Skkn dạy đoạn trích “hồn trương ba, da hàng thịt”, (ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi mới ppdh theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường thpt trần phú

36 2 0
Skkn dạy đoạn trích “hồn trương ba, da hàng thịt”, (ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi mới ppdh theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường thpt trần phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Céng hoµ x héi chñ nghÜa viÖt nam SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến DẠY ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” TỪ GÓC[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến DẠY ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” TỪ GÓC ĐỘ ĐỔI MỚI PPDH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Tác giả sáng kiến: Lê Thị Ngọc Lan Mã sáng kiến: 02.51 skkn Vĩnh Yên, tháng năm 2020 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến Phần nội dung I Cơ sở lí luận Năng lực .3 Dạy học phát triển lực II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến .6 Thực trạng dạy việc dạy GV trường THPT Trần Phú nay6 Thực trạng việc học học sinh trường THPT Trần Phú III Mơ tả, phân tích giải pháp Thực soạn minh họa Bài học kinh nghiệm 23 Phần kết luận 24 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 24 Những thông tin cần bảo mật 25 Các điều kiện để áp dụng sáng kiến 25 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 25 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng sáng kiến 27 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… Phụ lục … skkn CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm PPDH : Phương pháp dạy học ĐH - CĐ: Đại học - Cao đẳng HS : Học sinh GV : Giáo viên GD : Giáo dục THPT : Trung học phổ thông GDPT : Giáo dục phổ thông NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa skkn skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới (UNESCO) xác định mục tiêu giáo dục kỉ XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học để tự khẳng định Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo năm gần mục tiêu giáo dục Việt Nam thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực, phẩm chất kĩ sống cần thiết cho người học nhằm giúp người học ứng xử hiệu trước nhu cầu cách thức sống Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ -TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” skkn Trong quỹ đạo chung tiến trình đổi nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại, giáo dục nước nhà có bước chuyển rõ rệt Xu phát triển thời đại vận mệnh đất nước đặt cho ngành giáo dục nhiều trọng trách thách thức: phải đào tạo hệ người Việt Nam động, sáng tạo, ham học hỏi, thân thiện, hợp tác Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, đổi phương pháp dạy học mơn văn nhiệm vụ phải làm để góp phần thực hóa chiến lược giáo dục nước ta thời đại Đứng trước nhu cầu cấp thiết đó, với vai trị nhà giáo - người hàng ngày trực tiếp giảng dạy ln trăn trở tìm phương pháp dạy học hiệu quả, giúp em học sinh nhớ sâu, vận dụng kiến thức học vào q trình thực tiễn, tơi chọn đề tài: Dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi PPDH theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Trần Phú Trong sáng kiến đề cập tới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Học sinh phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, phát triển lực ngôn ngữ, lực thẩm mỹ, lực sáng tạo văn học, lực đọc - hiểu lực tạo lập văn Tên sáng kiến Dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi PPDH theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Trần Phú Tác giả sáng kiến - Lê Thị Ngọc Lan - Địa chỉ: Trường THPT Trần Phú - Số điện thoại: 0819 820 888, Email: ngoclan.tranphu@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Ngọc Lan Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng lĩnh vực giảng dạy đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt dành cho học sinh thi THPT Quốc gia, thi xét tuyển Đại học, cao đẳng; thi HSG môn Ngữ văn 12 Đặc biệt, lĩnh vực nghiên cứu vấn đề có liên quan đến dạy học tích hợp nhà trường THPT, tơi cho rằng, ngữ liệu khoa học cần thiết Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến áp dụng lần đầu từ ngày 10/09/2018 đến 10/09/2019 Mô tả chất sáng kiến skkn 7.1 Về nội dung sáng kiến NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Năng lực 1.1 Khái niệm Năng lực khái niệm nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Dựa vào dấu hiệu, lực định nghĩa: - Năng lực thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Một số cách định nghĩa khác: - Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống - Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức tạp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể (OECD 2002) - Năng lực hệ thống cấu trúc tinh thần bên khả huy động kiến thức, kỹ nhận thức, kỹ thực hành thái độ, cảm xúc, giá trị đạo đức, động lực người để thực thành công hoạt động bối cảnh cụ thể (Nhóm chuyên gia Châu Âu) Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 1.2 Phân biệt lực kĩ - Năng lực khả vận dụng cách tổng hợp, linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kỹ cảm xúc cá nhân để giải vấn đề đặt bối cảnh thực tiễn - Kỹ thục để thực đơn vị cơng việc hồn chỉnh theo quy định hợp lí, khoảng thời gian có hạn, với điều kiện cho trước để tạo kết đạt chất lượng cần thiết Như vậy, lực học sinh khả hành động, ứng dụng, vận dụng tri thức vào bối cảnh thực, kết hợp hài hòa kiến thức, kỹ năng, thái độ thể khả hành động hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục tiêu đề hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học skkn 1.3 Những lực cần hình thành phát triển cho học sinh trường phổ thông Các lực chung Các lực chuyên môn Năng lực Ngữ văn - Năng lực tự chủ - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp tiếng tự học - Năng lực tính tốn Việt - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu tự - Năng lực tiếp nhận Văn hợp tác nhiên xã hội học - Năng lực giải - Năng lực công nghệ - Năng lực tạo lập văn vấn đề sáng tạo - Năng lực tin học - Năng lực thể chất - Năng lực sáng tạo Văn - Năng lực thẩm mỹ học - Năng lực Đọc - hiểu văn Dạy học phát triển lực 2.1 Khái niệm Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có u cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo “năng lực” học sinh thời gian học tập cấp lớp Học sinh thể tiến cách chứng minh lực mình, điều có nghĩa chúng phải chứng minh mức độ làm chủ/nắm vững kiến thức kỹ (được gọi lực) môn học cụ thể, cho dù Mặc dù mơ hình học truyền thống đo lường lực, chúng phải dựa vào thời gian, môn học xếp theo cấp lớp vào kì học, năm học Vì vậy, hầu hết trường học truyền thống cố định thời gian học tập (theo năm học) dạy học phát triển lực lại cho phép giữ nguyên việc học để thời gian thay đổi học Mỗi học sinh cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh Không giống phương pháp “một cỡ vừa cho tất cả” áo tất mặc vừa, cho phép học sinh áp dụng học, thông qua gắn kết học sống Điều giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống tương lai Đối với số học sinh, dạy học phát triển lực cho phép đẩy nhanh tốc độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm skkn thời gian cơng sức việc học tập Vì dạy học dựa phát triển lực cho phép học sinh học tập, nghiên cứu theo tốc độ riêng chúng     Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 2.2 Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.  Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có u cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” 2.3 Cấu trúc giáo án dạy học phát triển lực - Giáo án (kế hoạch học) điều chỉnh cụ thể so với truyền thống Có thể có nhiều cấu trúc để thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) Sau cấu trúc giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể… - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động skkn + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động + Thời lượng để thực hoạt động + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kết học vào sống (ở lớp, nhà, cộng đồng; bạn, gia đình, làng xóm, khối phố) để chuẩn bị cho việc học II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Thực trạng việc dạy học giáo viên (khảo sát trường THPT Trần Phú) 1.1 Khảo sát ý kiến 70 thầy cô trường THPT Trần Phú, mức độ thực hoạt động giảng dạy thân: Áp dụng PP kĩ thuật DH Áp dụng thường Áp dụng vào xuyên, số học học Trang bị đầy đủ tri thức, kỹ năng, thái độ 60 10 Chủ yếu quan tâm trang bị tri thức, thái độ 43 27 Trình tự xếp nội dung giảng 62 GV theo giáo trình GV áp dụng nhiều biện pháp để nhóm 32 38 đối tượng HS có trình độ khác lớp hiểu GV khuyến khích HS đặt câu hỏi lớp, 36 34 khuyến khích HS trình bày ý kiến nhận xét ý kiến bạn học GV hướng dẫn kĩ làm việc theo 35 35 nhóm, kĩ trình bày trước lớp cho HS GV hướng dẫn HS biết cách khai thác 52 18 nguồn tài liệu khác GV đưa kiến thức thực tế vào giảng 56 14 GV sử dụng CNTT giảng dạy 37 33 GV yêu cầu HS sử dụng Internet học 43 37 tập GV đọc giảng cho HS chép 26 44 GV kiểm sốt lớp, trì ý HS 54 16 suốt lên lớp GV tìm hiểu khó khăn học 60 10 skkn ... pháp Dạy đoạn trích “Hồn Trương ba, da hàng thịt” (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi PPDH theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Trần Phú Thực soạn minh họa Tiết 86,87: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG... Ba, da hàng thịt”, (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi PPDH theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Trần Phú Trong sáng kiến đề cập tới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học. .. kiến Dạy đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, (Ngữ văn 12, tập 1) từ góc độ đổi PPDH theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Trần Phú Tác giả sáng kiến - Lê Thị Ngọc Lan - Địa chỉ: Trường

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan