1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1 trường tiểu học nguyễn trãi cưmgar

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ MGAR TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 1B TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI[.]

Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ MGAR TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 1B - TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI – CƯMGAR Người thực : Phạm Thị Hải NĂM HỌC : 2013-2014 I PHẦN MỞ ĐẦU Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm I.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Người giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức, trí tuệ tình cảm nhân cách người Công tác chủ nhiệm định không nhỏ đến chất lượng dạy học Bởi giáo viên chủ nhiệm người thay mặt nhà trường quản lí điều hành lớp, trực tiếp giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Ngồi việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cho học sinh, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể, Nhắc nhở học sinh thực tốt nề nếp vào lớp, nề nếp thể dục, vệ sinh, Vì vậy, cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp nặng nề vất vả Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp địi hỏi dày cơng người giáo viên Bởi yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh Bởi mưu sinh nhu cầu sống nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường Đây nhiệm vụ quan trọng thầy giáo Nhằm góp phần thực tốt mục tiêu chung giáo dục tiểu học là: “Hình thành cho học sinh sở ban đầucho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỷ để học sinh tiếp tục học trung học sở” ( trích Luật giáo dục tiểu học).Với học sinh tiểu học giai đoạn hình thành nhân cách cho em, giúp em có ý thức học tập tốt, kĩ sống tốt cho tương lai sau vấn đề mà xã hội bậc phụ huynh quan tâm Một vấn đề đặt rằng: Trong khối lớp cuối năm học chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp lại vượt trội hẳn so với lớp khác Lớp có nề nếp học tập tốt lớp nề nếp Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm lại bệ rạc - Lớp có nhiều học sinh giỏi cấp huyện lớp khác lại khơng có có - Lớp đạt “lớp Tiên tiến” , “lớp chữ đẹp” cấp trường - nhiều lớp khác lại không đạt Một câu hỏi đặt ra: Phải cơng tác chủ nhiệm lớp ? Thực tế cho thấy rằng: Nhiều giáo viên có thâm niên công tác lâu năm chưa hẳn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Mà ngược lại giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, tận tâm với học sinh chắn tìm biện pháp giáo dục để giúp em chăm ngoan, có ý thức học tập tốt, kỹ giao tiếp tốt chắn mang lại kết học tập cao Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm gần hai mươi năm nhiều năm liền đạt thành tích cao cơng tác chủ nhiệm Đó lý chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1- Trường tiểu học Nguyễn Trãi- CưMgar” Tôi mong nhận chia sẻ đóng góp chân tình từ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp I.2 MỤC TIÊU , NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: * Mục tiêu: Ghi lại biện pháp, việc làm để chon lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân Chia sẻ với đồng nghiệp biện pháp mà thân thực kết đạt công tác chủ nhiệm lớp Giúp cho số giáo viên nghiên cứu tham khảo để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà Mong muốn nhận lời góp ý, nhận xét từ ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp để đề tài phát huy mặt mạnh - điều chỉnh thiếu sót nhằm làm cho đề tài hoàn thiện * Nhiệm vụ: Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm Nêu lên thực trạng chung học sinh lớp Từ đó, đề số biện pháp mà thân thực có hiệu cao công tác chủ nhiệm lớp – Trường tiểu học Nguyễn Trãi - CưMgar Đồng thời đề xuất số biện pháp, giải pháp nhằm giúp cho em học sinh lớp có ý thức chấp hành kỷ luật, có nề nếp học tập tốt, kĩ giao tiếp tốt, phát triển nhân cách đầy đủ giúp em có ý thức học tập tốt Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Bản thân nghiên cứu thực trạng vốn kỷ giao tiếp, việc chấp hành kỷ luật ý thức học tập 30 học sinh lớp 1B trường Tiểu học Nguyễn Trãi Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng Nêu giải pháp số biện pháp mà thân làm thông qua giảng dạy giao tiếp hàng ngày Đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm với đối tượng học sinh lớp Giúp em có kĩ sống tốt hơn, từ có ý thức học tập tốt hoàn thiện sống hàng ngày I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu gồm 30 em học sinh lớp 1B- Trường Tiêủ học Nguyễn Trãi – Thị trấn Quảng Phú- Cư Mgar- Đắc Lắc I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào công tác chủ nhiệm với nội dung sau : 1.Xây dựng số nề nếp ban đầu lớp học Điều tra, tìm hiểu để nắm đối tượng học sinh đặc biệt học sinh cá biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn 3.Chú trọng giáo dục rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động hàng ngày 4.Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở động viên học sinh để giúp em thực tốt nề nếp học tập 5.Xây dựng môi trường học tập thân thiện 6.Tuyên dương, động viên khích lệ để tạo tự tin cho học sinh học tập Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm Đây công việc quan trọng mà theo cá nhân người giáo viên chủ nhiệm thực nhiệt tình làm thật tốt mang lại hiệu giáo dục cao I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: * Đọc nghiên cứu tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài * Tham khảo tài liệu “Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học”; “Luật giáo dục Tiểu học” “Vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp” - Phương pháp nghiên cứu thực tế: * Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp biện pháp nhằm giúp em có kĩ giao tiếp tốt hơn, mạnh dạn hơn, tự tin có ý thức học tập tốt - Phương pháp quan sát: * Quan sát cụ thể số học sinh học tập hoạt động khác - Phương pháp phân tích, so sánh xử lí số liệu II PHẦN NỘI DUNG II.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN * Cơ sở khoa học: Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm Đảng ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải có người lao động phát triển toàn diện Do cần phải đổi giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Nhiệm vụ đổi giáo dục thể rõ nghị Đảng Luật giáo dục nước ta Luật giáo dục năm 2005, Điều xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách , phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo dục giáo dục toàn diện cho học sinh việc làm cần thiết mà yêu cầu xã hội phải quan tâm, mà đặc biệt vai trò thầy giáo Những người có ảnh hưởng lớn em học sinh Đó dạy cho em học giỏi kiến thức mà cịn phải giáo dục, tơi luyện kĩ sống, kĩ giao tiếp ý thức kỉ luật tốt.Qua đó, tạo cho em mơi trường lành mạnh, an tồn, tích cực, vui vẻ để trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục xuất phát từ tầm quan trọng Công tác chủ nhiệm lớp, thân phấn đấu để làm tốt vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao * Cở sở thực tiễn: Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên chủ nhiệm đưa nhằm tổ chức, hướng dẫn cho học sinh thực tốt nhiệm vụ mà nhà trường Liên đội đề Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đòi hỏi người giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải hồn thành tốt nhiệm vụ tìm hiểu nắm vững đặc điểm học sinh, liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh phối hợp Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm với tổ chức Đội TNTPHCM để có biện pháp giáo dục kịp thời Đặc biệt học sinh cá biệt giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn Trong năm gần đây, ngành Giáo dục- Đào tạo tập trung đổi phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm đòi hỏi người giáo viên phải nhận thức sâu sắc nhiệm vụ Người giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người bạn em, phải biết tâm lý người làm cha, làm mẹ để giúp em mạnh dạn, tự tin, nhằm giúp em hình thành phát triển nhân cách tốt Qua nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm đồng thời đạo sâu sát ban giám hiệu nhà trường, thân ý thức sâu sắc vai trị trách nhiệm cơng tác quản lí giáo dục học sinh Ngay từ đầu năm học được phân công chủ nhiệm lớp 1B, bản thân đã suy nghĩ: Làm để giáo dục cho em có nề nếp ý thức học tập tốt, có kĩ giao tiếp bản, để em thích ứng với sống hàng ngày Mà đặc biệt em học sinh lớp 1, đối tượng nhỏ cấp học, em vừa rời trường mẫu giáo làm quen với nhà trường Tiểu học Mọi nề nếp sinh hoạt xa lạ với em ,các em chưa có kỉ luật định Trong sinh hoạt học tập rụt rè chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến Khi phát biểu em nói khơng rõ ràng, trả lời trống khơng, khơng trịn câu mắc lỗi khơng biết nói lời lời cảm ơn hay xin lỗi thầy giáo.hay bạn bè Chính tơi trọng công tác chủ nhiệm, rèn cho em có kỉ luật nề nếp định cố gắng để giáo dục em để có kĩ sống, kĩ giao tiếp, giúp em có niềm tin, phát triển nhân cách toàn diện để trở thành người động, sáng tạo đáp ứng với phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU a Thuận lợi: Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm Qua tuần đầu năm học 2013- 2014, kết hợp với kinh nghiệm nhiều năm liền trực tiếp giảng dạy lớp 1, thân nhận thấy rằng: em học sinh lớp 1B ngây thơ, hồn nhiên sáng Một số em tương đối ngoan, biết lời cô giáo, chấp hành tốt kỷ luật lớp Chính mà em mạnh dan hơn, tự tin bạn khác Ngoài ra, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện để giáo viên hồn thành tốt cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường Bản thân có nhiều năm cơng tác giảng dạy lớp nên luôn cố gắng để rèn cho em có kĩ giao tiếp tốt, biết chấp hành kỉ luật lớp học, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin sống Nhằm giúp em phát triển nhân cách toàn diện hơn, có ý thức học tập tốt b Khó khăn: Các em nhỏ, vừa rời trường mẫu giáo để làm quen với môi trường Tiểu học nên nề nếp sinh hoạt xa lạ với em Nhìn chung lớp 1B thấy em chưa có kỉ luật nào, chưa có kĩ giao tiếp với thầy cô, bạn bè chưa biết cách ứng xử sống hàng ngày Một phần em sống gia đình làm nơng, bố mẹ bận rộn nên quan tâm đến Thực tế số em thường rụt rè, thiếu tự tin em giao tiếp dẫn đến em hay mắc lỗi nhiều học tập hoạt động khác lớp - Ví dụ: “Khi trống đánh vào lớp, em ngồi im lớp mà không xếp hàng bạn; hay chơi trường xếp hàng để tập thể dục số em ngồi đứng nép vào góc lớp Nhiều em đầu năm hay học muộn, không muốn đến lớp mà phải bắt bố mẹ cùng” Khi giáo hỏi, có em đứng im, khơng nói Có em trả lời trống khơng, cộc lốc như: “có” “khơng” mà khơng biết nói “Dạ có” hay “Dạ khơng”, khơng biết nói lời thưa gửi “thưa cô”, “thưa thầy” Quan sát số em, mắc lỗi với bạn khơng thật nhận lỗi khơng biết nói xin lỗi Một số em quen hồi học trường mẫu giáo, đến lớp phải bắt bố mẹ mua quà bánh dắt đến tận lớp chịu vào học,… Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung em cịn rụt rè, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin Chưa biết chấp hành kỷ luật, chưa có vốn sống để vào hoạt động học tập ứng xử sống hàng ngày Chưa xác định nhiệm vụ em chưa biết u thích hoạt động học tập, vấn đề mà địi hỏi thầy cô giáo phải để giúp em biết yêu trường, yêu lớp để em thấy được: “Mỗi ngày đến trường ngày vui” II.3.GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Mục tiêu giải pháp, biện pháp là: - Giúp học sinh có ý thức kỉ luật cao học tập hoạt động khác lớp,của trường.Tạo môi trường