Së GI¸O DôC §µO T¹O VÜNH PHóC Dạng bài CO2(SO2) Nguyễn Thị Thu Trang THCS&THPT Hai Bà Trưng tác dụng với dung dịch kiềm Môn Hóa học DẠNG BÀI CO2(SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Tác giả Nguyễn Thị Thu[.]
Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng Mơn: Hóa học DẠNG BÀI CO2(SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang - Trường THCS&THPT Hai Bà Trưng Dành cho đối tượng: Học sinh giỏi lớp Thời lượng: 16 tiết I- ĐẶT VẤN ĐỀ CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm dạng sử dụng chương trình hố lớp 9, lớp 10, lớp 11 lớp12, nhiều kì thi đặc biệt thi học sinh giỏi thi đại học.kể thi đại học nhiều tập đòi hỏi học sinh giải tập CO 2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm lấy kết để xử lí tiếp tốn Tuy nhiên HS làm tập thường chưa có cách nhận dạng xử lí mà đa phần áp dụng theo thói quen, theo ví dụ làm nên hay bị sai xét thiếu trường hợp Vì việc phân dạng bài, hướng dẫn học sinh cách nhận dạng xử lí tập quan trọng, đặc biệt với đối tượng học sinh giỏi lớp II- NỘI DUNG II.1 Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề: Phản ứng: Oxit axit + kiềm muối (+ H2O) - Nếu dư oxit axit tạo muối axit - Nếu dư kiềm tạo muối trung hồ - Khi tạo muối oxit axit kiềm phản ứng hết Khi làm tập nên sử dụng đồng thời phương trình phản ứng tạo loại muối để giải * Với MOH (NaOH, KOH) MOH + CO2 MHCO3 2MOH + CO2 M2CO3 + H2O * Với M(OH)2 (Ca(OH)2; Ba(OH)2) M(OH)2 + CO2 MCO3 + H2O M(OH)2 + 2CO2 M(HCO3)2 II.2 Phân loại dạng tập: Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm nên chia làm dạng (tên gọi dạng cách nhận dạng tốn): + Dạng 1: Cho lượng chất tham gia phản ứng=> Yêu cầu tính lượng sản phẩm tạo thành + Dạng 2: Cho biết sản phẩm tạo thành=> Yêu cầu tính lượng chất tham gia + Dạng 3: Cho muối trung hoà, cho lượng chất tham gia phản ứng u cầu tính lượng chất cịn lại 36 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng II.3 Phương pháp giải dạng: 1, Dạng 1: Cho lượng chất tham gia phản ứng=> Yêu cầu tính lượng sản phẩm tạo thành a, Cách xử lí: + Viết ptpư + Tính số mol chất tham gia mà cho + Tính tỷ lệ số mol nCO2 nbazo nbazo (hoặc n ); từ tỉ lệ giả thiết dựa vào tỉ lệ phản ứng CO kết luận phản ứng xảy ra, loại muối tạo thành, chất dư, chất hết (nếu cần) * Với MOH (NaOH, KOH) MOH + CO2 MHCO3 (1) 2MOH + CO2 M2CO3 + H2O (2) Xét: nMOH tạo muối axit, tính theo pt (1)(Nếu xảy dấu < CO2 dư, phải tính theo nCO2 MOH) nMOH tạo muối trung hồ, tính theo pt (2)(Nếu xảy dấu > MOH dư, phải tính nCO2 theo CO2) 1 nMOH tạo muối, tính theo pt nCO2 * Với M'(OH)2 (Ca(OH)2; Ba(OH)2) M'(OH)2 + CO2 M'CO3 + H2O M'(OH)2 + 2CO2 Xét: nCO2 nM '(OH )2 (1') M'(HCO3)2 (2') tạo muối trung hồ, tính theo (1') ( Nếu xảy dấu < M'(OH)2 dư, tính theo CO2) nCO2 nM '(OH )2 tạo muối axit, tính theo pt (2')( Nếu xảy dấu > CO2 dư, tính theo M'(OH)2 ) 37 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm 1 nCO2 nM '(OH )2 Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng tạo muối * Với hỗn hợp MOH M'(OH)2 nên sử dụng phương trình ion rút gọn: OH CO2 HCO3 2OH CO2 CO32 H 2O Xét: nOH nCO2 nOH nCO2 1 tạo muối axit (Nếu dấu < xảy CO2 dư, tính HCO3- theo OH-) tạo muối trung hoà( Nếu dấu > xảy OH- dư, tính CO32 theo CO2 ) nOH nCO2 tạo muối + Tính lượng sản phẩm tạo thành: - Nếu xảy pt tạo muối sử dụng phương trình viết để tính - Nếu tạo muối dùng pt pư để lập quan hệ chất giải hệ pt nên dùng pt tổng gộp để giải theo trình tự sau: Từ tỉ lệ nCO2: nkiềm => ta đưa tỉ lệ tỉ lệ số nguyên dương tối giản - Sau ta coi xảy phương trình tạo đồng thời muối - Cân phương trình theo tỉ lệ CO2(SO2) kiềm mà ta vừa tìm - Tính sản phẩm theo số mol: CO2(SO2) kiềm theo phương trình mà ta vừa cân VD1: Cho 2,8 g CaO vào nước ta dung dịch A Dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 1,68 l CO2 ddktc Hãy tính khối lượng muối tạo thành Bài làm CaO + Theo pt (1) gt H2O Ca(OH)2 nCa (OH )2 nCaO nCO2 2,8 0,5mol 56 1,68 0,075mol 22,4 38 skkn (1) Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Ta có 1< nCO2 nCa ( OH ) Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng 0,075 < => Tạo hỗn hợp muối 0,05 Ta có phương trình 2Ca(OH)2 + 3CO2 CaCO3 + Ca(HCO3)2 + H2O (4) 0,05mol 0,075mol 0,025mol 0,025mol Theo pt (4) ta có nCaCO3 0,025mol nCa ( HCO3 ) 0,025mol Vậy khối lượng muối thu là: mCaCO3 0,025 100 2,5( g ) mCa ( HCO3 ) 0,025 162 4,05( g ) VD2 : Có 200 ml dung dịch A gồm : NaOH 1M KOH 0,5 M Sục V lit khí CO2 đktc với trường hợp: V1 = 2,24 lit, V2 = 8,96 lit, V3 = 4,48 lit Thu dung dịch B, B có m gam chất rắn tan Tính m trường hợp ? Hướng dẫn giải Đối với dùng phương trình phân tử gặp nhiều khó khăn lập hệ dài dịng Vì gặp dạng ta nên giải theo phương trình ion áp dụng thêm BT: mchất tan dd = tổng khối lượng ion dung dịch TH1 : V1 = 2,24 lit CO2 đktc 2,24 nCO = 22,4 = 0,1 mol nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol nOH nCO2 = 0,3 > tạo muối trung tính CO 32 ; OH- dư tính theo CO2 0,1 CO2 + OH CO 32 + H2O 0,1 0,2 0,1 Khối lượng chất tan B tổng khối lượng ion dung dịch : 2 m = mK + mNa + mCO + mOH dư = 0,2.0,5 39 + 0,2.1 23 + 0,1 60 + (0,3 – 0,2).17 = 16,2 (g) TH2 : V2 = 8,96 lit CO2 đktc 39 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm 8,96 nCO = 22,4 = 0,4 mol Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol nOH = nCO2 0,3 < tạo muối axit HCO 3 , CO2 dư, tính theo OH-0,4 CO2 + OH- HCO 3 0,3mol 0,3mol Khối lượng chất tan B tổng khối lượng ion tạo muối : m = mK + mNa + mHCO = 0,2.0,5 39 + 0,2.1 23 + 0,3 61 = 26,6 (g) TH3 : V3 = 4,48 lit CO2 đktc 4,48 nCO = 22,4 = 0,2 mol nOH = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol 1< nOH nCO2 = 0,3 = < tạo muối axit HCO 3 CO 32 0,2 2CO2 + OH 0,2mol CO 32 + HCO 3 + H2O 0,1mol 0,1mol Khối lượng chất tan B tổng khối lượng ion tạo muối : m = mK + mNa + mHCO + mCO 2 = 0,2.0,5 39 + 0,2.1 23 + 0,1 61 + 0,1 60 = 20,6 (g) VD3: Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào: * 400 ml dung dịch KOH 1,5 M * 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M * 200 ml dung dịch KOH M Tính nồng độ chất dung dịch thu Hướng dẫn giải 5, nSO = 22, = 0,25mol * Với 400 ml dung dịch KOH 1,5 M 40 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng nKOH=0,4.1,5= 0,6 mol nKOH 0, Ta có >2 tạo muối trung hồ, KOH dư, tính theo SO2 nSO2 0, 25 2KOH + SO2 K2SO3 + H2O 0,5 mol 0,25 mol 0,25mol Theo pt nKOH dư = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol => CM KOH = 0,1 = 0,25M 0, b, Bài tập áp dụng 1, Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam lưu huỳnh Khí sinh hấp thụ hết 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml) Tìm CM, C% chất dung dịch thu sau phản ứng 2, Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) H2S a, Tính lượng SO2 thu b, Cho lượng SO2 nói qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) muối tạo thành Tính C% muối dung dịch thu c, Nếu cho lượng SO2 thu a) vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M có muối tạo thành Tính CM chất dung dịch sau phản ứng 3, Cho 12,6 g hỗn hợp A chứa Mg Al trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A? b Tính VSO2 ( 270 C; atm) c Cho tồn khí SO2 vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M Tính CM chất dung dịch thu 4, Cho 4,48 l SO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 0,2 M NaOH 0,1 M Tính lượng kết tủa tạo thành 5, Cho 16,8 l CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch A Tính CM muối dung dịch A 6, Xác định khối lượng muối thu nồng độ chất dung dịch sau phản ứng cho 0,15 mol CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH 1M với: a, V= 75 ml c, V= 300 ml b, V= 150 ml d, V= 250 ml 7, Đốt cháy hoàn toàn 18 g FeS cho tất SO2 thu hấp thụ vào l dung dịch Ba(OH) 0,125M Tính khối lượng muối tạo thành 8, Dung dịch A chứa NaOH 1M Ca(OH) 0,01M Sục 2,24 lit khí CO2 vào 400ml dd A thu kết tủa có khối lượng ? 