Một số giải pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cấp THCS 1 Lời giới thiệu Xã hội ngày càng phát triển, thế giới đang bước vào kỷ nguyên mới Kỷ nguyên của khoa học công ngh[.]
Một số giải pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh cấp THCS Lời giới thiệu Xã hội ngày càng phát triển, thế giới bước vào kỷ nguyên mới Kỷ nguyên của khoa học- công nghệ và những tiến bộ vượt bậc mang lại cho loài người những lợi ích hữu dụng. Nhưng cũng vì thế người phải đối mặt với những thách thức to lớn từ môi trường thiên nhiên, xã hội và đặc biệt mối quan hệ xã hội giữa người với người Với những thay đổi đó, xã hội nói chung, ngành giáo dục nói riêng từng ngày phải đối mặt với những thách thức và cần phải có những thay đổi để phù hợp với những mục tiêu và hoàn cảnh mới, yêu cầu xã hội đòi hỏi phải đào tạo những người có tri thức khoa học, vừa có kỹ làm việc, cũng phải có thái độ, hành vi tích cực trước những sự thay đổi của môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội Với những chuyển biến kinh tế, xã hội quá nhanh chóng đã hạn chế phần nào chức của gia đình với những giáo dục đạo đức truyền thống Những biến đổi về kinh tế, xã hội đã đem lại cho lứa tuổi thiếu niên quá nhiều thử thách, phân vân trước sự lựa chon đường phát triển bản thân Bước vào tuổi thiếu niên, độ tuổi học THCS các em bắt đầu muốn tự mình xem xét các sự việc, không muốn sự can thiệp của người khác, kể cả bố mẹ Sự phát triển của “tự ý thức” đòi hỏi thiếu niên muốn thoát khỏi mối quan hệ phụ thuộc trước để trở thành cá thể độc lập Nhưng giữa những mong muốn mang tính chủ quan, cá nhân và những thách thức cuộc sống đôi lúc không có sự tương ứng nên các em rơi skkn vào trạng thái có thái độ phản kháng bằng các hính thức lì lợm, lạnh nhạt bất hợp tác thậm trí còn tỏ thái độ bất cần đời Thực tế cho thấy những năm gần tình trạng thiếu niên, đặc biệt là các em ở độ tuổi trung học sở, phạm pháp ngày càng gia tăng với các mức độ ngày càng nghiêm trọng Với độ tuổi học sinh trung học sở về mặt phát triển tâm, sinh lý các em dễ rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng rất xấu cho môi trường học đường và xã hội Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một những nguyên nhân chính là học sinh ngày càng thiếu kỹ sống cần thiết để hòa nhập với môi trường phát triển nhanh chóng Đã có nhiều trung tâm rèn kỹ sống cho học sinh được thành lập nhằm giúp các em học sinh tập trải nghiệm tình huống gia đình để hình thành một số kỹ sống cho các em Mặt khác ngành giáo dục và đào tạo đã và có những định hướng tích cực để đưa việc rèn kỹ sống vào giảng dạy từng cấp học nhằm định hướng những giá trị và tạo lập hành vi phù hợp với từng lứa tuổi Chính vì thế việc rèn kỹ sống cho học sinh nhà trường THCS là hết sức cần thiết và quan trọng đòi hỏi phải có hướng đúng đắn Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với quan điểm giáo dục của UNESCO đó là: Học để biết; học để làm; học để tồn tại; học để chung sống; học để trở thành người cơng dân tốt Trên sở đó, tơi chọn SKKN “Một số giải pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh cấp THCS” II Nội dung: skkn 1. Một số nhận định về KNS của HS THCS hiện 1.1. Khái niệm: Kỹ sống là khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì, làm nào) Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO), KNS gắn với trụ cột giáo dục là: Học để biết (learn to know) gồm kỹ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định giải vấn đề, nhận thức hậu quả…; Học để làm (learn to do) gồm kỹ thực công việc làm nhiệm vụ như: kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm….; Học để chung sống (learn to live toghether) gồm kỹ xã hội giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng; Học làm người (learn to be) gồm