học tập tốt hơn, thân thiện hơn, mang lại hiệu học tập cao - Trang bị cho học sinh kiến thức, thái độ kĩ giao tiếp phù hợp Trên sở hình thành cho học sinh hành vi thói quen lành mạnh tích cực; loại bỏ hành vi thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình sống hàng ngày - Tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền bổn phận – Phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Giúp em phát triển hoàn thiện nhân cách tương lai b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Với mục tiêu quan trọng cần thiết công tác chủ nhiệm lớp đâ đề giải pháp sau: - Muốn em học tập tốt phải xây dựng nề nếp học tập tốt - Điều tra, tìm hiểu để nắm đặc điểm tâm lý, thói quen học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời - Phải trọng việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động hàng ngày - Thường xuyên giáo dục học sinh ý thức chấp hành kỷ luật lớp, trường - Tạo cho học sinh khơng khí học tập vui tươi, thoải mái , thân thiện, không gây áp lực cho em Người thực : Phạm Thị Hải skkn Sáng kiến kinh nghiệm Để thực giải pháp trên, thân trăn trở, suy nghĩ đưa nhiều biện pháp Và bắt tay vào lập kế hoạch bao gồm biện pháp sau đây: *Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp ban đầu lớp học Tôi xác định rằng: “Muốn có lớp học tốt trước hết phải có nề nếp học tập tốt” Mà đặc biệt học sinh lớp em nhỏ, vừa học qua bậc học mầm non Các em chưa làm quen với nề nếp lớp học thật Chính vậy, sau nhận lớp bắt đầu với buổi học đầu tiên, bắt đầu xây dựng qui định sô nề nếp lớp học sau: - Đi học phải đầy đủ, giờ, tuyệt đối không học muộn - Không nghỉ học vô lý do, nghỉ học phải bố mẹ xin phép - Phải chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập như: thước, bút, tẩy, bảng con, phấn,… - Trong học muốn phải xin phép giáo, khơng tự ý bỏ ngồi Khi xin phép nói với thầy giáo phải “thưa thầy, thưa cơ” khơng nói thiếu lễ phép - Không gây gổ đánh bạn mà phải biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Phải có ý thức học tập tốt phải tích cực phát biểu xây dựng - Khơng nói chuyện riêng học - Ăn mặc phải gọn gàng, qui định nhà trường Các qui định thực sau cô giáo triển khai ngày, học sinh thực tốt khuyến khích động viên kịp thời, nêu gương cho học sinh khác noi theo *Biện pháp 2: Điều tra, tìm hiểu để nắm đối tượng học sinh đặc biệt học sinh cá biệt học sinh có hồn cảnh khó khăn Những ngày đầu năm học, ý quan sát, theo dõi thấy có vài em thường học muộn, nhiều em không mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập Chính nên em khơng muốn tự vào lớp mà bắt bố mẹ phải đưa vào tận nơi Thậm chí có em cịn khóc, khơng chịu vào lớp Người thực : Phạm Thị Hải skkn 10 Sáng kiến kinh nghiệm nói: “Thưa cơ, em xin phép ngồi” Các em nhớ lần sau em muốn ngồi nhớ xin phép cô hướng dẫn nhé! Và lần sau đó, em có việc muốn ngồi đều thực tốt Cũng có em quên bạn nhắc em lại nhớ sửa lại câu nói cho Bản thân tơi thấy vui, em nhỏ qua vài lần hướng dẫn nhắc nhở em hình thành kỹ giao tiếp tốt Một lần tập thể dục có hai em giành chỗ dẫn đến xơ xát nhau, thầy hiệu phó đứng cạnh hỏi: “Sao lại đánh bạn? Em học sinh lớp nào?” Em trả lời cộc lốc “lớp 1B”.Tôi bước lại gần em nói: Em trả lời chưa Khi thầy cô giáo người lớn tuổi hỏi em phải “ dạ, vâng” em phải nói “thưa thầy, thưa cô” Hồi thầy hỏi, em phải trả lời “Thưa thầy, em học lớp 1B”, lời nói đầy đủ hay Khi vào lớp, hỏi lớp: “Đánh bạn việc làm hay sai”? Cả lớp nhao lên “ saisai” Tơi lại nói: “Các em trả lời chưa”? Im lặng lát em đồng “Thưa cơ, sai ạ”.Tơi mừng em nhớ điều cô nhắc nhở cách giao tiếp Tôi nhẹ nhàng: “ Vậy thầy giáo hỏi: Em học lớp em trả lời nào?”Có vài cánh tay mạnh dạn giơ lên: “Thưa cô,em trả lời :Thưa cô, em học lớp 1B”.Tôi khen em “Em thật giỏi, nói câu hay” Và đồng thời tơi giảng giải cho em hiểu thầy cô giáo mà với người lớn tuổi phải “thưa gửi” nói lịch Có thể đức tính người trị ngoan Tuy nhiên, để việc giáo dục kĩ giao tiếp có hiệu người giáo viên cịn phải trọng để giáo dục em qua hoạt động khác như: hoạt động Đội, hoạt động lên lớp, hoạt động tập thể - sinh hoạt lớp,…Mà điểm tựa vững em gia đình nhà trường Trong vai trị quan trọng người giáo viên trực tiếp hướng dẫn giảng dạy em Bản thân nhắc nhở em vận dụng điều học vào sinh hoạt hàng ngày Đó là: “Nói lời hay, làm việc tơt; thân đồn kết với bạn bè; khơng nói tục; khơng đánh nhau; khơng xả rác bừa bãi; không bẻ cành hái hoa trường” Đặc biệt tiết sinh hoạt cuối tuần, dành thời gian Người thực : Phạm Thị Hải skkn 13 Sáng kiến kinh nghiệm để chia sẻ với em suy nghĩ, điều mà em vướng mắc cách thoải mái, tự nhiên, không áp đặt Nhằm giúp em có thêm tự tin phát triển nhiều kĩ giao tiếp sống *Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở học sinh để giúp em thực tốt nề nếp học tập Người giáo viên muốn làm cơng tác chủ nhiệm tốt phải thường xun có biện pháp kiểm tra nhắc nhở Bởi có đề qui định hay xây dựng sách lược để giáo dục học sinh hay khơng thường xun kiểm tra nhắc nhở chẳng khác “Đánh trống bỏ dùi”.Học sinh khơng thể có tiến mỹ mãn mong muốn Chính thế, tơi thường xun có biện pháp kiểm tra nhắc nhở kịp thời để chấn chỉnh trường hợp vi phạm để giúp em sữa chữa thực nề nếp tốt Cụ thể: - Luôn đến trường sớm để quan sát học sinh lớp chủ nhiệm Xem em học có khơng? Thực nề nếp xếp hàng vào lớp có tốt khơng? Đã ngắn chưa hay cịn xơ đẩy nhau? Đã nhanh nhẹn chưa hay lề mề chậm chạp? Các em ăn mặc gọn gàng với qui định nhà trường chưa ? Đó tất vấn đề mà người giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến học sinh - Dành thời gian từ đến phút đầu buổi học để ổn định lớp – nhận xét nhắc nhở em có biểu chưa tốt mà vừa quan sát lúc đầu buổi học Sau kiểm tra việc học làm học sinh nhà xem em chấp hành có tốt khơng Sau đến tuần quen với nề nếp bắt đầu hướng dẫn cho lớp trưởng lớp phó phụ trách học tập tự kiểm tra bạn lớp báo kết lại cho cô giáo - Thường xuyên nhắc nhở em thực tốt nề nếp thể dục đầu Tập luyện tích cực khơng nói chuyện riêng thể dục Và giáo viên người theo dõi, giám sát chặt chẽ học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời Người thực : Phạm Thị Hải skkn 14 Sáng kiến kinh nghiệm - Tuyên dương kịp thời học sinh có ý thức chấp hành tốt : học đầy đủ giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, học làm đầy đủ trước đến lớp, có đầy đủ đồ dùng học tập hay ăn mặc gọn gàng qui định Bên cạnh tơi động viên em chưa thực tốt để giúp cho em không cảm thấy tự ti em cố gắng thời gian tới * Biện pháp 5: Tạo khơng khí vui tươi, thân thiện học Học sinh lên lớp bước ngoặt đời em Từ môi trường đặc thù Mẫu giáo vui chơi, múa hát, chuyển sang hoạt động học tập có nề nếp, qui cũ Nên bước vào trường tiểu học em thường bỡ ngỡ, rụt rè, lo sợ, khơng dám đưa ý kiến mình,… Chính vậy, từ buổi học, tiết học đầu tiên, tạo cho em khơng khí học tập thật vui tươi thể thân thiện trị Tơi giới thiệu tên, tuổi với em nói: “Cơ vui chủ nhiệm em Mong lớp ta chăm ngoan, học giỏi, biết lời cô giáo” Tôi thân mật hỏi em: “Ở lớp mẫu giáo, em tặng giấy khen?” Các em e ngại có nhiều cánh tay giơ lên Tôi khen em: “Các em giỏi lắm! Năm vào lớp làm quen với kiến thức Cô chúc em cố gắng để đạt học sinh giỏi trường.” Chỉ thơi tơi quan sát thấy em vui hơn, nét mặt phấn chấn hơn, môi em nở nụ cười đầy hứa hẹn Tôi bắt đầu hỏi han làm quen với em câu hỏi đơn giản để tạo cảm giác an tâm hơn: “Tên em gì? Nhà em đâu? Hơm đưa em học?” Tôi trấn an em lời nói chân tình thân thiện để giúp em cảm thấy mạnh dạn, tự tin hơn: “ Ở nhà, em có bố mẹ, đến trường em có giáo Nếu cần việc em nói, trình bày với cơ, người hướng dẫn, dìu dắt em, nên em không sợ bắt nạt cảCác em có đồng ý khơng nào?” Chỉ đơn giản thôi, cảm thấy ánh mát em nhìn tơi đầy tự tin Người thực : Phạm Thị Hải skkn 15 Sáng kiến kinh nghiệm Một điều tối kỵ là: dù em có thiếu đồ dung học tập quên bút, không la mắng hay trách phạt em Tôi nhắc nhở em lời nói thật nhẹ nhàng, tránh để em lo sợ cảm thấy bất an: “Em quên bút (hoặc quên vở) phải không? Ngày mai em nhớ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước đến lớp nhé! Như học sinh ngoan phải không nào?” Dù hồn cảnh theo tơi người giáo viên phải tạo cho khơng khí vui tươi, lành mạnh học Đó yếu tố định thành công tiết học yếu tố để hình thành cho học sinh kĩ tự tin học tập, thân thiện với bạn bè.Tạo niềm tin vào người thầy, người cô em bước vào nhà trường Tiểu học để học lĩnh hội trang kiến thức *Biện pháp 6: Tuyên dương, động viên khích lệ để tạo tự tin cho học sinh học tập Ở lứa tuổi tiểu học, em thường thích khen, đặc biệt cô giáo khen trước lớp Nắm vững đặc thù đồng thời qua kinh nghiệm giảng dạy lớp nhiều năm, thân thường xuyên áp dụng biện pháp hầu hết tất tiết học hoạt động giao tiếp em Tôi tuyên dương em trước lớp em có hành động, việc làm tốt như: “Cho bạn mượn bút bạn quên mang “; “Ngoan ngỗn, lễ phép với thầy giáo” Hay “biết nói lời cảm ơn người khác quan tâm giúp đỡ” Tun dương em có thành tích có tiến học tập: “viết chữ đẹp, đọc to, đọc rõ ràng, làm tính tốt” Tơi để ý qua lần tuyên dương, khen ngợi điển hình lại nhân lên nhiều lớp Bên cạnh em chưa ngoan, chậm tiến hay viết chữ chưa đẹp, tơi thường đơng viên, khích lệ em để em tiến lần sau Đặc biệt khơng chê bai, trích em làm cho em nhụt chí, tự ti dẫn đến em không muốn vươn lên học tập Ngược lại, động viên hay khích lệ kịp thời lại giúp em ngày tự tin , mạnh dạn tiến lên Người thực : Phạm Thị Hải skkn 16 Sáng kiến kinh nghiệm c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Theo tôi, để thực giải pháp, biện pháp cần điều kiện sau: - Người giáo viên phải thật có trách nhiệm, phải nhiệt huyết, yêu thương, gần gũi thân thiện với học sinh - Phải coi trọng Công tác chủ nhiệm lớp trọng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động giảng dạy giao tiếp hàng ngày học sinh lớp - Giáo viên phải người có uy tín với học sinh, sống chuẩn mực, gương mẫu hoạt động để tạo niềm tin cho học sinh - Biết tuyên dương động viên học sinh kịp thời để phát huy tính tích cực em d Mối quan hệ giải pháp,biện pháp: Các giải pháp biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, biện pháp vô quan trọng Đề giải pháp đắn giúp tơi tìm biện pháp giáo dục cụ thể hơn, đắn sâu sát với tình hình thực tế lớp mình, trường Chính mà biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm mang lại cho em kết khả quan hơn, giúp em có ý thức học tập tốt e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Qua việc khảo nghiệm thực tế tuần đầu năm học với 30 học sinh lớp 1B, 117 em học sinh toàn khối 1, cộng với việc trao đổi với đồng nghiệp, cho thấy rằng: Các em học sinh lớp thật chưa có kĩ giao tiếp nào, em chưa có ý thức học tập chưa biết kỷ luật nề nếp lớp học Nhiều em chưa mạnh dạn, cịn rụt rè, thiếu tự tin Các em khơng dám giơ tay phát biểu nên học, khơng khí lớp học cịn trầm lắng, khơng sơi Khi thầy hỏi em trả lời trống khơng, cộc lốc “khơng” “có” mà khơng biết nói “dạ có; khơng” hay “ thưa thầy”, “thưa cơ” Thậm chí có nhiều em đứng im vào góc mà không tham gia Người thực : Phạm Thị Hải skkn 17 Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động với bạn Không biết không muốn giao tiếp với ai,… KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM BAN ĐẦU * Về chấp hành kỉ luật: Chấp hành kỉ luật Chấp hành tốt Chưa tốt 30% 70% * Về kĩ giao tiếp ứng xử: Kỹ giao tiếp Giao tiếp tôt Chưa tốt 20% 80% *Về ý thức học tập: Ý thức học tập Tốt Chưa tốt 30% 70% Công tác chủ nhiệm định không nhỏ đếnchất lượng học tập học sinh Phải nói rằng: Làm tốt cơng tác chủ nhiệm người giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ kể việc truyền thụ kiến thức giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Thực tế cho thấy rằng: giáo viên nhiệt huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, biết yêu thương học sinh định mang lại hiệu giáo dục cao Chính theo tơi, việc đê Các biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp việc làm quan trọng thiếu nhà trường tiểu học giai đoạn Người thực : Phạm Thị Hải skkn 18 Sáng kiến kinh nghiệm II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Kết thu qua khảo nghiệm: Kết công tác chủ nhiệm lớp không đo đếm số xác biểu cụ thể ý thức học tập, khả giao tiếp việc chấp hành kỷ luật em hàng ngày Cụ thể: *Trong việc chấp hành kỷ luật : Kỷ luật quen dần ý thức học sinh Các em tiến nhiều quen với nề nếp lớp học Các em khơng cịn học muộn trước Hiện tượng quên sách đồ dùng học tập hi hữu Khi vào lớp em biết xin phép cô giáo Rất nhiều em không cần nhắc nhở cô giáo mà tự nguyện, tích cực tham gia.các hoạt động lớp, trường * Trong giao tiếp, ứng xử: Các em có kĩ giao tiếp tốt giao tiếp với thầy cô bạn bè Khi nói với thầy người lớn, em biết nói câu đầy đủ, ý nghĩa Các em biết lễ phép hơn,lịch tình Khơng cịn tình trạng nói trống khơng, nói cộc lốc hồi em vào học * Trong học tập: Các em có tiến vượt bậc học tập Các em trở nên mạnh dạn hơn, tự tin Việc giơ tay phát biểu học sơi Các em khơng cịn rụt rè trước mà mạnh dạn đưa ý kiến Rất nhiều em có ý thức vươn lên học tập em giáo động viên, khích lệ kịp thời Các em tích cực học làm trước đến lớp Một số em biết giúp đỡ bạn học tập như: giúp bạn đọc lại bạn đọc chưa hay giúp bạn viết chữ đẹp hơn,… * Trong sinh hoạt hàng ngày: Trong sinh hoạt hàng ngày, em trở nên linh hoạt đáng yêu Các em biết tích cực làm việc lớp, biết làm việc tốt, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bạn gặp khó khăn Hơn nữa, lứa tuổi nhỏ em mà em biết phản ứng, biết phê phán hành vi, việc làm sai trái Đó tiến vượt bậc em Người thực : Phạm Thị Hải skkn 19 Sáng kiến kinh nghiệm KẾT QỦA THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM CỤ THỂ: * Về chấp hành kỉ luật: Chấp hành kỉ luật Chấp hành tốt Chưa tốt 95% 5% * Về kĩ giao tiếp, ứng xử: Kỹ giao tiếp, ứng xử Giao tiếp tôt Chưa tốt 95% 5% *Về ý thức học tập: Ý thức học tập Tốt Chưa tốt 93% 7% Kết thu qua khảo nghiệm cho thấy: Trẻ lớp cịn nhỏ, tư cịn thấp nên hồn tồn chưa có ý thức kỷ luật em chưa tơi luyện Chưa có kĩ giao tiếp em va chạm sống.Tuy em quan tâm nhiệt tình hướng dẫn, bảo thầy cô giáo em có nề nếp học tập tốt, số kĩ giao tiếp để thích ứng với sống hàng ngày So với việc khảo nghiệm đầu năm cuối năm học căc em có tiến vượt bậc.Từ đầu năm 20% số học sinh biết giao tiếp tốt cuối năm nâng lên 90% Các em trở nên mạnh dạn, tự tin đạt 85% thời gian cuối năm Trong lúc đầu năm đạt 30% Số học sinh vi phạm kỉ luật lớp giảm hẳn so với đầu năm ( từ 70% giảm xuống cịn 5%), em có ý thức chấp hành kỷ luật tốt hẳn ( với 95% chấp hành tốt )vì em có nề nếp học tập tốt Do em có tiến vượt bậc giao tiếp, biết nhận Người thực : Phạm Thị Hải skkn 20 ... tài: ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1- Trường tiểu học Nguyễn Trãi- CưMgar? ?? Tôi mong nhận chia sẻ đóng góp chân tình từ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp I.2 MỤC TIÊU , NHIỆM... cao công tác chủ nhiệm lớp – Trường tiểu học Nguyễn Trãi - CưMgar Đồng thời đề xuất số biện pháp, giải pháp nhằm giúp cho em học sinh lớp có ý thức chấp hành kỷ luật, có nề nếp học tập tốt, kĩ... học Nguyễn Trãi Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng Nêu giải pháp số biện pháp mà thân làm thông qua giảng dạy giao tiếp hàng ngày Đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w