1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 213,36 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi” Tác giả Chu Thị Than[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” - Tác giả: Chu Thị Thanh Hương - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thiện Kế - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: ĐHSP (Chuyên ngành Mầm Non) skkn Tháng 01 năm 2019 Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Chu Thị Thanh Hương - Ngày tháng năm sinh: 11/11/1979; Gới tính: Nữ - Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Thiện Kế - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: ĐHSP (Chun ngành Mầm Non) - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Chu Thị Thanh Hương c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thơng tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi skkn - Lĩnh vực áp dụng: + Áp dụng vào lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ (làm quen với chữ cái) + Áp dụng vào công tác giảng dạy, tuyên truyền kiến thức kỹ cho phụ huynh dạy trẻ nhà - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Sáng kiến đưa số giải pháp để giúp trẻ làm quen với chữ Giúp trẻ hứng thú với việc học chữ qua trò chơi, hoạt động ngày, ngày hội, ngày lễ, qua việc trải nghiệm với thực tế, qua việc chơi học với nguyên vật liệu thiên nhiên Bản thân giáo viên đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, biết cách xây dựng môi trường chữ cho trẻ hoạt động Giải pháp 1: Đổi hình thức giáo dục trẻ Đổi từ việc xây dựng kế hoạch đến việc tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, hoạt động ngày hội, ngày lễ… Khi xây dựng kế hoạch bám sát vào kế hoạch nhà trường, hiệu phó chun mơn tình hình thực tế trẻ Tơi đưa vào kế hoạch lồng ghép dạy trẻ làm quen với chữ qua môn học khác hoạt động hàng ngày trẻ trường mầm non Tích cực đổi phương pháp giảng dạy, xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với chữ nhằm khuyến khích, thu hút trẻ vào hoạt động làm quen với chữ tạo tình dạy trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái học, trẻ dễ tiếp thu kiến thức Sử dụng phần mềm cho trẻ làm quen với chữ giúp trẻ hứng thú học, ý nghe mà phải tư trẻ phát âm nhiều thay cho việc rút chữ học tơi cho trẻ đọc tất chữ từ, chí có chữ trẻ chưa học lớp để phát khả trẻ Từ đưa câu hỏi phù hợp với trẻ sau giáo xác hóa lại âm vị cách phát âm trước mặt trẻ để trẻ quan sát chuyển động quan phát âm Ví dụ: Đọc chữ “u” miệng khum … Giải pháp 2: Tích hợp phù hợp với lĩnh vực hoạt động khác Xây dựng nội dung giáo dục, môi trường cho trẻ làm quen với chữ tích hợp vào mơn học khác, giúp trẻ có thêm kiến thức, kỹ phát huy tích tích cực trẻ để phát huy khả trẻ việc cho trẻ làm quen với chữ cái, cần phải động sáng tạo việc lồng ghép, tích hợp vào môn học khác linh hoạt, phù hợp skkn Việc tích hợp cho trẻ làm quen với chữ qua môn học khác việc làm vô quan trọng cần thiết Song để tích hợp cho hiệu quả, không ôm đồm, gây áp lực cho trẻ lại không dễ Để làm tốt nội dung phải nghiên cứu kỹ dạy Tích hợp theo nội dung bài, nội dung liên quan đến vấn đề tích hợp cho trẻ làm quen với chữ phù hợp với nội dung Chẳng hạn: Với câu truyện “Chiếc áo đẹp” kể cho trẻ nghe câu chuyện sau đưa hình ảnh bên có từ “chiếc áo đẹp” cho trẻ đọc giới thiệu cô đưa nội dung câu chuyện thơ cho trẻ đọc tìm chữ nội dung thơ câu truyện … Ví dụ: Bài thơ “Bạn mới” Đưa tranh bên có cụm từ “bạn mới” cho trẻ đọc chữ từ cô giới thiệu cữ Ơ… Âm nhạc: Có thể tích hợp âm nhạc vào dạy trẻ làm quen với chữ cho trẻ hát hát chữ để tăng hứng thú trẻ Môi trường xung quanh: Trong hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tìm hiểu trị chuyện vật, tượng xung quanh trẻ giáo đưa hình ảnh, địa danh… bên có ghi cụm từ tên giúp trẻ hiểu rõ nội dung tranh qua trẻ nhận chữ trẻ biết chưa biết… Tạo hình: Trong mơn tạo hình chữ xuất tên trẻ sản phẩm tạo hình trẻ Cho trẻ tô màu chữ rỗng, cắt dán nét chữ ghép lại với để tạo chữ hoàn chỉnh… Giờ chơi hoạt động trời hoạt động theo ý thích: Trong hoạt động theo ý thích cho trẻ chơi với chữ cái, gắn chữ lên bảng, ôn lại chữ học, làm quen với chữ mới, xếp chữ que, hột hạt, vẽ chữ sân, cát… Hoạt động ngoại khóa ngày hội ngày lễ: Tổ chức buổi ngoại khóa, tham quan tạo hội cho trẻ làm quen với chữ đường trẻ đi, đối tượng mà trẻ nhìn thấy Giải pháp 3: Làm quen với chữ thơng qua trị chơi tập Có nhiều tập, trị chơi để trẻ làm quen với chữ cái, tùy theo thời gian, nội dung khả trẻ mà lựa chọn tập trò chơi phù hợp với trẻ trẻ làm quen với chữ tiếng việt giải pháp đạt hiệu cao giáo viên cần phải tổ chức thường xun, có tính liên tục nhiều hình thức khác khơng sử dụng giời học tập trò chơi làm quen với chữ cịn sử dụng lúc, nơi Phối hợp với quyền nhà trường, đồn niên, cơng đồn tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, giao lưu vận động, đóng kịch, trải nghiệm thực tế… cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi trẻ Giải pháp 4: Tạo môi trường chữ lấy trẻ làm trung tâm skkn Cho trẻ làm quen với chữ thực lúc nơi Chính mà việc tạo mơi trường cho trẻ làm quen với chữ thực khắp nơi, lớp học, lớp học để tạo điều kiện tối đa cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với chữ Cần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ theo lứa tuổi luôn phải lấy trẻ làm trung tâm Hành lang lớp học trang trí thân thiện, có xanh, hoa tươi gần giũ với thiên nhiên, loại đánh tên cây, tên loại hoa mẫu chữ tiếng việt chuẩn lưu hành Khu vực nơi trưng bày sản phẩm tạo hình trẻ ghi tên trẻ, tên bài, sản phẩm bật chủ đề tháng, tên góc chơi, khu vực lớp trang trí đẹp mắt, ghi tên rõ ràng để hàng ngày trẻ quan sát ghi nhớ Không lớp mà mà khu vực vườn hoa, vườn rau, khu vực vườn cổ tích, góc vận động, bảng biểu có màu sắc đẹp mắt khoa học thu hút trẻ Chữ viết xuất khắp nơi, dễ dàng bắt gặp chữ mà trẻ học, làm quen nhận dạng chữ lạ mà trẻ chưa biết điều kích thích hứng thú tò mò ham học hỏi khám phá trẻ Trang trí xếp phịng, lớp góc chơi đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, an toàn, phù hợp với nội dung giáo dục có đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng phong phú, hấp dẫn trẻ, tạo môi trường ngôn ngữ để trẻ tương tác phát triển kỹ Các góc lớp, góc xuất nhiều chữ góc học tập sách, thư viện bé Ví dụ góc học tập tơi trang trí góc lấy trẻ làm trung tâm, góc mở để trẻ vừa học vừa chơi với chữ nét chữ rời… Xây dựng góc thư viện: Ở trẻ làm quen với truyện tranh, sách phù hợp với lứa tuổi trẻ, sách song ngữ giúp trẻ tiếp cận thêm ngoại ngữ khác tiếng mẹ đẻ thông qua cách nhận biết đồ vật vật …sẽ giúp trẻ phát triển khả nhạy bén với ngôn từ Giải pháp 5: Phát triển kiến thức trẻ tảng kiến thức có Tùy vào khả nhận thức trẻ, xây dựng hoạt động phù hợp với nhận thức trẻ tảng kiến thức trẻ có để phát huy hết khả nhận thức trẻ, ý phát triển tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy nghĩ, tư quan tâm hình thành phát triển khả biểu đạt, suy nghĩ, lời nói trẻ… Ví dụ: Khi trẻ nhận biết chữ “b” cô gợi ý để trẻ phân tích chữ xem chữ có đặc điểm gợi ý để trẻ tạo dáng chữ theo trí tưởng tượng trẻ Giải pháp 6: Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Sử dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương gần gũi với trẻ đưa