kỹ cá nhân ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin… 1.2.Vì phải giáo dục kỹ sống Những thay đổi nhanh chóng xã hội thay đổi tâm sinh lý thân trẻ chưa thành niên có tác động lớn em Những thay đổi mặt kinh tế- xã hội ảnh hưởng gia đình thân em skkn Việc giáo dục KNS quan trọng giúp em: Rèn hành vi có trách nhiệm, ứng phó với sức ép sống, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức sống Hiện các trường THCS đã và chú ý đến việc rèn kỹ sống cho học sinh thông qua các chương trình giáo dục lồng ghép, tích hợp các tiết dạy chính khóa của các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa và các tiết học tập ngoài giờ lớp, Các tiết học và bộ môn giáo dục công dân ngày càng được quan tâm Với yêu cầu giáo dục kỹ sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: Giúp học sinh ý thức được các giá trị của bản thân mối quan hệ xã hội, giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành và tôn trọng pháp luật Tình trạng thiếu kỹ sống khiến các em độ tuổi học THCS gặp nhiều lúng túng việc giải quyết các vấn đề của bản thân dẫn đến tình trạng thiếu tự tin, khủng hoảng về tâm lý Chính vì nhiều học sinh, vì thiếu kỹ sống đã trở thành nạn nhân của những tệ nạn xã hội, thành những học sinh không ngoan, thành người hư của gia đình, thậm trí còn dẫn đến vi phạm pháp luật ở tuổi vị thành niên 1.3 Những vấn đề được đề cập tới SKKN này Thực hiện nhiệm vụ năm học với chủ đề kỷ cương - chất lượng việc giáo dục đào tạo học sinh trở thành người toàn diện, với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, việc rèn kĩ sống cho học sinh là hết sức quan trọng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục đồng thời tạo nên thế hệ tương lai cho đất nước, với yêu cầu xã hội ngày càng phát triển mãnh mẽ cả về kinh tế và quan hệ xã hội skkn Thông qua việc làm của bản thân, của các đồng nghiệp, đề tài này nhằm đúc rút một số kinh nghiệm việc rèn kỹ sống cho học sinh từ đó đưa một số giải pháp mang tính khả thi việc rèn kỹ sống cho học sinh THCS Đây chính là nội dung chính mà đề tài quan tâm Thông qua những việc làm thiết thực, cụ thể tác động đến học sinh việc giúp các em về kỹ sống mà đúc rút kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp về rèn kĩ sống cho học sinh THCS với mong muốn việc rèn kĩ sống cho học sinh ngày càng có hiệu quả tốt đáp ứng được việc giáo dục toàn diện cho học sinh Với mục đích nghiên cứu các nhóm kĩ năng: - Nhóm kĩ nhận thức: + Nhận thức bản thân + Xác định điểm mạnh, điểm yếu cho bản thân + Xây dựng kế hoạch cho bản thân + Khắc phục khó khăn để đạt được mục tiêu + Rèn kĩ tư tích cực và sáng tạo - Nhóm kĩ xã hội: + Kĩ giao tiếp bằng ngôn ngữ + Kĩ giao tiếp không lời + Kĩ thuyết trình và nói trước đám đông + Kĩ từ chối + Kĩ diễn đạt cảm xúc và phản hồi + Kĩ hợp tác + Kĩ làm việc nhóm skkn + Kĩ vận động và gây ảnh hưởng + Kĩ quyết định - Nhóm kĩ quản lí bản thân: + Kĩ làm chủ cảm xúc + Kĩ vượt qua lo lắng, sợ hãi + Kĩ khắc phục tức giận + Kĩ quản lý thời gian, nghỉ ngơi tích cực, giải trí lành mạnh Với sự chia nhóm các kĩ mà chúng ta đưa những giải pháp thiết thực phù hợp với thực tiễn, đặc điểm học sinh của từng địa phương, mà tiến hành việc rèn kĩ sống cho các em mới đạt được kết quả cao Rèn kĩ sống cho học sinh, là một vấn đề mới với thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài không nhiều chắc chắn cần được bổ sung nhiều nữa thì đề tài mới mang lại hiệu quả cao 1.4 Những thực trạng học sinh gặp phải Có nhiều hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội (vô cảm) Nhiều học sinh thành tích học tập tốt, kĩ sống thấp (thể giao tiếp, tham gia hoạt động xã hội, ứng phó với thử thách ) Sự bùng nổ thông tin, game onlin - ảnh hưởng trị chơi mang tính bạo lực. Bạo lực học đường gia tăng Học sinh hút thuốc lá, uống rượu, nghiện game, chat em không ý thức nguy hại vấn đề Nhiều em tham gia đua địi, có khơng đủ khả để từ chối Nhiều tượng khác: bỏ học, vi phạm pháp luật ( giao thông, ma túy, trật tự công cộng…) gia tăng lứa tuổi học sinh skkn 1.5 Thực trạng giáo dục GTS, KNS gia đình nhà trường * Gia đình : Chưa quan tâm mức đến việc giáo dục GTS, KNS cho em mình. Khơng phải phụ huynh học sinh hiểu vai trị việc phối hợp nhà trường để giáo dục Nhiều người thường có quan niệm rằng, gửi em họ đến trường, phải đóng tiền nhà trường thầy giáo phải có trách nhiệm hồn tồn việc dạy dỗ chúng mà khơng cần phải quan tâm Nhận thức nhiều phụ huynh GTS, KNS hạn chế, chưa thấy tầm quan trọng việc giáo dục GTS, KNS có ảnh hưởng việc hình thành nhân cách trẻ sau này. * Nhà trường: Thuận lợi Việc tổ chức giáo dục kĩ sống trường THCS tiến hành thông qua môn học (nội khố, ngoại khố), thơng qua việc dạy học tự chọn, qua hoạt động lên lớp hoạt động câu lạc khơng cịn xa lạ với giáo viên họ làm quen với cách thức tổ chức (qua đợt tập huấn tích hợp số mặt giáo dục khác) Đây điều kiện thuận lợi cho việc đưa hoạt động giáo dục vào nhà trường; Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục kĩ sống với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, giáo dục pháp luật,… sẽ tạo nhiều hội điều kiện để triển khai giáo dục kĩ sống; Khó khăn: Sự quan tâm lãnh đạo giáo viên vấn đề giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh nhiều hạn chế skkn Tổ chức giáo dục kĩ sống có những đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục khơng diễn mơn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động ngồi lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí thực hiện; Thói quen trọng vào kiến thức mang tính lý thuyết giáo viên cản trở lớn triển khai giáo dục kĩ sống, loại hình giáo dục nhằm tạo thói quen, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với tình sống Đội ngũ GV chưa đào tạo GTS-KNS, khơng có GV chun trách… cán quản lý, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn Cịn nhiều lúng túng việc tổ chức Giáo dục KNS qua hoạt động thích hợp, chưa tận dụng có thực song khơng mang ý nghĩa hình thành phát triển KNS giảng dạy môn học; Thiếu điều kiện tối thiểu để tiến hành giáo dục KNS nhà trường, trước hết tài liệu cho GV cho HS TÍNH THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA CỦA SKKN 2.1 SKKN với các giải pháp (biện pháp) được trình bày có gì khác so với giải pháp cũ trước - Rèn kỹ sống cho học sinh thực sự có tác dụng tốt đến việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trường không những giúp cho các em có được những kĩ ứng xử, giao tiếp mà còn tạo thành thói quen phân tích đánh giá tình hình, thói quen vươn lên xử lý tình huống một cách hợp lí - Khác với các phương pháp trước việc giáo dục đạo đức học sinh là khoảng cách giữa thầy và trò các em mắc lỗi thường các thầy giáo, cô giáo hay dùng hình thức trách phạt, kỷ luật mà ít lắng nghe các em giải bày Nay với việc chú trọng rèn kỹ sống cho học sinh mà đòi hỏi cần có skkn sự ân cần chỉ bảo, phân tích, nghe các em nói lên những suy nghĩ, dẫn đến việc làm chưa phù hợp với chuẩn đạo đức người học sinh - Việc giáo dục đạo đức, hình thành các kỹ sống tối thiểu của các em đã được lồng ghép các chương trình học tập, được tích hợp các bộ môn và còn được trải nghiệm qua thực tế, gây được hứng thú cho các em việc tu dưỡng đạo đức, hướng thiện và nâng cao được lực học tập, sáng tạo Từ đó, các em có nhận thức đúng đắn việc thực hiện nội qui, qui định của nhà trường và tự giác thực hiện 2.2 Sáng kiến đã góp phần nâng cao chất lượng quản lý dạy và học nhà trường Ban giám hiệu nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục lên lớp thống kế hoạch năm học đưa nội dung giáo dục lên lớp vào kế hoạch năm học thật cụ thể Tiến hành bàn bạc thống đội ngũ cán cốt cán triển khai chung buổi họp hội đồng sư phạm nhằm thông báo rõ ràng nội dung kế hoạch hoạt động, biện pháp thực hiện để người hiểu biết góp ý có kế hoạch cụ thể để tham gia thực xuyên suốt năm học Xây dựng cụ thể nội dung chương trình ngồi lên lớp phù hợp với tình hình trường địa phương dựa sở hướng dẫn Sở phịng GD-ĐT Phân cơng cho tổ trưởng chun mơn thống tổ nội dung dạy theo thực tế Chỉ đạo tổ chức buổi hoạt động ngồi sâu sát, có theo dõi, đành giá điều chỉnh cho phù hợp theo thời điểm Đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện theo chương trình đào tạo của Bộ giáo dục và đào tạo, đó là giúp các em học để biết, học để làm, học để làm skkn người công dân tốt, học để tồn tại và học để chung sống Tăng cường được chất lượng giáo dục ở mọi lĩnh vực và khẳng định rằng mọi học sinh nhận thức được mục tiêu học tập, phấn đấu vươn lên nắm tri thức Thúc đẩy được những hoạt động mang tính xã hội, phát huy được những nhân tố tích cực, hạn chế được những nhân tố tiêu cực, đáp ứng tốt cho phong trào xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, sạch nhà trường Qua việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh đã làm cho các em đổi mới phương pháp học tập của mình Từ đó giúp các em có khả học tập tốt hơn, các tư hoạt động của các em được phát triển, các em biết lập luận, tự tin nắm kiến thức và giải quyết các tình huống học tập, tình ngồi đời xảy Thông qua sáng kiến kinh nghiệm rèn kỹ sống tính tự giác, tự quản của tập thể lớp, nhóm học sinh ngày càng tốt hơn, gắn bó với nhau, giúp học tập, rèn luyện đạo đức nhà trường NHỮNG GIẢI PHÁP ( BIỆN PHÁP) MANG TÍNH KHẢ THI Ngay từ đầu năm học 2016 - 2017 Ban giám hiệu nhà trường đã xác định việc rèn kỹ sống cho học sinh trường học là hết sức quan trọng và cần thiết, đồng thời đã đưa một số giải pháp nhằm tăng cường công tác rèn kỹ sống cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, làm chuyển biến đạo đức học sinh giúp các em có nhận thức đúng về hành vi, ứng xử một cách khoa học, hợp lý, đưa chất lượng đạo đức học sinh lên một cách vững chắc Ban giám hiệu nhà trường đã thống nhất thực hiện chỉ đạo tập thể sư phạm nhà trường thực hiện một số giải pháp sau để rèn kỹ sống cho học sinh 3.1 Giải pháp thứ nhất skkn Nghiên cứu lí luận: Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để nắm chắc sở lí luận cho việc rèn kĩ sống đối với học sinh THCS về các mặt tâm lí, tình hình xã hội và sự thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi đối với học sinh THCS Nghiên cứu thực tiễn tình hình địa phương Xã Vĩnh Thịnh, việc rèn luyện kĩ sống học sinh THCS Vĩnh Thịnh các giờ học, giờ chơi, các buổi hoạt động ngoại khóa, thực tế, sinh hoạt ngoài giờ, tổ chức các trò chơi dân gian để tìm các giải pháp tác động vào học sinh giúp các em hình thành các nhóm nhận thức 3.2 Giải pháp thứ hai: Điều tra kĩ sống của học sinh trường THCS Vĩnh Thịnh và một số học sinh của các trường THCS lân cận huyện Vĩnh Tường - Bằng những câu hỏi trắc nghiệm về các hành vi và chỉ yêu cầu nhận thức đánh dấu các hành vi cho là đúng, sai thông qua đó giúp các em hình thành những kỹ tối thiểu nhận thức phạm trù đạo đức, từ đó hình thành cho các em những thói quen cần thiết hằng ngày thói quen thực hiện nền nếp, chào hỏi, giúp bạn Việc làm này chúng ta có thể tiến hành các tiết dạy lớp , giờ sinh hoạt lớp với các câu hỏi phù hợp, - Bằng giao tiếp nói chuyện xem các em nhận thức các nhóm kĩ sống đã nêu ở Ngôn ngữ coi phương tiện yếu tác động đến đối tượng ứng xử nhằm giải thích, chứng minh, lí giải thuyết phục, quy rõ trách nhiệm đánh giá hành vi học sinh Vì vậy, việc sử dụng ngơn ngữ hoạt động ứng xử sư phạm cần xét tới nguyên nhân dẫn tới thành công hay thất bại