1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập bộ môn hóa học của học sinh

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 371,15 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 TÊN SÁNG KIẾN 2 Dạy học theo dự án, gắn liền với thực[.]

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .2 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 7.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực HS 7.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 7.2 Học liệu .15 7.3 Bản mô tả dự án phân bón hóa học 17 7.3.1 Mục tiêu 17 7.3.2 Chuẩn bị 19 7.3.3 Phương pháp .19 7.3.4 Thiết kế, tổ chức hoạt động học 20 7.4 Thực nghiệm sư phạm 29 7.4.1 Mục đích thực nghiệm 29 7.4.2 Đối tượng thực nghiệm .29 7.4.3 Lập kết hoạch thực nghiệm .29 7.4.4 Hình thức 29 7.4.5 Nội dung 29 7.5 Đánh giá thái độ học sinh với việc đổi phương pháp dạy học 31 7.5.1 Mục đích 31 7.5.2 Hình thức 32 7.5.3 Kết .32 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 39 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 39 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 39 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: .39 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 40 skkn - LỜI GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài Thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung mang tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp học, ngồi nhà trường, trực tiếp qua mạng, từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Hiện nay, thực tiễn dạy học giáo viên nói chung thân tơi nói riêng giai đoạn chuyển giao phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Vì vậy, vừa để đảm bảo nội dung học tập thi cử, vừa để dần áp dụng đổi phương pháp dạy học vào thực tiễn dạy học, xây dựng chuyên đề “Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh” theo hướng kết hợp truyền thống đổi phương pháp dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lý thuyết phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tìm hiểu phương pháp dạy học theo dự án Xây dựng chuyên đề dạy học theo dự án 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kiến thức phân bón hóa học trường THPT áp dụng dạy cho học sinh lớp 11 – THPT Đồng Đậu – Yên Lạc – Vĩnh Phúc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Tạ Thúy Lưu - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977119009 E_mail: xuanluu24@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN - Họ tên: Tạ Thúy Lưu - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0977119009 E_mail: xuanluu24@gmail.com LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Hóa học - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Ngày 14/ 11/ 2019 skkn MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 7.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực HS Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng HS Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học GV thể qua bốn đặc trưng sau: (1) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, GV người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, (2) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc SGK tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ skkn (3) Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung (4) Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 7.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 7.1.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ln phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người GV trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo HS Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức HS thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề 7.1.2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều GV cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình GV với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương skkn pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” HS Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác 7.1.2 Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức HS, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác HS Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên môn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn HS chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình 7.1.2.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chuyên môn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho HS lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, HS tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết HS chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành skkn 7.1.2.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, HS thực nhiệm vụ học tập hồn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận tồn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, HS tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng HS, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động 7.1.2 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm GV ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Đa phương tiện công nghệ thơng tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, HS khám phá tri thức mạng cách có định hướng 7.1.2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư 7.1.2.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn skkn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học;… 7.1.2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo HS Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho HS phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Tóm lại có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi GV với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân 7.1.3 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS tập trung vào hướng sau: (i) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh q trình dạy học (đánh giá trình); (ii) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; (iii) Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào q trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; (iv) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Với xu hướng trên, đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục HS lớp sau cấp học bối cảnh cần phải: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt skkn kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) HS cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học GV thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực HS với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thông tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: (1) Thu thập thông tin: thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thơng tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho HS kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá cải tiến q trình dạy học (2) Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành (3) Xác nhận kết học tập: xác nhận HS đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy GV, hoạt động học HS lớp học; định quan trọng với HS (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập HS cho bên có liên quan (HS, cha mẹ HS, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên, skkn …) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, SGK, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, Trong đánh giá thành tích học tập HS không đánh giá kết mà ý q trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Hiện Việt Nam có xu hướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm riêng cho kỳ thi Tuy nhiên đào tạo khơng lạm dụng hình thức Vì nhược điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá khả sáng tạo lực giải vấn đề phức hợp 7.1.4 Đánh giá theo lực Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ so sánh Mục đích - Đánh giá khả HS vận - Xác định việc đạt kiến thức, chủ yếu dụng kiến thức, kỹ kỹ theo mục tiêu học vào giải vấn đề thực chương trình giáo dục tiễn sống - Đánh giá, xếp hạng - Vì tiến người học người học với so với họ Ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập Gắn với nội dung học tập skkn đánh giá thực tiễn sống HS (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học - Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay khơng nội dung học Nội dung - Những kiến thức, kỹ năng, đánh giá thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm than HS sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Công cụ Nhiệm vụ, tập tình Câu hỏi, tập, nhiệm vụ đánh giá huống, bối cảnh thực tình hàn lâm tình thực Thời điểm Đánh giá thời điểm Thường diễn thời đánh giá trình dạy học, trọng điểm định trình đến đánh giá học dạy học, đặc biệt trước sau dạy Kết - Năng lực người học phụ - Năng lực người học phụ đánh giá thuộc vào độ khó nhiệm thuộc vào số lượng câu hỏi, vụ tập hoàn thành nhiệm vụ hay tập hoàn - Thực nhiệm vụ thành khó, phức tạp - Càng đạt nhiều đơn vị coi có lực cao kiến thức, kỹ coi có lực cao 7.1.5 Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 7.1.5 Phải đánh giá lực khác HS - Mỗi cá nhân để thành công học tập, thành đạt sống cần phải sở hữu nhiều loại lực khác Do GV phải sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ khác nhằm kiểm tra đánh giá loại lực khác người học, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục - Năng lực cá nhân thể qua hoạt động (có thể quan sát tình huống, hồn cảnh khác nhau) đo lường/đánh giá Mỗi kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể phải thu thập chứng cốt lõi kiến thức, kỹ năng, thái độ, tích hợp tình huống, ngữ cảnh thực tế - Năng lực thường tồn hai hình thức: Năng lực chung lực chuyên biệt + Năng lực chung lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Năng lực chung cần thiết cho người + Năng lực chuyên biệt thường liên quan đến số mơn học cụ thể (Ví dụ: lực cảm thụ văn học môn Ngữ văn) lĩnh vực hoạt động có tính 10 skkn ... pháp dạy học tích cực Vì vậy, vừa để đảm bảo nội dung học tập thi cử, vừa để dần áp dụng đổi phương pháp dạy học vào thực tiễn dạy học, xây dựng chuyên đề ? ?Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn. .. tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình 7.1.2.4 Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo. .. Phương pháp thống kê TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Tạ Thúy Lưu - Địa tác giả sáng kiến: Trường

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w