vào làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động nhằm nâng cao phát triển khả sáng tạo trí skkn tưởng tượng trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻ ham học vui chơi để từ cao hiệu việc cho trẻ làm quen với chữ Ví dụ: Cho trẻ chơi với sỏi, nắp chai….trẻ thỏa sức sáng tạo xếp hình chữ theo trí nhớ giúp trẻ khắc sâu kiến thưc sau lần chơi… Việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu lại vừa dễ làm dễ sử dụng học hoạt động Qua hình thành ý thức tun truyền với người xung quanh từ trẻ đến phụ huynh việc bảo vệ môi trường giảm lượng rác thải giảm chi phí cho việc xử lý rác thải vệ sinh môi trường Khi sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu sẵn có vào giảng dạy tổ chức hoạt động hoạt động cho trẻ làm quen với chữ chất lượng ngày nâng cao Giải pháp 7: Kết hợp với phụ huynh Để đạt chất lượng cao giáo dục việc tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh điều kiện vô quan trọng Ngoài kiến thức truyền đạt hoạt động lớp, trẻ cần ôn luyện nơ, lúc Đối với môn học cho trẻ làm quen với chữ việc ơn luyện nhà điều kiện vô cần thiết thân trọng tới việc trao đổi, phối hợp với cha mẹ trẻ nội dung Trong buổi họp phụ huynh lớp dành thời gian để nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động làm quen với chữ cho trẻ - tuổi Vấn đề phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng tiền đề cho việc học đọc học viết trẻ sau trường tiểu học Tại lớp tơi xây dựng góc tun truyền vị trí dễ quan sát để giáo viên kịp thời trao đổi với phụ huynh chương trình học, sức khỏe thơng tin cần thiết Tại cập nhật thường xuyên chương trình học chữ trẻ theo chủ đề, tuần học để phụ huynh biết làm quen với chữ chủ đề học Trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ tình hình học tập trẻ lớp Sử dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội Zalo, facebook lập nhóm giáo viên với phụ huynh lớp trao đổi liên hệ giáo viên cha mẹ trẻ cập nhật thường xuyên kịp thời Từ trao đổi giáo viên với phụ huynh, phụ huynh biết công việc chuẩn bị công sức cô giáo bỏ để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ không nhỏ đồ dùng, đồ chơi tự tạo để phục vụ cho hoạt động Từ giáo viên vận động ủng hộ, đóng góp sở vật chất từ phụ huynh để phục vụ cho hoạt động nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi skkn + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng vào công tác giảng dạy giáo viên địa bàn huyện môn học làm quen với chữ số hoạt động khác trẻ, giúp trẻ nhận biết, phát âm chuẩn chữ tiếng việt, trẻ nói mạch lạc rõ ràng tự tin giao tiếp Sáng kiến áp dụng sở giáo dục mầm non nói riêng sống hàng ngày trẻ - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng sáng kiến Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên nhận thấy thực trạng khả tiếp nhận chữ trẻ mầm non độ tuổi mẫu giáo - tuổi Sáng kiến kinh nghiệm giúp thân, đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, giải pháp việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, góp phần nâng cao trình độ kỹ giảng dạy Giúp trẻ yêu thích, hứng thú với chữ tạo tiền đề cho việc học đọc viết sau trẻ Trẻ phát âm chữ chuẩn hơn, to, rõ ràng, góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tạo hội cho trẻ tự khám phá môi trường chữ phong phú xung quanh trẻ Trẻ làm trung tâm hoạt động, mạnh dạn, tự tin thể kiến thức chữ Phụ huynh có nhìn hoạt động giáo dục em trường mầm non, thường xuyên phối hợp cho trẻ ôn lại chữ nhà Cha mẹ coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ làm quen với chữ cái, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua sổ liên lạc, trao đổi qua đón, trả trẻ, qua mạng xã hội… Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm sống cho thân có thêm nhiều giải pháp giảng dạy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ đưa “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” skkn => Sau thời gian nghiên cứu áp dụng “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” Cho thấy khả làm quen với chữ cho trẻ có chuyển biến tích cực Cụ thể: Nội dung khảo sát TS trẻ Khi chưa áp dụng biện pháp Sau chưa áp dụng biện pháp TS TL(%) TS TL(%) Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen với chữ hoạt động học 27 79 34 100 Nhận biết mặt 29 chữ 27 79 34 100 25 73 34 100 24 70 34 100 Trẻ nhận biết cách phát âm 29 chữ rõ ràng 34 Phụ huynh trẻ ôn luyện, thực tập chữ nhà + Lợi ích kinh tế: Sau áp dụng giải pháp thu số lợi ích kinh tế như: - Giảm số tiền mua vật liệu làm đồ dùng đồ chơi - Giảm thời gian cô phải trực tiếp giảng dạy mà qua cách tổ chức trẻ tự khám phá tìm hiểu ghi nhớ - Giảm áp lực qua việc học cho trẻ trẻ học theo cách “học mà chơi, chơi học” - Tiết kiệm thời gian cho phụ huynh qua áp dụng giải pháp trẻ học thuộc nhanh ghi nhớ xác chữ cách phát âm chữ cái, phụ huynh không nhiều thời gian để dạy trẻ cho trẻ học thêm… + Số tiền làm lợi: - Giảm số tiền mua sách cho trẻ, giảm số tiền học thêm, giảm số tiền phải lại chi phí cho xăng xe… bởi: Qua việc áp dụng giải pháp trẻ học tốt với việc làm quen với chữ lớp phụ huynh ôn luyện nhà việc sử dụng đồ dùng nguyên vật liệu sẵn có nguyên vật liệu thiên nhiên Ví dụ: Lớp có 34 trẻ phải mua 34 sách 12.000 đồng 34 sách x 12.000 đồng = 408.000 đồng + Mang lại hiệu kinh tế: skkn Giảm thời gian cho cô giáo phụ huynh việc dạy trẻ, giảm số tiền mua sách mua đồ dùng, giảm tiền xăng xe… + Mang lại lợi ích xã hội: Việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho xã hội - Làm giảm lượng rác thải môi trường - Giảm chi phí xử lý rác thải - Làm cho khơng khí lành - An tồn cho trẻ sử dụng - Trang trí làm đẹp cho khn viên khu vui chơi nơi công cộng, làm đẹp môi trường lớp học - Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về sở vật chất - trang thiết bị: Có đủ sở vật chất - trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy - Về trẻ: Có nhận thức, lực, thể chất tương đối đồng - Về giáo viên: Có kiến thức giáo dục Mầm non, có kỹ sư phạm, nắm vững phương pháp dạy học cho trẻ làm quen với chữ theo chương trình giáo dục mầm non mới, sáng tạo tiết dạy, bám sát vào hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non - Khi tổ chức hoạt động phải lấy trẻ làm trung tâm - Phụ huynh học sinh: Phối hợp với nhà trường công tác chăm sóc ni dưỡng - giáo dục trẻ đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Đề tài phát triển ngôn ngữ đặc biệt lĩnh vực cho trẻ làm quen với chữ luôn đồng hành với hoạt động sống người, trẻ nên sáng kiến áp dụng tất lĩnh vực giáo dục số lĩnh vực khác hiệu Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trường, lớp mầm non địa bàn huyện Bình xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn skkn Thiện Kế, ngày 28 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Chu Thị Thanh Hương skkn (Mẫu số 02) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON THIỆN KẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số:…………… Thiện kế., ngày 28 tháng 01 năm 2019 Độc lập - Tự - Hạnh phúc   BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun Đơn vị cơng tác (Phịng, ban, trường…) nhận đơn đề nghị cơng nhận sáng kiến Ơng (bà) Chu Thị Thanh Hương - Ngày tháng năm sinh: 11/11/1979 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường mầm non Thiện Kế - Chức danh; - Trình độ chun mơn; ĐHSP (Chuyên ngành Mầm Non) - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Chu Thị Thanh Hương “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” - Tên sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển ngôn ngữ (làm quen với chữ cái) Sau nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến - Tơi tên là……… - Chức vụ……… Thay mặt (phịng, ban, trường…) nhận xét, đánh sau: 1.Đối tượng công nhận sáng kiến: Là giải pháp giải pháp nêu đây: - Giải pháp kỹ thuật:………………………………………………… - Giải pháp quản lý:………………………………………………… - Giải pháp tác nghiệp:……………………………………………… - Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật:……………………………… skkn Nhận xét, đánh giá nội dung sáng kiến: Nêu rõ quan điểm cá nhân theo nội dung (bằng cách trả lời câu hỏi sau đây): a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: ….vì - Không trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; - Khơng trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực (Trường hợp chưa đảm bảo tính mới, tính sáng tạo trả lời rõ chưa đạt, lý do) b) Giải pháp có khả mang lại lợi ích thiết thực: - Mang lại hiệu kinh tế: (nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao hiệu kỹ thuật) - Mang lại lợi ích xã hội: (nâng cao điều kiện an toàn lao động, cải thiện điều kiện sống, làm việc, bảo vệ môi trường, sức khỏe người) c) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức Kiến nghị đề xuất: - Nêu rõ đề xuất (cơng nhận hay khơng cơng nhận sáng kiến) - Phòng, ban (Trường)….Đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận (hoặc không công nhận) sáng kiến Xin trân trọng cảm ơn./ HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) skkn Mẫu số Mã số “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” - Tên sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển ngôn ngữ (làm quen với chữ cái) - Họ tên tác giả: Chu Thị Thanh Hương skkn - Đơn vị công tác: Trường mầm non Thiện Kế Tháng 01, năm 2019 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Mã số Người số 1:……………………………………… Người số 2:……………………………………… “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” - Tên sáng kiến: - Mô tả sáng kiến: skkn + Về nội dung sáng kiến: Sáng kiến đưa số giải pháp để giúp trẻ làm quen với chữ Giúp trẻ hứng thú với việc học chữ qua trò chơi, hoạt động ngày, ngày hội, ngày lễ, qua việc trải nghiệm với thực tế, qua việc chơi học với nguyên vật liệu thiên nhiên Bản thân giáo viên đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, biết cách xây dựng môi trường chữ cho trẻ hoạt động Giải pháp 1: Đổi hình thức giáo dục trẻ Đổi từ việc xây dựng kế hoạch đến việc tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, hoạt động ngày hội, ngày lễ… Khi xây dựng kế hoạch bám sát vào kế hoạch nhà trường, hiệu phó chun mơn tình hình thực tế trẻ Tơi đưa vào kế hoạch lồng ghép dạy trẻ làm quen với chữ qua môn học khác hoạt động hàng ngày trẻ trường mầm non Tích cực đổi phương pháp giảng dạy, xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với chữ nhằm khuyến khích, thu hút trẻ vào hoạt động làm quen với chữ tạo tình dạy trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái học, trẻ dễ tiếp thu kiến thức Sử dụng phần mềm cho trẻ làm quen với chữ giúp trẻ hứng thú học, ý nghe mà phải tư trẻ phát âm nhiều thay cho việc rút chữ học tơi cho trẻ đọc tất chữ từ, chí có chữ trẻ chưa học lớp để phát khả trẻ Từ đưa câu hỏi phù hợp với trẻ sau giáo xác hóa lại âm vị cách phát âm trước mặt trẻ để trẻ quan sát chuyển động quan phát âm Ví dụ: Đọc chữ “u” miệng khum … Giải pháp 2: Tích hợp phù hợp với lĩnh