ứng xử sư phạm skkn - Do tính đa dạng tính cách, phẩm hạnh trình độ nhận thức đối tượng ứng xử, thực tế, khơng có ngơn ngữ chung để đáp ứng với người khác Điều chiến tranh, không dùng súng trường để đối phó với xe tăng máy bay kẻ địch, không thẻ dùng xe tăng để đối chọi với tàu chiến ngồi biển khơi Vì thế, sử dụng ngôn ngữ ứng xử, điều phải quan tâm tới tính phù hợp ngơn ngữ với tính cách đối tượng giao tiếp Từ đó tìm giải pháp thích hợp giúp các em có được kĩ sống tốt - Dùng phiếu điều tra để tổng hợp, đánh giá, so sánh việc xử lí các tình huống của học sinh THCS Vĩnh Thịnh Từ đó phân các nhóm đối tượng và đưa giải pháp cho từng nhóm một cách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả rèn kĩ sống cho các nhóm đối tượng 3.3 Giải pháp thứ Quan sát, tiếp xúc, giúp đỡ, tư vấn học sinh rèn kỹ sống Qua quá trình quan sát học sinh ngoại khóa ngoài giờ lên lớp, các tiết học đặc biệt giờ chơi và các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ giáo dục giới tính để tìm các kĩ sống còn thiếu hoặc chưa đầy đủ sai lệch của học sinh Từ đó giúp các em điều chỉnh lại hành vi sửa chữa thói quen không tốt, giải quyết các tình huống nảy sinh một cách đúng đắn Với phương pháp này các thầy, cô phải tạo được uy tín, tình cảm thân thiện với học sinh , tạo cho em niềm tin, và trở thành người tư vấn tin cậy của các em, qua đó giúp các em khẳng định bản thân dám nghĩ, dám làm , dám đấu tranh với sai trái của các bạn và có kỹ chia sẻ niền vui, nỗi buồn, sự thành công của mình và của bạn. 3.4 Giải pháp thứ tư Trải nghiệm skkn - Tổ chức cho các em hoạt động cộng đồng, sinh hoạt và làm việc theo nhóm, thực tiễn tìm hiểu cuộc sống của người lao động để hình thành và rèn kĩ sống cho học sinh biết kết hợp làm việc, nhận thức đầy đủ về lao động, yêu quí người lao động Từ đó có đạo đức tốt cộng đồng dân cư Các em được trực tiếp tham gia các buổi lao động công ích, Vệ sinh trường lớp, thấy được ý nghĩa của việc mình làm cho lớp, cho khu dân cư từ đó hình thành cho các em kỹ lao động nhóm, sự cố gắng vươn lên hoàn thành công việc một cách có trách nhiệm với tập thể, với nhóm Giúp các em có kỹ về làm việc, kỹ hợp tác làm việc, kỹ năng làm việc nhóm được nâng lên - Nhà trường đẩy mạnh hoạt động hướng cộng đồng qua cung cấp kiến thức mới, rèn luyện kỹ sống cho học sinh như: - Thực công tác tun truyền An tồn giao thơng, thơng qua tổ chức mit tinh, hội thi An toàn giao thông , Vẽ tranh nét đẹp tham gia giao thông, thi trắc nghiệm biển báo giao thông, thi tiểu phẩm… - Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường qua công tác vệ sinh cảnh quan trường lớp, tuyên truyền với người giữ gìn vệ sinh chung như: phong trào Rác không chạm đất, bỏ rác vệ sinh nơi quy định, chăm sóc trồng, cơng trình măng non v.v - Phát động tổ chức chương trình ni heo đất, thùng tiền từ thiện tiết kiệm đồ dùng học tập, cá nhân, phế liệu để giúp đỡ bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn vùng xa, lũ lụt,… - Tổ chức thăm hỏi gia đình sách thương binh, mẹ Việt Nam Anh hùng, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, nơi di tích lịch sử địa phương v.v. Qua giáo dục cho học sinh truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn anh hùng liệt sĩ nước qn thân, lịng nhân ái, tương thân tương trợ, biết quan tâm chia sẻ với hoàn cảnh thiệt thịi bất hạnh skkn - Việc tở chức cho học sinh trải nghiệm cuộc sống, về vùng nông thôn, thăm làng nghề đã tạo điều kiện cho các em rèn kỹ về mặt xã hội Với việc tổ chức cho học sinh các trò chơi, thăm quan, dã ngoại, thi thể dục thể thao nhà trường, đó các em được giữ vai trò chủ đạo đã giúp các em phát huy được tính tích cực, tự chủ, tự giác và phát biểu những ý kiến của riêng mình mà các em qua tâm 3.5 Giải pháp thứ năm Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ sống - Thông qua các tiết học lớp với chương trình giáo dục nhà trường THCS tùy theo từng môn, từng bài mà tổ chức cho các em hoạt động tại lớp, tiết học giải quyết tình huống giúp các em tự nêu lên kĩ để xử lý các kiến thức lớp Thông qua đó mà liên hệ các tình huống tương tự mà các em đã gặp ở cuộc sống hằng ngày Qua việc lồng ghép giáo dục kĩ sống các tiết dạy, ý thức học tập của các em có chuyển biến rõ rệt Kĩ ghi chép, đọc, phân tích, giải quyết kiến thức một cách chủ động, sáng tạo đã được phát triển KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn về kĩ sống của học sinh THCS Vĩnh Thịnh đã đưa được các nhóm kĩ sống cần phải rèn luyện cho học sinh: - Nhóm kĩ nhận thức - Nhóm kĩ xã hội - Nhóm kĩ quản lí bản thân Trên sở nắm bắt được tình hình học sinh với những thói quen không lành mạnh địa bàn dân cư sinh sống Thông qua các câu hỏi cho học sinh trả lời skkn về nhận thức cách ứng xử gia đình, nền nếp của mỗi gia đình, thông qua cách phát ngôn cửa miệng, qua việc nói chuyện, tiếp xúc thì thấy rằng ở địa phương thường hay nói bậy, chửi thề, nhiều gia đình mải việc làm ăn không có người lớn ở nhà dẫn đến việc các em phát ngôn tự do, trống không là rất lớn Với việc đánh giá học sinh còn nhiều thiếu sót kỹ cư xử, sinh hoạt hàng ngày, nhà trường đã tích cực chỉ đạo các đồng chí giáo viên toàn trường giáo dục học sinh thông qua các giờ lên lớp chính khóa lồng ghép các chương trình giáo dục ngoại khóa để giúp các em bỏ thói quen xấu, rèn kỹ ứng xử giao tiếp cho có văn hóa Công việc này nhà trường đã tiến hành thường xuyên liên tục ở mọi nơi, mọi lúc thấy các em có hành vi nói không phù hợp ở mọi nơi, mọi lúc đều được các thầy cô nhắc nhở phân tích đó học sinh đã ngoan Việc nói tục, nói bậy được chấm dứt không còn hiện tượng chửi thề nhà trường Thông qua các hoạt động ngoại khóa thực tế phù hợp với tâm sinh lý học sinh, qua việc sinh hoạt nhóm tập thể đã giúp các em nhận thức được bản thân, tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của mình và có hướng phấn đấu để sửa chữa, nhiều em đã từ học sinh trung bình trở thành học sinh khá, nhiều em từ mang tính tự kỷ đã dần dần hòa nhập được cộng đồng Một số học sinh chưa ngoan đã có ý thức tu dưỡng Hoạt động giáo viên không giới hạn khuôn khổ nhà trường phổ thơng mà cịn mở rộng phạm vi xã hội Nếu giáo dục nghiệp quần chúng ảnh hưởng môi trường xã hội vô quan trọng tới phát triển cá nhân, đương nhiên, người giáo viên phải biết gắn chặt công việc với hoạt động xã hội, biết vận động tổ chức xã hội góp phần vào xây dựng nghiệp giáo dục tringf vận động quần chúng, giáo viên có dịp skkn sâu vào thực tiễn đời sống xã hội, tạo biến đổi tư tưởng thân họ V.I.Lê nin nói: “Chúng ta chẳng đặt niềm tin vào việc học tập, giáo dục giáo dưỡng giới hạn trường học tách rời sống sôi động” Thông qua sự giao việc cho các em, hình thành kỹ làm việc theo nhóm để tạo hội cho các em khắc phục khó khăn, làm việc đạt hiệu quả và đạt được mục tiêu của công việc Thông qua những việc làm đó các em được trao đổi với bạn bè, thầy cô Được phát biểu ý kiến của mình, được đề đạt phương án giải quyết công việc mà khả tư của các em Đối với học sinh THCS với tâm sinh lý phát triển sự nhận thức về xã hội còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm để giúp các em hiểu thêm về xã hội, nhà trường đã chú trọng vấn đề rèn kỹ giao tiếp bằng ngôn ngữ, lời nói và giao tiếp không lời bằng ánh mắt cử chỉ Thông qua các hoạt động xã hội như: tham gia các phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp”, chăm sóc di tích lịch sử, di tích văn hóa, các phong trào của khu dân cư như: vệ sinh đường làng, ngõ xóm, phong trào ba sạch, hay tiếp xúc với người lớn, với các cuộc hội thảo Thông qua việc hoạt động ngoài giờ lên lớp các