trêu trọc bạn, thường bắt nạt bạn lớp nên lớp không muốn chơi với cháu Biết điều đó, tơi phân tích cho cháu nhận tác hại việc làm Trao đổi với gia đình để thống biện pháp giáo dục cháu Kiên trì việc nhắc nhở, khuyên bảo, động viên kịp thời với biểu tiến Đồng thời làm công tác tư tưởng cho lớp để bạn không xa lánh cháu, cho cháu vui chơi Từ Đức Thảo khắc phục khuyết điểm, bạn lớp khơng cịn xa lánh cháu 8/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” - Ngồi lớp cịn có số cháu học hay quên sách khơng biết tự sách theo thời khóa biểu ỷ lại bố mẹ Tôi hướng dẫn cụ thể cháu cách soạn sách theo ngày trao đổi với phụ huynh để giúp cháu đến lớp có đầy đủ sách để đạt kết tốt học tập Hiện gia đình có từ đến hai con, có cháu thường bố mẹ nng chiều chưa biết lao động tự phục vụ thân Vì tơi ln nhắc nhở cháu phải có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, tự xếp bàn học, ngăn bàn cho gọn gàng ngăn nắp, tham gia làm vệ sinh lớp lau bàn ghế, cửa sổ, nhặt giấy rác lớp, hành lang, tiết sinh hoạt tập thể lồng ghép dạy cho trẻ kỹ sống, biết làm số việc nhà đơn giản Dạy cháu biết quét nhà, nấu cơm, nhặt rau, rửa bát, gấp phơi quần , biết trơng em giúp mẹ, biết chăm sóc bố mẹ bị ốm, cố gắng động viên, phát huy kịp thời điểm tốt học sinh, nêu gương trước lớp để em khác học tập, từ tạo thói quen tốt cho em Rèn nếp tự quản: - Để có tập thể lớp có nếp tự quản khó học sinh lớp Ngồi phải làm để nếp tự quản trì liên tục thành nếp em ý thức tự giác trẻ chưa cao Muốn làm điều người giáo viên chủ nhiệm phải bỏ nhiều công sức Ngay từ bắt đầu nhận lớp phải đề số nội quy yêu cầu học sinh thực Đối với cháu chăm ngoan phải tuyên dương khen thưởng trước lớp Những cháu ý thức chưa tốt cần nhắc nhở nhẹ nhàng kiên giúp cháu nhận thiếu sót để khắc phục Ngồi hướng dẫn đội ngũ cán lớp điều hành, nhắc nhở bạn thực tốt nội quy trường lớp đề Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp theo mơ hình: - Lớp trưởng, lớp phó kỷ luật: quản nề nếp chung lớp - Lớp phó văn nghệ: chịu trách nhiệm nếp tập thể dục, hát múa tập thể đầu 9/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” - Giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, khả Âm nhạc - Rèn kỹ sống cho học sinh, có ý thức làm việc nhà phù hợp với khả Học sinh vui chơi, giải trí, biết u thương, đồn kết với bạn bè Nội dung chương trình gồm: Hoạt động 1: Ai nhanh, đúng: - GV đưa câu hỏi dạng trắc nghiệm: Câu 1: Bức tranh gợi cho nghĩ đến tập đọc học? a) Cái Bống b) Bàn tay mẹ c) Cái nhãn Câu 2: Con điền tiếp từ thiếu khổ thơ sau: Mặt trời mọc lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời Là………………… a) bà mẹ b) mẹ cô giáo c) bố mẹ Câu 3: Ngày 8/3 ngày……… a) Phụ nữ Việt Nam b) Quốc tế phụ nữ c) Nhà giáo Việt Nam Câu 4: Đưa đoạn nhạc hỏi giai điệu hát nào? a) Chỉ có đời b) Bông hồng tặng cô c) Bàn tay mẹ Câu 5: Từ cịn thiếu câu tục ngữ Khơng…………đố mày làm nên a) chăm b) thầy 17/30 skkn c) “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” Hoạt động 2: Tìm kiếm tài nhí Hoạt động 3: Khéo tay hay làm Học sinh dán hoa tặng mẹ cô giáo Kết quả: Sau tiết SHTT học sinh có thái độ kính trọng, biết ơn mẹ cô Học sinh vui chơi giải trí giúp tiếp thu tốt tiết học Học sinh chăm học, có ý thức kỷ luật, biết giữ vệ sinh lớp học Nhiều học sinh biết làm việc nhà Học sinh mạnh dạn thân thiện, đoàn kết, tự tin giao tiếp Tăng vốn hiểu biết cho em - Ví dụ 4: Chủ điểm: Tự hào truyền thống cha anh Mục tiêu: HS hiểu: - Nhiệm vụ đội hải quân, đội không quân, đội binh - Ý nghĩa cờ Tổ Quốc - Học sinh tự tin biểu diễn tiết mục văn nghệ - Giáo dục tình cảm, lịng biết ơn đội 18/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” Nội dung chương trình: Hoạt động 1: Tìm hiểu đội qua trị chơi: Hái hoa dân chủ Câu hỏi tranh 1: Biển xanh bao la Xa hải đảo Thấp thống màu áo Cháu mến u Đó đội nào? Câu hỏi tranh 2: - Đây ai? 19/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” - Chú đội khơng qn làm nhiệm vụ gì”? Câu hỏi tập 3: Đây chương trình hay VTV3 vào tối thứ sáu dành riêng cho đội Đó chương trình gì? Hoạt động 2: Vui văn nghệ: Tìm kiếm tài nhí - Giáo viên bật câu hát Đây hát nào? - Đội ……lên trình bày - Con điền từ cịn thiếu vào câu hát sau: Cháu…… đội nơi rừng sâu biên giới - Đội ……… lên trình bày - Nghe đoạn nhạc – đoán tên hát trình bày hát - Đội………lên trình bày Hoạt động 3: Tô màu cờ - Giáo viên giảng ý nghĩa cờ - Học sinh tô màu cờ - Học sinh xem vi deo lễ chào cờ lăng Bác Đặc điểm tâm lý học sinh: Trong công tác chủ nhiệm, cố gắng nắm bắt tính cách, đặc điểm tâm lý học sinh để từ tìm biện pháp giáo dục phù hợp Học sinh Tiểu học ln lấy làm thần tượng Các cháu bắt chước cô giáo nên sinh hoạt hàng ngày người giáo viên phải mẫu mực từ cách ăn mặc, nói đến nếp làm việc khoa học Tạo niềm tin cho em, học sinh học làm theo lời dạy bảo Từ giúp em khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm để góp sức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, có nếp tự quản tốt 20/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” Trao đổi thông tin với phụ huynh: Quan hệ mực với phụ huynh, tơi ln có thơng tin đầy đủ kịp thời tới phụ huynh nhiều hình thức trao đổi qua sổ liên lạc, qua điện thoại, trao đổi trực tiếp, trao đổi qua buổi họp phụ huynh để giúp phụ huynh nắm bắt kịp thời tình hình học tập rèn luyện đạo đức em Ngồi tơi u cầu phụ huynh có thơng tin ngược lại để có kết hợp, thống gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh KẾT QUẢ HAI MẶT GIÁO DỤC CỦA LỚP TRONG HỌC KỲ I Tổng số HS 55 Kiến thức – kĩ Hoàn thành tốt Hoàn thành Năng lực Chưa hoàn Phẩm chất Cần Tốt Đạt thành cố Cần Tốt Đạt gắng cố gắng GK1 15 40 20 35 40 15 CK1 17 38 25 30 47 KẾT QUẢ HAI MẶT GIÁO DỤC CỦA LỚP GIỮA HỌC KỲ II Tổng số HS 55 Kiến thức – kĩ Hoàn thành tốt Hoàn thành Năng lực Chưa hoàn Phẩm chất Cần Tốt Đạt thành cố Cần Tốt Đạt gắng cố gắng GK2 18 37 30 25 53 Tháng 24 31 35 20 55 0 21/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN : - Giáo viên chủ nhiệm gần gũi, yêu thương tơn trọng học sinh, tạo thói quen tốt cho học sinh - Duy trì tốt nề nếp, thực tốt nội quy trường, lớp - Từng bước xây dựng tập thể lớp biết tự quản, giáo dục cá nhân học sinh có tính tự giác, biết tương trợ, giúp đỡ lẫn Học sinh ngoan ngoãn, chăm học tập, tích cực hưởng ứng tham gia hoạt động nhà trường - Các tiết sinh hoạt tập thể thu hút học sinh, tạo không khí vui vẻ, hào hứng Bên cạnh học sinh củng cố, bổ sung kiến thức mặt, nâng cao giáo dục truyền thống nhà trường, kính u thầy cơ, uống nước nhớ nguồn, nhớ ơn anh hùng liệt sĩ, giữ gìn truyền thống văn hóa, hịa bình hữu nghị Từ học sinh thêm yêu trường, yêu lớp, yêu quý thầy cô, bạn bè, đoàn kết với người xung quanh, biết bảo vệ mơi trường - Học sinh phát huy tính tích cực, mạnh dạn, tự tin giao tiếp khả như; Âm nhạc, Mỹ thuật, thể dục khéo léo gấp, cắt, dán giấy Ngoài học sinh phát huy khả tổ chức, khả tự lập, kỹ sống - Học sinh biết quyền bổn phận Yêu lao động, hưởng ứng nhiệt tình phong trào Đội đề Biết lao động tự phục vụ thân, biết làm giúp cha mẹ việc nhà Biết kính nhường Biết kính trọng, u q ơng bà cha mẹ - Học sinh tự thấy gắn bó, đồn kết thân thiện với bạn bè trường, lớp Tạo cho học sinh ngày đến trường ngày vui II KHUYẾN NGHỊ Việc đào tạo, giáo dục người vấn đề phức tạp bậc Tiểu học, điều trăn trở thân mà nhiều giáo viên chủ nhiệm Giáo dục học sinh tốt rõ ràng đòi hỏi người giáo viên không đơn giảng dạy, tổ chức lớp học có nề nếp 22/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” mà cịn phải xây dựng tình nghĩa gắn bó, yêu thương thầy trò Muốn dạy học sinh người giáo viên trước hết phải hiểu tâm lý học sinh, theo sát em, yêu thương em em mình, tơn trọng em Ngồi người giáo viên Tiểu học cịn phải người giỏi tâm lý, từ khám phá tâm hồn em để giáo dục cho tốt Người giáo viên khơng nản chí trước khó khăn, khơng trích chê trách học sinh em chưa có tiến mà phải cách tạo điều kiện tốt để em chăm học tập, ngoan ngỗn, biết lời Đó nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm Có hồn thành trách nhiệm người giáo viên tìm thấy niềm vui cơng việc giáo dục, lịng u say mê nghề Người giáo viên phải huấn luyện kỹ điều hành cho cán lớp, phối hợp ban giám hiệu, với giáo viên môn, ban phụ trách thiếu nhi, phụ huynh học sinh lực lượng khác xã hội Với đề tài “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm trường tiểu học” hướng tới mục đích hình thành sở ban đầu cho phát triển lâu dài trí tuệ đạo đức, lối sống học sinh Sự thành công người giáo viên chủ nhiệm hiểu biết, yêu mến, kính trọng học sinh, tin tưởng phụ huynh Trên số kinh nghiệm nhỏ công tác chủ nhiệm mà thực năm học 2016-2017 Kính mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp đánh giá cấp lãnh đạo để việc giảng dạy công tác chủ nhiệm đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng chép nội dung người khác 23/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” Sau xin minh họa tiết thi chủ nhiệm giỏi cấp Quận Năm hc 2016 - 2017 Kế hoạch dạy Môn: hoạt động ngoại khóa chủ điểm: yêu quý mẹ cô giáo I mục tiêu: Kiến thức: - Cung cấp kiến thức cho HS theo chủ điểm: Yêu quý mẹ cô giáo - Giúp HS củng cố số kiến thức tập đọc, hát đà học theo chủ điểm "Yêu quý mẹ cô giáo" - Hiểu ý nghĩa ngày 8/3 - Thấy đợc tình yêu thơng mẹ cô dành cho Kĩ năng: - Phát triển lực, t sáng tạo, đợc thể qua kĩ giao tiÕp, øng xư, tù tin, l¾ng nghe - HS tù tin biểu diễn tiết mục văn nghệ - Rèn khéo léo đôi tay, kĩ thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, kĩ nói trình bày trớc lớp Thái độ: - Yêu thích hoạt động tập thể - Bồi dỡng tình yêu lòng biết ơn với mẹ cô giáo II DNG DY HC : - Giáo viên: Giáo án điện tử, m¸y tÝnh, m¸y chiÕu, loa,… - Häc sinh: Trang phơc biểu diễn, III hoạt động dạy học chủ yếu: Thờ i Nội dung hoạt gia động dạy học n 2' A ổn định tổ chức: Hình thức, phơng pháp tổ chức hoạt động dạy học Phơng tiện Hoạt động sử Hoạt động thầy trò dụng - Giới thiệu đại biểu - Cả lớp hát - Cho lớp hát theo "Cô mẹ nhạc - Nói mẹ - Bài hát nãi vỊ ai? c« 24/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” - GV chốt B Giới thiệu chủ điểm nội dung sinh hoạt: - GV ghi bảng - GV giới thiệu nội dung - HS lắng nghe tiết sinh hoạt - Hoạt ®éng 1: Ai nhanh ®óng - Ho¹t ®éng 2: Tìm kiếm tài nhí - Hoạt động 3: Khéo tay hay làm C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ai nhanh đúng: * Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa ngày 8/3 HS biết đợc cô mẹ ngời gần gũi, thân yêu Câu 1: Câu 2: - GV phổ biến trò chơi, luật chơi - GV đa câu hỏi - HS giơ thẻ dới dạng trắc nghiệm Bứa tranh gợi cho nghĩ đến tập đọc đà học? - GV đa đáp án - Trong bạn Bống đà làm giúp mẹ? - Con thờng giúp đỡ mẹ việc nhà? * Chốt: - Chuyển: - Con hÃy điền tiếp từ thiếu khổ thơ sau: Mặt trời mọc lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời 25/30 skkn - HS nghe trả lời - HS giơ thẻ - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” C©u 3: C©u 4: C©u 5: Bức tranh bí ẩn Hoạt động 2: Là - GV đa đáp án * Chèt: - Chun: - Ngµy 8/3 lµ - GV đa đáp án - Chốt: - Để chào mừng ngày 8/3 đà làm gì? * Chốt, chuyển: - Đây giai điệu hát nào? - GV đa đáp án - Chốt: - Từ thiếu câu tục ngữ sau: Không .đố mày làm nên - GV đa đáp án - Bài tập nói đến ai? - Chốt: - Mời 2MC lên dẫn ch- - HS giơ thẻ - HS trả lời - HS giơ thẻ - HS trả lời - HS giơ thẻ - HS giơ thẻ - HS trả lời - 2HS Tìm kiếm tài ơng trình nhí * Mục tiêu: Tự tin - GV quan sát hỗ trợ - HS thùc hiƯn biĨu diƠn c¸c tiÕt HS biĨu diễn mục văn nghệ để - GV nhận xét tuyên dthể tình cảm ơng yêu quý mẹ cô * Chốt giáo Hoạt động 3: Khéo tay hai lµm 26/30 skkn “Một số kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Một” * Mơc tiªu: - Chia HS thµnh - HS thùc hiƯn - HS biÕt yêu nhóm đẹp - GV dán nhận - Rèn khéo léo xét, tuyên dơng đôi tay nhóm có sản phẩm - nhóm - Rèn kĩ tặng đẹp quà - Mời nhóm lên tặng hoa cho cô - Khi tặng quà cho ng- - HS trả lời ời khác cần ý điều gì? D Củng cố: - GV nhận xét tiết học, chốt: E dặn dò: - Học sinh nắm vững nội dung học 27/30 skkn Mt s kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” PHỤ LỤC 28/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” 29/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” 30/30 skkn “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một” 31/30 skkn ... 27/30 skkn ? ?Một số kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Một? ?? PHỤ LỤC 28/30 skkn ? ?Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một? ?? 29/30 skkn ? ?Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một? ?? 30/30 skkn. .. tháng 4/2017 5/30 skkn ? ?Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một? ?? PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TIỂU HỌC: Với giáo viên chủ nhiệm Tiểu học, nhiệm vụ cần... hình: - Lớp trưởng, lớp phó kỷ luật: quản nề nếp chung lớp - Lớp phó văn nghệ: chịu trách nhiệm nếp tập thể dục, hát múa tập thể đầu 9/30 skkn ? ?Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Một? ?? -