vực hoạt động khác Xây dựng nội dung giáo dục, môi trường cho trẻ làm quen với chữ tích hợp vào mơn học khác, giúp trẻ có thêm kiến thức, kỹ phát huy tích tích cực trẻ để phát huy khả trẻ việc cho trẻ làm quen với chữ cái, cần phải động sáng tạo việc lồng ghép, tích hợp vào mơn học khác linh hoạt, phù hợp Việc tích hợp cho trẻ làm quen với chữ qua môn học khác việc làm vô quan trọng cần thiết Song để tích hợp cho hiệu quả, khơng q ôm đồm, gây áp lực cho trẻ lại không dễ Để làm tốt nội dung phải nghiên cứu kỹ dạy Tích hợp theo nội dung bài, nội dung liên quan đến vấn đề tích hợp cho trẻ làm quen với chữ phù hợp với nội dung Chẳng hạn: Với câu truyện “Chiếc áo đẹp” cô kể cho trẻ nghe câu chuyện sau đưa hình ảnh bên có từ “chiếc áo đẹp” cho trẻ đọc giới thiệu cô đưa nội dung câu chuyện thơ cho trẻ đọc tìm chữ nội dung thơ câu truyện … skkn Ví dụ: Bài thơ “Bạn mới” Đưa tranh bên có cụm từ “bạn mới” cho trẻ đọc chữ từ giới thiệu cữ Ơ… Âm nhạc: Có thể tích hợp âm nhạc vào dạy trẻ làm quen với chữ cho trẻ hát hát chữ để tăng hứng thú trẻ Môi trường xung quanh: Trong hoạt động cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, tìm hiểu trị chuyện vật, tượng xung quanh trẻ cô giáo đưa hình ảnh, địa danh… bên có ghi cụm từ tên giúp trẻ hiểu rõ nội dung tranh qua trẻ nhận chữ trẻ biết chưa biết… Tạo hình: Trong mơn tạo hình chữ xuất tên trẻ sản phẩm tạo hình trẻ Cho trẻ tơ màu chữ rỗng, cắt dán nét chữ ghép lại với để tạo chữ hoàn chỉnh… Giờ chơi hoạt động ngồi trời hoạt động theo ý thích: Trong hoạt động theo ý thích cho trẻ chơi với chữ cái, gắn chữ lên bảng, ôn lại chữ học, làm quen với chữ mới, xếp chữ que, hột hạt, vẽ chữ sân, cát… Hoạt động ngoại khóa ngày hội ngày lễ: Tổ chức buổi ngoại khóa, tham quan tạo hội cho trẻ làm quen với chữ đường trẻ đi, đối tượng mà trẻ nhìn thấy Giải pháp 3: Làm quen với chữ thơng qua trị chơi tập Có nhiều tập, trò chơi để trẻ làm quen với chữ cái, tùy theo thời gian, nội dung khả trẻ mà lựa chọn tập trò chơi phù hợp với trẻ trẻ làm quen với chữ tiếng việt giải pháp đạt hiệu cao giáo viên cần phải tổ chức thường xun, có tính liên tục nhiều hình thức khác không sử dụng giời học tập trị chơi làm quen với chữ cịn sử dụng lúc, nơi Phối hợp với quyền nhà trường, đồn niên, cơng đồn tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, giao lưu vận động, đóng kịch, trải nghiệm thực tế… cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi trẻ Giải pháp 4: Tạo môi trường chữ lấy trẻ làm trung tâm Cho trẻ làm quen với chữ thực lúc nơi Chính mà việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ thực khắp nơi, lớp học, lớp học để tạo điều kiện tối đa cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với chữ Cần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ theo lứa tuổi luôn phải lấy trẻ làm trung tâm Hành lang lớp học trang trí thân thiện, có xanh, hoa tươi gần giũ với thiên nhiên, loại đánh tên cây, tên loại hoa mẫu chữ tiếng việt chuẩn lưu hành Khu vực nơi trưng bày sản phẩm tạo hình skkn trẻ ghi tên trẻ, tên bài, sản phẩm bật chủ đề tháng, tên góc chơi, khu vực lớp trang trí đẹp mắt, ghi tên rõ ràng để hàng ngày trẻ quan sát ghi nhớ Không lớp mà mà khu vực vườn hoa, vườn rau, khu vực vườn cổ tích, góc vận động, bảng biểu có màu sắc đẹp mắt khoa học thu hút trẻ Chữ viết xuất khắp nơi, dễ dàng bắt gặp chữ mà trẻ học, làm quen nhận dạng chữ lạ mà trẻ chưa biết điều kích thích hứng thú tị mị ham học hỏi khám phá trẻ Trang trí xếp phịng, lớp góc chơi đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, an tồn, phù hợp với nội dung giáo dục có đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng phong phú, hấp dẫn trẻ, tạo môi trường ngôn ngữ để trẻ tương tác phát triển kỹ Các góc lớp, góc xuất nhiều chữ góc học tập sách, thư viện bé Ví dụ góc học tập tơi trang trí góc lấy trẻ làm trung tâm, góc mở để trẻ vừa học vừa chơi với chữ nét chữ rời… Xây dựng góc thư viện: Ở trẻ làm quen với truyện tranh, sách phù hợp với lứa tuổi trẻ, sách song ngữ giúp trẻ tiếp cận thêm ngoại ngữ khác ngồi tiếng mẹ đẻ thơng qua cách nhận biết đồ vật vật …sẽ giúp trẻ phát triển khả nhạy bén với ngôn từ Giải pháp 5: Phát triển kiến thức trẻ tảng kiến thức có Tùy vào khả nhận thức trẻ, xây dựng hoạt động phù hợp với nhận thức trẻ tảng kiến thức trẻ có để phát huy hết khả nhận thức trẻ, ý phát triển tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy nghĩ, tư quan tâm hình thành phát triển khả biểu đạt, suy nghĩ, lời nói trẻ… Ví dụ: Khi trẻ nhận biết chữ “b” gợi ý để trẻ phân tích chữ xem chữ có đặc điểm gợi ý để trẻ tạo dáng chữ theo trí tưởng tượng trẻ Giải pháp 6: Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Sử dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương gần gũi với trẻ đưa vào làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động nhằm nâng cao phát triển khả sáng tạo trí tưởng tượng trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻ ham học vui chơi để từ cao hiệu việc cho trẻ làm quen với chữ Ví dụ: Cho trẻ chơi với sỏi, nắp chai….trẻ thỏa sức sáng tạo xếp hình chữ theo trí nhớ giúp trẻ khắc sâu kiến thưc sau lần chơi… Việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu lại vừa dễ làm dễ sử dụng học hoạt động Qua hình thành ý thức tun truyền với người xung quanh từ trẻ đến phụ huynh việc bảo vệ môi trường giảm lượng rác thải giảm chi phí cho việc xử lý rác thải vệ sinh môi trường skkn Khi sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu sẵn có vào giảng dạy tổ chức hoạt động hoạt động cho trẻ làm quen với chữ chất lượng ngày nâng cao Giải pháp 7: Kết hợp với phụ huynh Để đạt chất lượng cao giáo dục việc tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh điều kiện vơ quan trọng Ngồi kiến thức truyền đạt hoạt động lớp, trẻ cần ôn luyện nơ, lúc Đối với môn học cho trẻ làm quen với chữ việc ơn luyện nhà điều kiện vô cần thiết thân trọng tới việc trao đổi, phối hợp với cha mẹ trẻ nội dung Trong buổi họp phụ huynh lớp dành thời gian để nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động làm quen với chữ cho trẻ - tuổi Vấn đề phát triển ngôn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng tiền đề cho việc học đọc học viết trẻ sau trường tiểu học Tại lớp tơi xây dựng góc tuyên truyền vị trí dễ quan sát để giáo viên kịp thời trao đổi với phụ huynh chương trình học, sức khỏe thông tin cần thiết Tại cập nhật thường xuyên chương trình học chữ trẻ theo chủ đề, tuần học để phụ huynh biết làm quen với chữ chủ đề học Trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ tình hình học tập trẻ lớp Sử dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội Zalo, facebook lập nhóm giáo viên với phụ huynh lớp trao đổi liên hệ giáo viên cha mẹ trẻ cập nhật thường xuyên kịp thời Từ trao đổi giáo viên với phụ huynh, phụ huynh biết công việc chuẩn bị công sức cô giáo bỏ để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ không nhỏ đồ dùng, đồ chơi tự tạo để phục vụ cho hoạt động Từ giáo viên vận động ủng hộ, đóng góp sở vật chất từ phụ huynh để phục vụ cho hoạt động nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng vào công tác giảng dạy giáo viên địa bàn huyện môn học làm quen với chữ số hoạt động khác trẻ, giúp trẻ nhận biết, phát âm chuẩn chữ tiếng việt, trẻ nói mạch lạc rõ ràng tự tin giao tiếp Sáng kiến áp dụng sở giáo dục mầm non nói riêng sống hàng ngày trẻ skkn - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng sáng kiến Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên nhận thấy thực trạng khả tiếp nhận chữ trẻ mầm non độ tuổi mẫu giáo - tuổi Sáng kiến kinh nghiệm giúp thân, đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, giải pháp việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, góp phần nâng cao trình độ kỹ giảng dạy Giúp trẻ yêu thích, hứng thú với chữ tạo tiền đề cho việc học đọc viết sau trẻ Trẻ phát âm chữ chuẩn hơn, to, rõ ràng, góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tạo hội cho trẻ tự khám phá mơi trường chữ phong phú xung quanh trẻ Trẻ làm trung tâm hoạt động, mạnh dạn, tự tin thể kiến thức chữ Phụ huynh có nhìn hoạt động giáo dục em trường mầm non, thường xuyên phối hợp cho trẻ ôn lại chữ nhà Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ làm quen với chữ cái, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua sổ liên lạc, trao đổi qua đón, trả trẻ, qua mạng xã hội… Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm sống cho thân có thêm nhiều giải pháp giảng dạy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ đưa “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” => Sau thời gian nghiên cứu áp dụng “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi” Cho thấy khả làm quen với chữ cho trẻ có chuyển biến tích cực Cụ thể: Nội dung khảo sát TS trẻ Khi chưa áp dụng biện pháp skkn Sau chưa áp dụng biện pháp TS TL(%) TS TL(%) Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen với chữ hoạt động học 27 79 34 100 Nhận biết mặt 29 chữ 27 79 34 100 25 73 34 100 24 70 34 100 Trẻ nhận biết cách phát âm 29 chữ rõ ràng 34 Phụ huynh trẻ ôn luyện, thực tập chữ nhà + Lợi ích kinh tế: Sau áp dụng giải pháp thu số lợi ích kinh tế như: - Giảm số tiền mua vật liệu làm đồ dùng đồ chơi - Giảm thời gian cô phải trực tiếp giảng dạy mà qua cách tổ chức trẻ tự khám phá tìm hiểu ghi nhớ - Giảm áp lực qua việc học cho trẻ trẻ học theo cách “học mà chơi, chơi học” - Tiết kiệm thời gian cho phụ huynh qua áp dụng giải pháp trẻ học thuộc nhanh ghi nhớ xác chữ cách phát âm chữ cái, phụ huynh không nhiều thời gian để dạy trẻ cho trẻ học thêm… + Số tiền làm lợi: - Giảm số tiền mua sách cho trẻ, giảm số tiền học thêm, giảm số tiền phải lại chi phí cho xăng xe… bởi: Qua việc áp dụng giải pháp trẻ học tốt với việc làm quen với chữ lớp phụ huynh ôn luyện nhà việc sử dụng đồ dùng nguyên vật liệu sẵn có nguyên vật liệu thiên nhiên Ví dụ: Lớp có 34 trẻ phải mua 34 sách 12.000 đồng 34 sách x 12.000 đồng = 408.000 đồng + Mang lại hiệu kinh tế: Giảm thời gian cho cô giáo phụ huynh việc dạy trẻ, giảm số tiền mua sách mua đồ dùng, giảm tiền xăng xe… + Mang lại lợi ích xã hội: Việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho xã hội - Làm giảm lượng rác thải môi trường skkn ... làm quen với chữ cho trẻ - tuổi? ?? skkn => Sau thời gian nghiên cứu áp dụng “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi? ?? Cho thấy khả làm quen với chữ cho trẻ có chuyển... làm quen với chữ cho trẻ - tuổi? ?? => Sau thời gian nghiên cứu áp dụng “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi? ?? Cho thấy khả làm quen với chữ cho trẻ có chuyển biến... ghi rõ họ tên) skkn Mẫu số Mã số ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cho trẻ - tuổi? ?? - Tên sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển ngôn ngữ (làm quen với chữ cái) - Họ tên

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w