PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỀN NẾP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Lệ Thủy, tháng 4 năm 2020 skkn CỘ[.]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỀN NẾP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Lệ Thủy, tháng năm 2020 skkn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỀN NẾP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Họ tên: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PTDTBT Tiểu học Kim Thủy Lệ Thủy, tháng năm 2020 skkn Phần mở đầu 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Quán triệt Chỉ thị Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm năm học, theo Hướng dẫn thực hiên nhiệm vụ năm học Phòng GD&ĐT Lệ Thủy, trường xác định nhiệm vụ chung năm học 2019-2020 là: Toàn ngành tiếp tục thi đua thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị Đại hội huyện Đảng lần thứ XXIII, Nghị đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVI Năm học tiếp tục triển khai thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8( khóa XI) “ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Tiếp tục thực có hiệu vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Mỡi thầy giáo, giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua" Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực, mơ hình trường học mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Tổ chức dạy học, đánh giá xếp loại theo chuẩn kiến thức, kỹ định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhà trường khả học sinh Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, giáo dục kỹ sống, tăng cường hội tiếp cận giáo dục trẻ em có hồn cảnh khó khăn Triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, tổ chức tốt việc dạy học buổi/ ngày, tăng cường dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thực tốt nếp, kỷ cương trường học, triển khai có hiệu việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuẩn nghề ngiệp giáo viên, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình đổi phương pháp dạy học Và nhiệm vụ trọng tâm việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Để thực nhiệm vụ đó, giáo skkn viên phải có biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng lớp mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mặt khác, xã hội hiện nay, kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức của người dân được cải thiện hơn, chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước cũng rất đa dạng Điều đó tác động ít nhiều đến nhận thức, hiểu biết của các hệ học sinh Cho nên chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng học sinh ngày thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết Tuy nhiên, chúng ta không thể không bàn tới mặt trái của nền kinh tế thị trường Những cái xấu đã và len lỏi vào thế hệ trẻ chúng ta Nó làm lu mờ lý trí, bôi đen nhân cách khiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh đà xuống, các tệ nạn xã hội như: văn hóa phẩm đời trụy, cờ bạc, ma túy, trị chơi điện tử kéo em khỏi sách vở, nhà trường … Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, rất mong muốn học trò của mình là ngoan, trò giỏi, nhiệt tình lao động, sống có trách nhiệm, giàu lịng u thương người, có ý thức tự giác học tập tích cực, có đủ kiến thức kỹ cấp học làm tảng giúp em tự tin bước tiếp bậc học sau Muốn làm điều đó, tơi thiết nghĩ cần phải xây dựng nếp lớp học thật tốt để nâng cao hiệu học tập rèn luyện học sinh, góp phần giúp em phát triển tồn diện Qua thực tế gần 10 năm giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm cho thấy: Lớp có nếp tốt giúp học sinh có tính tự lập, nghiêm túc, tích cực học tập lao động Mặt khác, nếp lớp tốt làm tăng chất lượng dạy học đồng thời rèn luyện cho học sinh đạo đức tác phong tốt góp phần hình thành nhân cách cho em Đó lý mà tơi chọn sáng kiến: “Một số giải pháp xây dựng nếp công tác chủ nhiệm lớp ” 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Qua tìm hiểu, thân biết có nhiều anh chị đồng nghiệp nghiên cứu chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp Nhưng trường, khối lớp, có thực tế khác nên thân tơi nêu lên một số giải pháp skkn xây dựng nền nếp xây dựng nếp lớp trường mà thân chủ nhiệm năm học 2019-2020.Tôi nghiên cứu tháng đầu tiếp xúc lớp vận dụng biện pháp cụ thể, sát thực với đối tượng học sinh lớp suốt năm học Phần nội dung 2.1 Thực trạng lớp học: Đầu năm học 2019 – 2020, phân công chủ nhiệm lớp Lớp tơi chủ nhiệm có 17 học sinh, 08 nam 09 nữ Ngay tuần lễ đầu năm học, tơi quan sát, tìm hiểu nhận thấy lớp có nhiều học sinh ngoan,có ý thức học tập hoạt động Ban cán lớp khá đợng Song bên cạnh có nhiều học sinh thường xuyên quên sách Nhiều em học muộn vào buổi sáng nên khơng có thời gian truy hay trực nhật, vệ sinh lớp học Ngược lại, buổi chiều em lại học sớm gây ồn ào, trật tự Cá biệt có học sinh hay nghỉ học khơng có lý do, hay làm việc riêng học Trong học hay sinh hoạt tập thể em chưa nghiêm túc Kết khảo sát chất lượng mơn Tốn Tiếng Việt thấp, cụ thể: Kết khảo sát GHKI năm học 2019 - 2020: Lớp 1B Tổng số HS Hoàn thành Chưa hoàn thành 17 em SL % SL % Toán 14 82,4 17,6 Tiếng Việt 14 82,4 17,6 Qua tìm hiểu, tơi tìm nguyên nhân thực trạng sau: - Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn phần lớn gia đình hộ nghèo,100% là học sinh đờng bào dân tợc - Một sớ học sinh chưa có ý thức học tập, còn ham chơi, cịn nói chuyện tự lớp chưa có nền nếp skkn Đặc biệt nhận thức bậc phụ huynh chưa cao, cịn khốn trắng em cho giáo viên Để khắc phục thực trạng trên, nghiên cứu áp dụng số giải pháp sau: 2.2 Các giải pháp tiến hành: 2.2.1 Giải pháp thứ nhất: Thu thập thông tin học sinh Trước hết nắm thông tin học sinh qua đợt nghiệm thu trẻ vào lớp tuyển học sinh vào lớp đầu năm học Tiếp theo tiếp xúc với học sinh, qua tiết giảng dạy hoạt động lên lớp qua trao đổi với thầy cô giáo giảng dạy môn khác chia sẻ thấy lớp có học sinh chưa hoàn thành mơn gì? thân em cịn hạn chế kỹ nào? Đồng thời lấy thông tin cách tranh thủ vào cuối buổi chiều đến nhà em học sinh để trao đổi, chia sẻ phối kế hợp với bậc phụ huynh để biết thông tin học sinh, đặc biệt là hoàn cảnh, tính nết của các em Để xác khách quan hơn, thường xuyên trò chuyện với giáo viên dạy Mầm non của em Từ đó để có những hình thức, những biện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với từng em Và biết em học trường, nhà em khơng chịu học dó dẫn đến nhãng việc học nhà đến trường học tập thụ động nên kết học tập, rèn luyện không cao Để chuẩn bị tốt cách nắm thông tin kiến thức, kỹ năng, hành vi đạo đức em, nhằm sở tơi tiến hành giải pháp phù hợp thiết thực 2.2.2 Giải pháp thứ hai : Tổ chức lớp học: Việc xếp chỗ ngồi hợp lí cho học sinh có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo trang thái học tập tập tốt Cách xếp chỗ ngồi cho học sinh quay hướng đối diện với giáo viên thuận tiện cho tác động skkn qua lại giáo viên học sinh Cách xếp chỗ ngồi, đổi ví trí học sinh theo từng t̀n học,theo nhóm nhỏ khuyến khích học sinh trao đổi, hợp tác với học tập Vậy để em ngồi chung bàn không làm trật tự, hỗ trợ việc học theo nhóm, xếp đối tượng học sinh đồng nhóm nhằm tạo cân thi đua phấn đấu tốt vấn đề cân phải cân nhắc Việc bầu Ban cán lớp, lấy ý kiến qua biểu quyết em Sau tơi nêu nội quy nhà trường thảo luận nội quy lớp học, quy định thưởng, phạt cho lớp nghe Để học sinh dễ nhớ Ban cán lớp dễ theo dõi, gắn Bảng nội quy vị trí phù hợp, dễ nhìn Đặc biệt vào đầu sinh hoạt tơi thường yêu cầu đọc nội quy lớp học để em thuộc nắm nội quy lớp GVCN xây dựng từ em thực cho đúng 2.2.3 Giải pháp thứ ba: Giáo viên chủ nhiệm lớp gương sáng cho học sinh noi theo Muốn em thực tốt nếp người giáo viên phải làm gương cho em Trong lớp học, GVCN người mẫu mực hoạt động để em noi theo Cách hành động, suy nghĩ, cư xử GV ảnh hưởng lớn đến học sinh Vì vậy, đến trường lên lớp, thực nội quy nhà trường mặc đồng phục sáng thứ hai, không dép lê, cư xử công với học sinh, tôn trọng học sinh Giáo viên cần phải chuẩn mực từ lời nói, cử chỉ, lời nhận xét học sinh Tôi trau dồi kiến thức, tay nghề người GV khơng có lực, kiến thức rộng khó tạo hứng thú học tập cho học sinh Tôi gần gũi, thương yêu em, giúp em tháo gỡ khó khăn đời sống, khó khăn lớp, trường Đặc biệt phải dành tình yêu thương cho em biết vượt qua khó khăn, biết u trường, u lớp ln hướng " học sinh thân yêu" Và phải hiểu rằng: " Giúp em có chữ giúp em biết làm bát cơm để bảo tồn sống đừng để em phải đói chữ" skkn 2.2.4.Giaỉ pháp thứ 4: Xây dựng nếp học tập, nếp tự quản Vào đầu năm học thực dạy học môn Tiếng Việt 1- CGD lớp 1, thân em học sinh học tập tuần cách làm quen, cách sử dụng đồ dùng học tập, kí hiệu học tập, Và sau tơi thống thực quy ước kí hiệu học tập lớp lớp học cách đọc T- N- N- T, cách phân tích tay, miệng, cách giơ tay, lấy đồ dùng học tập, cách đứng trả lời, cách nói cho đủ câu, từ rèn cho HS tác phong nhanh nhẹn hoạt động Đưa quy định: phải chuẩn bị đầy đủ sách cho buổi học, xem trước học mà giáo viên dặn vào buổi tối Ngồi học nghiêm túc, giữ trật tự Đặc biệt giáo viên cần tổ chức cho học sinh có nền nếp tự quản bàn, tổ hay nhóm Các em khơng nhắc nhở giữ trật tự lớp mà em cần thu hút vào việc giúp đỡ cần Giáo viên giúp học sinh biết đưa nhận xét chia sẻ thành tích học tập Điều quan giúp em biết rút kinh nghiệm từ làm Giáo viên cần khuyến khích học sinh tìm chỗ sai thiếu sót giải tập hay nhiệm vụ học tập Sự tìm kiếm cho lời giải đáp cho câu hỏi sao? Vì sao? có ý nghĩa rất lớn cho học tập lâu dài em, qua em biết cách có thói quen tìm kiếm, giải thích cho cách hiểu Duy trì nếp truy đầu kiểm tra tiết dạy giúp GV tiết kiệm thời gian hướng em vào mục tiêu tự đánh giá kết Tơi ln tạo lớp khơng khí thi đua học tập tốt, sôi tiết dạy Động viên kịp thời HS xây dựng tốt em phát biểu ý kiến, ngoan tâm học Sau 10 tuần học kết khảo sát chất lượng GHKI, phân loại học sinh để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh, quan tâm đến học sinh học chưa hoàn thành về KTKN lớp, chuẩn bị skkn cho em câu hỏi đơn giản để em cảm thấy tự tin phát biểu ý kiến Xây dựng tốt phong trào " Đôi bạn tiến" để em giúp đỡ học tập phong trào có hiệu Xây dựng mối thân thiện giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với cộng đồng nhằm tạo cho em tôn trọng giúp em bớt mặc cảm, tự ti Bỡi dạy giáo viên cần cho học sinh chủ động, tiếp thu kiến thức- kĩ nhằm biến điều cần học thành " vốn" " tài sản" em, có hiểu biết em vững chắc, hứng thú học tập em tăng lên thì học sinh hồn thành chương trình lớp học 2.2.5.Giải pháp thứ 5: Xây dựng điểm thi đua học sinh: Căn vào tiêu chí thi đua trường, lớp xây dựng khung điểm thi đua cho học sinh theo cá nhân coi nội qui lớp Việc làm nhằm giúp cho học sinh thể được việc đánh giá , nhận xét lẫn nhau, đồng thời em có ý thức tự giác học tập hoạt động khác Mỗi ngày có học sinh ngoan, tiến chưa ngoan tơi ghi vào sổ nhật kí cuối tuần đến tiết sinh hoạt nêu lên để học sinh biệt việc em làm chưa làm để tự phấn đấu sửa chữa Cuối tháng tổng kết điểm thi đua quy định điểm tốt gắn hoa điểm tốt Cuối kì cuối năm học dựa vào kết học sinh đạt hàng tuần, hàng tháng có kế hoạch đề xuất khen thưởng cho học sinh có thành tích cao để động viên khích lệ học sinh kịp thời Lớp có kế hoạch trích quỹ lớp để tặng thưởng học sinh tiêu biểu lớp Công tác thi đua khen thưởng kịp thời nên tạo nên phong trào thi đua sôi lớp 2.2.6.Giải pháp thứ 6: Công tác phối hợp với tổ chức nhà trường Đối với Nhà trường: Ngoài việc giảng dạy lớp, tơi nắm bắt tình hình lớp ln trao đổi với nhà trường tình hình học sinh, tiếp thu kế hoạch nhà trường để triển khai công việc cho em vào tiết sinh hoạt Thường xuyên trao đổi với giáo viên môn, nắm bắt thông tin kịp thời skkn mặt tồn lớp, cá nhân xuất sắc, biểu tiêu cực để kịp thời uốn nắn Phối kết hợp với Liên đội: Tôi nắm lịch hoạt động Liên đội thông qua đại hội Liên đội kế hoạch kì, tháng để định hướng cho Sao Nhi đồng xây dựng kế hoạch hoạt động theo quy định phong trào thi đua theo chủ đề, chủ điểm Tổ chức cho học sinh tham gia tốt phong trào thi đua, tham gia thi tìm hiểu cấp tổ chức, nhằm hướng em có ý thức cao học tập có lối sống lành mạnh Phối kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh: Ngồi kì họp phụ huynh, liên hệ chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh mặt để quản lý giấc học tập, cách ứng xử nhà, với người xung quanh; mặt khác huy động lực lượng xã hội tham gia vào việc quản lí học tập rèn luyện đạo đức cho học sinh để học sinh phát triển toàn diện Đặc biệt nhắc nhỡ, động viên học sinh học chuyên cần vào ngày mưa lũ Kết đạt được: Qua trình thực giải pháp trên, xây dựng lớp học có nếp tốt Xây dựng tốt phong trào " Đôi bạn tiến" để em giúp đỡ học tập phong trào có hiệu Xây dựng mối thân thiện giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với cộng đồng nhằm tạo cho em tôn trọng giúp em bớt mặc cảm, tự ti Tôi gần gũi, thương yêu em, giúp em tháo gỡ khó khăn đời sống, khó khăn lớp, trường Nhờ hoạt động học tập hoạt động lên lớp nâng lên tốt Đặc biệt giáo viên huy động học sinh vào công việc tự quản bàn, tổ hay nhóm Các em không nhắc nhỡ giữ trật tự lớp mà em cần thu hút vào việc giúp đỡ cần + Về số lượng: - Duy trì sĩ số 17/17, học sinh học chuyên cần, + Về chất lượng: skkn - Kiến thức, kĩ năng: * Chất lượng giáo viên tự kiểm tra đánh giá sau 19 tuần học: Nhiều em có ý thức vươn lên học tập, học ý nghe cô giáo giảng bài, nhà ngồi học hướng dẫn anh, chị, học chuyên cần, Kết khảo sát cuối học kì I lớp năm học 2019 - 2020:Lớp 1B Tổng số HS Hoàn thành Chưa hoàn thành 18 em SL % SL % Toán 16 94,1 5,9 Tiếng Việt 16 94,1 5,9 - Năng lực: Đạt 17/17 - Phẩm chất: Đạt: 17/17 Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa ,phạm vi áp dụng sáng kiến Qua q trình thực hiện, tơi thấy để xây dựng nếp tốt cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thật yêu nghề, tâm huyết với nghề, ln hết lịng học sinh, người có lực tổ chức, quản lí lớp, có kĩ sư phạm vững vàng, phải tạo mối quan hệ tốt với học sinh, với phụ huynh học sinh, phải thực gương sáng cho học sinh noi theo Người giáo viên chủ nhiệm muốn làm tốt vai trò của mình, thì phải gần gủi thương yêu học sinh, xem học sinh là em, là con, người thân của mình Từ đó gần gủi với các em, phụ huynh, thường xuyên dành thời gian thích hợp để đến tận nhà các em, làm tốt công tác phối hợp, nhà trường, gia đình xã hội Giáo viên chủ nhiệm tạo được sự gần gủi chia sẻ cùng học sinh, nắm chắc, hiểu đúng hoàn cảnh học sinh, quan tâm động viên kịp thời học sinh, đặc biệt là đối với học sinh dân tộc Bru- Vân Kiều skkn Học sinh lớp còn nhỏ, ý thức học tập, cũng nền nếp của em chưa trở thành quy cũ Do đó người giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là lớp 1, cần thiết hàng đầu là xây dựng được nền nếp học tập, nền nếp tự quản lớp Tạo được thói quen, đần dần các em có ý thức, trách nhiệm, có ý kiến chia sẻ lẫn nhau, học tập và sinh hoạt tập thể Muốn làm được điều đó giáo viên phải thực sự là tấm gương sáng, là người mẹ hiền, là người giáo viên có tâm huyết, cô giáo có lực, biết thu hút các em Giáo viên chủ nhiệm phải linh hoạt, nhạy cảm quá trình dạy học đặc biệt chú ý đến phong trào thi đua, khen chê đúng lúc, biết khơi dậy lòng tự hào của các em Đánh giá học sinh đúng, sáng tạo, kích thích được hứng thú học tập, nắm chắc chắn từng đối tượng học sinh, để từ đó có biện pháp góp ý, kèm cặp kịp thời Phối kết hợp kịp thời chặt chẽ với giáo viên mơn đồn thể trường Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh Giáo viên cần phát huy tốt việc tự quản của học sinh bàn, tổ hay nhóm Các em khơng nhắc nhỡ giữ trật tự lớp mà em cần giúp đỡ học tập, cũng cuộc sống hằng ngày Đặc biệt phải dành tình yêu thương cho em mình, biết vượt qua khó khăn, biết u trường, u lớp ln hướng " học sinh thân yêu" Và phải hiểu rằng: " Giúp em có chữ giúp em biết làm bát cơm để bảo tồn sống đừng để em phải đói chữ" * Phạm vi áp dụng: Tập trung nghiên cứu số giải pháp xây dựng nền nếp công tác chủ nhiệm lớp 1, thực nội trường tiểu học, áp dụng triển khai dạy học năm học vừa qua, vận dụng dạy học địa bàn khó khăn,có đặc điểm tương đồng, đối tượng học sinh dân tộc Bru- Vân Kiều 3.2 Một số kiến nghị: skkn + Đối với tổ chuyên môn: Chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động Giáo viên chủ nhiệm lớp buổi sinh hoạt để GVCN học tập lẫn + Đối với Nhà trường: Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kinh nghiệm cho giáo viên cơng tác chủ nhiệm lớp nhiều hình thức giải pháp thiết thực.Đặc biệt là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm, giáo viên tham gia và đạt giải GVCN giỏi, triển khai trao đổi kinh nghiệm thông qua chuyên đề + Đối với phụ huynh cần phải quan tâm em mình, quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, phải thật gương mẫu mực cho Trên vài kinh nghiệm một số giải pháp xây dựng nếp cho học sinh công tác chủ nhiệm lớp Tơi mong nhận góp ý quý báu Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hoàn thiện skkn ... HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỀN NẾP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Họ tên: Nguyễn Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: ... lớp năm học 2 019 - 2020:Lớp 1B Tổng số HS Hoàn thành Chưa hoàn thành 18 em SL % SL % Toán 16 94 ,1 5,9 Tiếng Việt 16 94 ,1 5,9 - Năng lực: Đạt 17 /17 - Phẩm chất: Đạt: 17 /17 Phần kết luận 3 .1. .. pháp skkn xây dựng nền nếp xây dựng nếp lớp trường mà thân chủ nhiệm năm học 2 019 -2020.Tôi nghiên cứu tháng đầu tiếp xúc lớp vận dụng biện pháp cụ thể, sát thực với đối tượng học sinh lớp suốt