phong trào thi đua của Đội, của nhà trường, các trò chơi dân gian giúp các em có được kỹ thuyết trình nói trước đám đông Bằng những trò chơi đối đáp nhanh các giờ sinh hoạt tập thể làm cho các em phải suy nghĩ vận động và phải quyết định, phải đồng ý hay không đồng ý, từ chối hay hợp tác một cách nhanh nhẹn và dứt khoát Thông qua sự phân công chịu trách nhiệm của trưởng nhóm, của thành viên nhóm để các em thể hiện vai trò của bản thân Qua việc chỉ đạo thực tiễn đã cho thấy rằng rèn kĩ sống cho học sinh cần phải đổi mới phương pháp dạy học một cách tích cực, giúp học sinh phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen skkn và có khả tự học, tinh thần tự giác từ đó có ý thức vận dụng kĩ năng, kiến thức vào các tình huống học tập cũng thực tiễn Từ đó các em biết cách khắc phục khó khăn, tạo được niềm vui và hứng thú học tập Thông qua các cuộc trải nghiệm nhà trường tổ chức giúp các em xử lí các tình huống cuộc sống, gắn bó, đoàn kết cùng làm việc Công tác giáo dục thể chất của nhà trường cũng hết sức quan trọng việc rèn kĩ sống cho bản thân Việc thực hiện dạy thể dục nhà trường, tổ chức các trò chơi, các cuộc thi thể dục thể thao, học tập ngoại khóa đã có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành các kĩ vận động khéo léo, kìm nén bản thân và ý tưởng vươn lên đạt được kết quả tốt hơn, đồng thời hình thành cho các em kĩ quản lý thời gian biết cách thư giãn nghỉ ngơi phù hợp mang lại hiệu quả cao cuộc sống Qua các hoạt động về thẩm mĩ, tổ chức học hát, học hát dân ca hay các cuộc thi vẽ sáng tác tranh theo các chủ để đã giúp học sinh nhận thức đầy đủ về văn hóa bản sắc dân tộc, có lòng nêu cao tinh thần truyền thống, có ý thức giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam Việc hướng nghiệp nghề cho học sinh được các em hứng thú tìm hiểu nghề truyền thống của dân tộc Kết hợp với việc trải nghiệm thăm các làng nghề truyền thống và thông qua chương trình hướng nghiệp nghề mà tạo cho em những ý tưởng, ước mơ cho tương lai Từ đó hình thành bước đầu kĩ xây dựng kế hoạch cuộc đời và đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện học tập cũng tu dưỡng về mặt đạo đức Nhà trường đã chú trọng tạo điều kiện thuận lợi để các em tham gia các hoạt động xã hội, cộng đồng Tiếp cận với những hoạt động truyền thống lễ hội của địa phương để giáo dục ý thức truyền thống cách mạng và tính gắn bó cộng đồng hình thành nên nhân cách tương thân, tương ái hướng thiện Biết thông cảm với hoản cảnh, skkn điều kiện của người khác Đồng thời biết giúp đỡ những người gặp khó khăn một cách vui vẻ Trong năm học 2016- 2017 dưới sự chỉ đạo của BGH nhà trường, việc rèn kĩ sống cho học sinh được sự chỉ đạo cụ thể thông qua các chương trình giáo dục từng bợ mơn, dạy tích hợp và các yêu cầu hoạt động xây dựng trường học thân thiện một cách đồng bộ đã tác động mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh Việc rèn kĩ của học sinh đã động viên được các em tham gia các hoạt động, mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức với các bạn, các thầy cô và các thầy cô đã trở thành những người tư vấn, giải quyết giúp các em các khó khăn các ứng xử, va chạm xã hội, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các em tự đánh giá được bản thân mình và biết kiềm chế bản thân có niềm tin cuộc sống Các em được học tập các phòng học bộ môn, học ngoài trời giữa thiên nhiên đã giúp các em thấy tự tin và có thể chủ động nhiều cuộc sống hàng ngày Thông qua chương trình rèn kĩ sống của Huyện đoàn, qua cuộc nói chuyện về các hoàn cảnh đời sống thường ngày, sự trả lời tọa đàm tại sân trường với các câu hỏi gợi mở, những câu hỏi tình huống để cho các em xử lý sự việc, sự vật xảy và từ đó có tình cảm, thái độ biểu thị sự sẻ chia với các hoàn cảnh éo le mà cuộc vận động “Vì người nghèo”, "Trẻ em khuyết tật mồ côi" đã được các em thể hiện một cách tích cực hiệu quả, giúp các bạn nghèo nhà trường có điều kiện học tập tốt Đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục, đào tạo người toàn diện cho xã hội, với việc chú trọng rèn kỹ sống cho học sinh theo ba nhóm kỹ năng: Kỹ về nhận thức, kỹ xã hội, kỹ quản lý bản thân, đã có tác dụng tích cực đến kỹ sống của học sinh và mang lại những kết quả khả quan tích cực skkn Học sinh đã nhận thức tốt về mối quan hệ thầy trò, thầy giáo, cô giáo là những người cho ta kiến thức, dạy ta cách làm người, học sinh phải luôn tôn trọng, lễ phép Khi giao tiếp các em đã biết thưa gửi, biết thể hiện các hành động tôn trọng thầy, cô giáo, lòng biết ơn công lao người dạy bảo mình mong cho mình tiến bộ Đồng thời nhiều em đã biết phê phán những hành vi không đúng đối với thầy, cô giáo của các bạn khác Mối quan bạn bè cùng trường, cùng lớp các em đã hòa đồng hơn, gần gũi, thân thiện, đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn gặp khó khăn, biết chia sẻ niềm vui với nhau, vui trước thành công của bạn, các em cũng đã mạnh dạn chỉ những khuyết điểm bạn mắc sai lầm Các em đã biết kiềm chế, không gây gổ, không đánh với bạn, không xúc phạm bạn Đây là một thành công lớn của trường năm học 2016- 2017 không có một vụ nào học sinh đánh ở hay ngoài nhà trường Qua việc chỉ đạo của BGH với yêu cầu rèn kỹ học tập lớp và tự học tập năm chắc kiến thức đã giúp các em học sinh tự giác rèn ý thức học tập, ý thức tự học các em thấy được tầm quan trong việc nâng cao nhận thức và phải có thói quen tự học và tự giác học tập Ý thức tự học khác thì kết quả học tập cũng khác Nhiều học sinh nhà trường đã thể hiện được việc rèn luyện tính trung thực mà từ đó các thầy cô đã hiểu các em và giúp các em ngày càng có kết quả học tập tốt Qua việc tiếp xúc trao đổi với thầy cô, nhiều em đã trở nên cần cù, chịu khó và có chuyển biến tốt ý thức học tập, vươn lên Với các nhóm giải pháp rèn kỹ sống cho học sinh đã tác động đến tâm lý các em, giúp các em biết lắng nghe, biết thấu hiểu Đứng trước một việc định làm các em đã biết suy nghĩ, cân nhắc trước hành động Đứng trước một tình huống các em đã biết suy nghĩ để giải quyết, ứng xử hợp lý, skkn thể hiện được bản lĩnh cá nhân Trong sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nhóm đã có ý thức trách nhiệm, phối kết hợp với thành viên để hoàn thành công việc tốt Qua việc chỉ đạo tập thể sư phạm nhà trường thực hiện bốn giải pháp để tập trung rèn ba nhóm kỹ sống, năm học 2016- 2017, công tác giáo dục học sinh nhà trường đã đạt được những kết quả đáng mừng So với năm học trước: Các em học sinh ngoan hơn, biết chào hỏi, lễ phép hơn, các vụ việc mâu thuẫn dẫn đến đánh, chửi không còn, một số học sinh năm trước cho là khó giáo dục, năm học này đã có nhiều chuyển biến tốt về đạo đức, học sinh đã mạnh dạn hơn, đã có chính kiến của bản thân việc học tập, phát biểu ý kiến Tính tự chủ, làm chủ bản thân, làm chủ hành vi tốt Chính vì vậy các thầy, cô giáo không những phải làm tốt công tác chuyên môn mà còn cần chú ý đến các hành vi của các em để giúp cho các em có kỹ sống tốt skkn ... sống; học để trở thành người công dân tốt Trên sở đó, tơi chọn SKKN ? ?Một số giải pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh cấp THCS? ?? II Nội dung: skkn 1. Một số nhận định về KNS của HS THCS. .. vấn đề giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh nhiều hạn chế skkn Tổ chức giáo dục kĩ sống có những đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn mơn học mà... hợp số mặt giáo dục khác) Đây điều kiện thuận lợi cho việc đưa hoạt động giáo dục vào nhà trường; Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục kĩ sống với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo