A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực[.]
A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội” Cách tiếp cận đặt mục tiêu giúp cho học sinh làm sau học, khơng tập trung vào việc xác định học sinh cần học để có kiến thức tồn diện lĩnh vực chuyên môn Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem then chốt Các thành tựu nghiên cứu giáo dục học tâm lí học đại cho thấy người học thay nghe giáo viên thuyết giảng, cần phải có hội tham gia hoạt động giáo dục có tính tương tác để phát triển lực quan yếu Đây xu hướng tất yếu, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người bối cảnh khoa học công nghệ phát triển với tốc độ chưa có kinh tế tri thức đóng vai trị ngày quan trọng quốc gia Quá trình dạy học lấy người học làm trung tâm thiết phải xem xét người học tiếp cận vấn đề nào, có ích đời sống? Thực tiễn dạy học Ngữ văn nước ta thời gian gần cho thấy cách dạy học Ngữ văn theo lối bình giảng cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết cách tách biệt không đáp ứng nhu cầu học tập giới trẻ ngày khơng cịn phù hợp với xu giáo dục đại Bản thân văn học nghệ thuật sáng tạo cho người đọc, người đọc phải tự đọc lấy hình tượng, cảm xúc nội dung từ văn dấy lên lịng Giáo sư Trần Đình Sử phân tích: “Người ta khơng thưởng thức hộ đẹp cho người khác, xem hộ phim, thưởng thức hộ hát, thơ cho người khác, mà , thầy giáo làm người thưởng thức văn chương hộ giảng lại hay cho học sinh chép Cách dạy ngược lại chất văn chương, ngược lại nguyên tắc dạy học, phương pháp cách li tốt học sinh – người đọc khỏi tác phẩm, làm cho học sinh khơng có dịp trực tiếp đối diện với văn bản, khơng có thói quen tự khám phá văn đánh lực tự học” Cần xác định rõ, dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Muốn vậy, dạy đọc hiểu văn trước hết cần gắn với đặc trưng thể loại văn Dạy văn nhà trường phổ thông đặt nhiều thách thức với giáo viên Dạy để học sinh cảm thấy hứng thú, tham gia tích cực vào tiết học, tự tin thể kiến chí hăng say tranh luận vấn đề skkn thực không dễ, là, phần nhiều văn sách giáo khoa có độ vênh định thời đại, hoàn cảnh sống tâm lý lứa tuổi so với em Sóng trường hợp Bài thơ đời năm 1967, năm tháng chiến tranh chống Mỹ ác liệt với riêng Xuân Quỳnh, chị qua đổ vỡ, giơng bão tình u Sóng cung bậc tâm trạng phức tạp người phụ nữ nhạy cảm lắng sâu trải nghiệm, vậy, với lứa tuổi học trị, khoảng cách, chưa kể thời đại thay đổi nhiều, quan niệm tình u giới trẻ khơng cịn hệ trước Người giáo viên dạy, không để ý đến điều dễ áp đặt suy nghĩ, cảm nhận lên học sinh mà khơng ý thức điều cho ý nghĩa, sâu sắc với em lại xa cách, thiếu gần gũi Vì vậy, đề tài tình u vốn hấp dẫn học trị tiết học không trở nên sôi mong muốn học sinh không nhận thấy ý nghĩa, giá trị thiết thực học thơ Bài thơ đưa vào chương trình lớp 12, với độ tuổi học sinh có nhiều xáo trộn tâm lý tình cảm, người giáo viên phải khéo léo khai thác, gợi mở để em tự nhiên thể suy nghĩ Tuy nhiên, người dạy đồng thời phải ý thức không biến văn thành sinh hoạt ngoại khóa đề tài tình u Gia giảm nào, điều tiết câu hỏi gợi mở để học hiệu kỹ cần thiết với người dạy Qua thực tế giảng dạy theo dõi cập nhật tiết thao giảng, dạy mẫu nhiều trường nước đăng tải internet, nhận thấy hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Sóng, phần lớn nặng truyền tải kiến thức mà chưa quan tâm mức đến việc rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình đại, bồi dưỡng lực thực tiễn, phát triển phẩm chất toàn diện cho học sinh Nghĩa là, người thầy có thói quen dùng trải nghiệm sống vốn kiến thức để đọc hộ, hiểu hộ tác phẩm “trình diễn” thật cảm xúc trước học trò Vai trò chủ động tự tiếp nhận tác phẩm, từ hình thành kĩ năng, phẩm chất toàn diện cho người học chưa ý mực Xuất phát từ lí trên, tơi định lựa chọn vấn đề “Một số đề xuất dạy đọc hiểu Sóng theo định hướng phát triển lực người học” làm đề tài II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu văn Sóng, sách Ngữ văn 12, tập Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng số phương pháp nghiên cứu trọng tâm như: phương pháp so sánh – đối chiếu; phương pháp phân tích – tổng hợp; phương pháp tích hợp liên ngành… skkn III CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ngoài phần Mở đầu Kết luận, sáng kiến triển khai nội dung sau: I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực người học 1.2 Đặc thù tiếp nhận văn học nói chung đọc hiểu văn văn học nói riêng nhà trường phổ thơng Cơ sở thực tiễn 2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi luyện tập Sách giáo khoa 2.2 Khảo sát thực tế hoạt động dạy học II Các giải pháp Dạy thơ Sóng theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình Dạy thơ Sóng liên tưởng với văn loại, đề tài Dạy thơ Sóng phù hợp với bối cảnh xã hội đại tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy thơ Sóng III Giáo án thực nghiệm IV Hiệu đề tài Đối tượng áp dụng Phạm vi áp dụng Hiệu cụ thể skkn B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Cần đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái qt hóa, tương tự, quy lạ quen… để hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV-HS HS-GV nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ chung skkn Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Đây sở lí luận để tiến hành triển khai đề tài 1.2 Đặc thù tiếp nhận văn học nói chung đọc hiểu văn văn học nói riêng nhà trường phổ thơng Theo lí luận văn học đại, tiếp nhận văn học hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc: cách hiểu, ấn tượng trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo, dịch, chuyển thể… Qua tiếp nhận văn học, nhờ tri giác, liên tưởng, cắt nghĩa, tưởng tượng người đọc mà tác phẩm trở nên đầy đặn, sống động, hoàn chỉnh; ngược lại, người đọc nhờ tác phẩm mà mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm đời sống, tư tưởng tình cảm lực cảm thụ, tư A.Phơ xơ phát biểu: Phê bình kể lại phiêu lưu tâm hồn qua tác phẩm Nhà thơ P.Valery viết: Ý nghĩa thơ tơi bạn đọc cho Giản dị hơn, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nói: Thơ làm người đọc, tìm thấy chút Về thực chất, tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Nó đòi hỏi người đọc tham gia với tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sáng tạo Người đọc vào tâm trạng đặc biệt, vừa quên mình, nhập thân, vừa sống thể nghiệm nội dung tác phẩm, vừa phân thân, trì khoảng cách thẩm mĩ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngoài, để thưởng thức tài nghệ nhận điều bất cập, cắt nghĩa khác với tác giả Nhờ vậy, hoạt động tiếp nhận, tác phẩm văn học không đứng yên mà luôn lớn lên, phong phú thêm trường kì lịch sử Tiếp nhận văn học tạo thành đời sống lịch sử tác phẩm văn học Tiếp nhận văn học hoạt động có tính quy luật Ở cấp độ cá thể, đặc điểm cá tính, tầm đón nhận người đọc quy định Người đọc phát giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm ngồi tầm kiểm sốt tư tưởng tác giả, dựa ấn tượng chủ quan tác phẩm, khám phá ý tưởng ngược hẳn với ý tác giả Tầm đón nhận điều kiện tiền đề để độc giả tiếp nhận tác phẩm văn học Nó bao gồm kinh nghiệm tri thức có từ tác phẩm văn học đọc, mức độ quen thuộc hình thức thủ pháp văn học khác nhau; điều kiện chủ quan khác địa vị kinh tế, trị, trình độ đào tạo, trải kinh nghiệm sống, trình độ thưởng thức thị hiếu nghệ thuật, hứng thú cá nhân, tính cách tố chất Ở cấp độ xã hội, đọc hoạt động hoàn toàn tự Người đọc trước hết bị quy định văn tác phẩm với mã ngôn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hóa kết tinh Thứ đến, người đọc bị quy định kinh skkn nghiệm tiếp nhận truyền thống văn học Cuối cùng, người đọc bị quy định nhu cầu đời sống, họ chờ đợi tác phẩm vấn đề, tượng thực mà họ quan tâm Thời đại thay đổi tầm đón nhận hệ đổi thay, biến hóa Hiện tượng tiếp nhận văn học xác nhận vai trò chủ động, sáng tạo chủ thể người đọc việc chiếm lĩnh giá trị văn học Trở lại với vấn đề dạy văn nhà trường phổ thông Một thời gian dài, dạy văn văn học gọi “giảng văn”, cách hiểu đó, giảng văn chủ yếu công việc thầy Theo đó, vị trí trị mơn học văn hồn toàn bị động Giá trị thẩm mĩ, hay, đẹp thông tin mà giáo viên nắm bắt cho học sinh, học sinh học thuộc thông tin để dùng vào việc làm vậy, thực tế học sinh nói chung khơng đọc văn, khơng tự hiểu văn khơng có kỹ tự đọc văn Thậm chí tồn tình trạng học sinh khơng đọc sách giáo khoa người dạy có thói quen tóm tắt sách giáo khoa hộ Cho nên, cho văn loại với văn học chương trình đa số em gặp khó khăn khơng đọc hiểu Vì vậy, cần xác định rõ dạy văn dạy cho học sinh lực tự đọc, kỹ đọc, từ bồi dưỡng cho em lực chủ thể tiếp nhận thẩm mĩ Nghĩa người dạy cần tìm cách để khơi dậy sáng tạo, chủ động, trực tiếp tham gia vào trình đọc hiểu văn học sinh; chấp nhận phương án, cách hiểu, cách kiến giải riêng, chí đối nghịch với chuẩn bị, không nên vội vàng đánh giá sai Muốn vậy, giáo viên cần lắng nghe, nắm bắt tâm lý, đời sống, nhu cầu em, tự kéo gần khoảng cách để hiểu em lại có cảm thụ tác phẩm Bản thân ngữ cảnh văn văn học tạo tính đa nghĩa Ngày nay, người ta xét ý nghĩa ba quan hệ: ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm; ý nghĩa vốn có văn ý nghĩa mối quan hệ người đọc đặt vào văn Do đó, dạy văn khơng thể tách khỏi thân đời sống, mối quan hệ học sinh thay đổi liên tục, hàng ngày xã hội Đây sở lí luận quan trọng để chúng tơi đề xuất giải pháp dạy đọc hiểu thơ Sóng theo định hướng phát triển lực người học Cơ sở thực tiễn 2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, phần Hướng dẫn học văn Sóng đưa câu hỏi: Anh (chị) có nhận xét âm điệu, nhịp điệu thơ? Âm điệu, nhịp điệu tạo nên yếu tố nào? Hình tượng bao trùm, xuyên suốt thơ hình tượng sóng Mạch liên kết khổ thơ khám phá liên tục sóng Hãy phân tích hình tượng skkn Giữa sóng em thơ có mối quan hệ nào? Anh (chị) có nhận xét nghệ thuật kết cấu thơ? Người phụ nữ yêu tìm thấy tương đồng trạng thái tâm hồn với sóng Hãy tương đồng Bài thơ lời tự bạch tâm hồn phụ nữ yêu Theo cảm nhận anh (chị), tâm hồn người phụ nữ có đặc điểm gì? Phần Luyện tập sách giáo khoa nêu thêm yêu cầu: Có nhiều câu thơ, thơ so sánh tình u với sóng biển Hãy sưu tầm câu thơ, thơ Sách Bài tập Ngữ văn 12, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam đưa tập: Bài thơ kết cấu theo hai hình tượng sóng đơi sóng em Phân tích triển khai kết cấu qua đoạn thơ nhận xét ý nghĩa, hiệu cách kết cấu Câu hỏi 2, SGK, trang 156 Khổ thơ: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Có hai cách hiểu: là, khẳng định sức mạnh tình yêu; hai là, dự cảm lo âu trước mong manh, hữu hạn tình yêu Hãy nêu ý kiến riêng anh (chị) Vẻ đẹp nữ tính tâm hồn người phụ nữ Sóng Xuân Quỳnh Từ việc khảo sát hệ thống câu hỏi đọc hiểu luyện tập sách giáo khoa sách tập lưu ý điểm sau đây: - Thứ nhất, câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu Sóng bám sát đặc trưng thể loại thơ trữ tình, từ hình tượng nhân vật trữ tình, nội dung trữ tình đến nghệ thuật kết cấu, âm điệu, nhịp điệu thơ Như vậy, định hướng tiếp cận, giáo viên trước hết cần hướng dẫn học sinh bám sát đặc trưng thể loại thơ trữ tình để đọc hiểu văn Sóng - Thứ hai, phần Luyện tập, sách giáo khoa đưa yêu cầu học sinh sưu tầm thơ so sánh tình yêu với sóng biển Ý đồ người làm sách muốn khơi gợi học sinh liên tưởng, đối sánh tác phẩm với tác phẩm có đề tài để từ nhận phong cách riêng tác giả Do đó, dạy đọc hiểu Sóng cần đặt tính liên văn với thơ đề tài tình yêu skkn học trước đó, để học sinh gợi nhớ lại kĩ đọc hiểu văn đồng loại, đồng thời nhận thấy nét riêng Xuân Quỳnh viết tình u - Thứ ba, thấy, yêu cầu sách giáo khoa sách tập trên, có câu hỏi nội hàm chứa đựng khuyến khích ý kiến cá nhân học sinh: Theo cảm nhận anh (chị), tâm hồn người phụ nữ có đặc điểm (câu 4, sách giáo khoa) Hãy nêu ý kiến riêng anh chị (câu 3, sách tập) Như vậy, chừng mực định, người làm sách có ý thức tạo khơng gian mở cho người học phát huy suy nghĩ, cảm nhận riêng Nếu người dạy khơng linh hoạt, sáng tạo, dễ đẩy học vào tình trạng hàn lâm Lời giảng có hay đến mấy, kiến thức sâu sắc đến đâu người học thấy tình cảm xưa cũ, khơng cịn hợp thời, khơng gắn kết với mình, thiếu nhập cảm, quan tâm cần có Bởi vậy, dạy thơ cần có ý thức liên hệ với đời sống, tâm tình, quan niệm em để việc đọc hiểu thơ thực có ý nghĩa thực tiễn 2.2 Khảo sát thực trạng dạy đọc hiểu Sóng Để tìm hiểu thực tế đọc hiểu tác phẩm Sóng, chúng tơi tiến hành khảo sát thăm dò học sinh Cụ thể chúng tơi phát phiếu thăm dị cho 34 học sinh lớp 12C2 35 học sinh lớp 12C6 Từ việc xử lý phiếu thăm dị, chúng tơi có kết sau: Nội dung câu hỏi: - Điều làm em hào hứng học thơ Sóng gì? + Đề tài tình yêu: 67/69 học sinh (chiếm 97,1%) + Thể loại thơ trữ tình: 1/69 học sinh (chiếm 1,45%) + Tác giả Xuân Quỳnh: 1/69 học sinh (chiếm 1,45%) - Em cảm thấy khó khăn gặp phải đọc hiểu thơ Sóng gì? + Khó khăn chưa nắm vững kĩ đọc hiểu thơ trữ tình: 36/69 học sinh (chiếm 52,2%) + Khó khăn khoảng cách thời đại tâm lý hai hệ: 40/69 học sinh (chiếm 58%) + Không gặp khó khăn nào: 5/69 học sinh (chiếm 7,2%) - Khi đọc hiểu tác phẩm văn học, em có thói quen liên hệ với tác phẩm khác đề tài hay không? + Thường xuyên: 25/69 học sinh (chiếm 36,2%) + Thỉnh thoảng: 32/69 học sinh (chiếm 46,4%) + Khơng có thói quen: 12/69 học sinh (chiếm 17,4%) Như vậy, đa số học sinh thấy hào hứng học thơ viết tình yêu Đây điều dễ hiểu, phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Tình yêu đề tài gần gũi, có sức hấp dẫn lớn với tuổi học trị cuối cấp Điều skkn xem thuận lợi dạy đọc hiểu thơ Sóng Vấn đề giáo viên phải làm để ni dưỡng hứng thú em đến cuối tiết học, khơng để xảy tình trạng đầu tiết hào hứng mà học khơng khí chùng xuống Tuy hứng thú với đề tài em cịn gặp khó khăn định tiếp cận thơ Thể loại thơ trữ tình học qua nhiều tác phẩm kĩ tự đọc văn loại chưa thành thục, gặp nhiều lúng túng Vì vậy, mục tiêu học tiếp tục rèn luyện cho em kĩ đọc hiểu thơ trữ tình Do vậy, q trình dạy thơ Sóng, giáo viên cần lưu ý để hướng dẫn em cách đọc văn từ đặc trưng thể loại Một khó khăn tác phẩm đời cách 50 năm, bối cảnh thời đại, quan niệm tình yêu hệ trẻ ngày có nhiều thay đổi Người dạy khơng lưu ý điều khơng khắc phục tính hàn lâm, xa rời thực tiễn – lý khiến học trị khơng muốn học văn, khơng ấn tượng điều học Thao tác so sánh đối chiếu tác phẩm bình diện cần thiết để nhận diện phong cách đóng góp riêng tác giả Tuy nhiên, thực tế học văn, học sinh chưa hình thành thói quen so sánh, nhớ để sử dụng, có dùng hiệu chưa cao Vì vậy, qua học, giáo viên cần lưu ý tiếp tục rèn luyện cho em thao tác liên hệ đối chiếu Ngồi ra, q trình giảng dạy, thăm lớp dự thường xuyên theo dõi thao giảng đăng tải internet, nhận thấy việc dạy thơ Sóng cịn tồn số hạn chế sau: - Cách dạy nặng kiến thức kĩ năng, giáo viên có thói quen nói nhiều, đơi câu hỏi cô cớ để cô tự trả lời, diễn giải mà chưa dành thời gian cho em thảo luận, tranh biện Giáo viên thường thiếu kiên nhẫn để gợi mở cho học sinh tự đến kiến thức mà bị áp lực thiếu thời gian, “cháy” giáo án nên phải “chạy” cho hết Vì vậy, học sinh dễ cảm thấy mệt học văn, từ mà thấy ngại, khơng thực thích thú - Sự liên hệ tác phẩm với thực tế cịn mang tính hình thức, câu hỏi cịn chung chung, khái quát cao, thiếu cụ thể, gắn với tượng, việc nóng hổi mối quan tâm gần gũi học sinh Thực tế khiến học nhìn chung cịn nặng tính hàn lâm, chưa thể vai trò chủ động học sinh học II CÁC GIẢI PHÁP Dạy thơ Sóng theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình Dạy học theo đặc trưng thể loại phương án khắc phục nhiều nhược điểm phương pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, trao cho em “cần câu” khơng phải “con cá”, nghĩa hình thành cho học sinh kĩ tự đọc hiểu văn loại Phương pháp trọng đổi phương pháp dạy học skkn văn năm gần Trở lại trường hợp thơ Sóng, cần xác định rõ dạy văn thuộc thể loại thơ trữ tình, đích cuối củng cố kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình đại làm quen nhiều trước cho học sinh Về nội dung, tính trữ tình đặc trưng bật thơ Thơ tập trung biểu xúc động nội tâm, tình cảm, cảm nhận người trước việc, giúp ta hiểu người chủ thể bên Tình cảm mãnh liệt khơng phải thứ tình cảm kêu gào, khóc cười ồn bên ngồi, mà rung động mãnh liệt bên trong, giày vò, chấn động tâm hồn Đọc Sóng khơng phải để thấy cảnh biển đẹp, hình dung sóng biển ngày đêm ạt vỗ bờ mà qua sóng phải thấy cung bậc tâm trạng tinh tế, phức tạp vừa táo bạo, mãnh liệt; vừa sôi nổi, hồn nhiên; vừa lo âu, thấp hết thiết tha, nồng nàn, thủy chung người phụ nữ tình u Đó tâm hồn người phụ nữ lắng sâu nhiều trải nghiệm, qua giơng bão tình u khơng ngừng khao khát hướng hạnh phúc bình dị đời thường Nhưng cảm xúc thơ bộc lộ cách mà cảm xúc chứa đựng tư tưởng Trong tiểu luận Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi khẳng định: Cái tư tưởng nghệ thuật tư tưởng náu mình, yên lặng Và yên lặng câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng Qua giãi bày thành thực trái tim người phụ nữ rạo rực yêu đương, người đọc nhận thấy quan niệm sâu sắc tình yêu Xuân Quỳnh: tình yêu cần trước thấu hiểu; lý giải u, khơng thể truy tìm nguồn gốc tình u rung động tim khơng phải lí trí; tình u qua nhiều bão giơng định đến bến bờ hạnh phúc; tình yêu giúp ta vượt qua hữu hạn kiếp người tình u vĩnh cửu Sóng cịn tiếng nói tơi cá nhân đích thực, khao khát kiếm tìm thể khẳng định phái tính Hành trình tìm tình u hành trình kiếm tìm thể, thể tơi trữ tình khát vọng hóa, vĩnh cửu hóa tình u Thơ Xn Quỳnh vừa giàu trực cảm vừa lắng sâu nhiều trải nghiệm suy tư Tình u đề tài mn thuở, tình cảm cao quý đẹp đẽ người, giản dị nữ tính, thơ Xuân Quỳnh sâu vào lòng người đọc nhiều hệ cách tự nhiên, gần gũi Khi dạy thơ, giáo viên cần giúp em thấy dù thời gian qua làm thay đổi thứ, dù sống khác xưa, dù cách nghĩ, cách cảm người trẻ hôm khác ý nghĩa tình u chân ln bất diệt cần phải tin vào tình u với lịng tin mãnh liệt để sống tốt đời Nói đến thơ trữ tình khơng thể khơng nhắc đến nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ cảm xúc thơ Khi tiếp xúc với văn trữ tình, việc phải xác định nhân vật trữ tình ai, để hình dung vị trí, tư thế, nỗi niềm, tâm trạng họ cách phù hợp Nhân vật trữ 10 skkn ... thành kĩ năng, phẩm chất toàn diện cho người học chưa ý mực Xuất phát từ lí trên, định lựa chọn vấn đề ? ?Một số đề xuất dạy đọc hiểu Sóng theo định hướng phát triển lực người học? ?? làm đề tài II... chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ... văn học chương trình đa số em gặp khó khăn khơng đọc hiểu Vì vậy, cần xác định rõ dạy văn dạy cho học sinh lực tự đọc, kỹ đọc, từ bồi dưỡng cho em lực chủ thể tiếp nhận thẩm mĩ Nghĩa người dạy