41 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng 2, Dạng 2: Cho biết sản phẩm tạo thành=> Yêu cầu tính lượng chất tham gia a, Cách xử lý: Dựa vào giả thiết để xác định sản phẩm tạo thành từ viết phương trình để tính + Giả thiết cho sẵn loại muối tạo thành + Cho kiềm dư => tạo muối trung hoà; + Hấp thụ lượng oxit axit tối đa hay lượng bazơ cần dùng tối thiểu=> tạo muối axit + CO2(SO2) pư với M(OH)2 tạo kết tủa tạo muối trung hoà, , đun dung dịch sau phản ứng cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với kiềm thấy tạo thêm kết tủa có muối axit + CO2(SO2) phản ứng với MOH, dung dịch sau phản ứng tác dụng với BaCl (CaCl2 ) tạo kết tủa CO2(SO2) tác dụng với MOH tạo muối trung hoà, lọc kết tủa cho phản ứng với M(OH) lại thấy xuất kết tủa phản ứng tạo muối axit + Giả thiết cho sau phản ứng CO 2(SO2) với MOH thu muối thay phải xét trường hợp( muối trung hoà muối axit hỗn hợp muối) cần xét trường hợp tạo hỗn hợp hai muối giải dựa vào giá trị ẩn tìm để kết luận chất: • hai ẩn = có muối; • ẩn > có muối + Giả thiết cho sau phản ứng CO2(SO2) với MOH thu chất rắn ta xét 02 trường hợp: • Trường hợp: chất rắn muối (giống xét trên) • Trường hợp: chất rắn muối trung hoà bazơ dư (Lưu ý: tạo hỗn hợp muối biết tỉ lệ mol muối nên dùng phương trình tổng g ) VD 1: Cho 11,2 lít SO2 đktc hấp thụ vào 80 g dung dịch NaOH thu hỗn hợp muối có tỉ lệ khối lượng muối trung hòa so với muối axit 21: 26 Tính nồng độ dung dịch NaOH dùng Bài làm *Giải theo phương pháp thông thường SO2 + NaOH x mol x mol SO2 + NaOH y mol 2y mol NaHSO3 x mol Na2SO3 + H2O y mol Gọi x, y số mol SO2 tham gia pư (1)(2) Theo gt ta có x y (1) 11,2 0,5 (I) 22,4 Theo pt (1)(2) ta có n NaHSO xmol 42 skkn (2) Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng nNa SO3 ymol mNa SO3 Mặt khác, theo gt mNaHSO3 21 26 126 y 21 y 104 x 26 x 2x 3y (II) Từ (I) (II) ta có hệ pt x + y = 0,5 => x = 0,3 2x - 3y = y = 0,2 Theo pt (1)(2) ta có n NaOH x y 0,3 2.0,2 0,7 mol Vậy nồng độ dung dịch NaOH dùng là: C % NaOH 0,7.40 100% 35% 80 *Giải theo phương pháp cân phương trình tổng gộp Theo gt mNa SO3 mNaHSO3 nNa SO3 21 21.104 26 nNaHSO3 26.126 Vậy ta có ptpư sau: 5SO2 + 7NaOH Theo pt (3) ta có: n NaOH 3NaHSO3 + 2Na2SO3 + 2H2O (3) 7 11,2 n SO2 0,7mol 5 22,4 Vậy nồng độ dung dịch NaOH dùng là: VD2: Cho 5,6 lít SO tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) ta 44,125 (g) hỗn hợp BaSO3 Ba(HSO3)2 Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 Hướng dẫn Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 + H2O xmol x mol (1) xmol 43 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Ba(HSO3)2 Ba(OH)2 + 2SO2 y mol Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng 2y mol (2) ymol 5, nSO = 22, = 0,25mol Gọi số mol muối BaSO3; Ba(HSO3)2 x, y mol=>217x + 299y = 44,125 (I) Theo pt (1)(2) n CO2 x y 0, 25 (II) Từ (I) (II) ta có hệ pt x + 2y = 0,25 => x = 0,1 217x + 299y = 44,125 Vậy n Ba ( OH ) CM Ba(OH)2 = y = 0,075 x y 0,1 0, 075 0,175mol 0,175 0,875M 0, VD3: Nhiệt phân hoàn toàn 20 g hỗn hợp MgCO 3, CaCO3 , BaCO3 thu khí B Cho khí B hấp thụ hết vào nước vôi thu 10 gam kết tủa dung dịch C Đun nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn thấy tạo thành thêm gam kết tủa Hỏi % khối lượng MgCO3 nằm khoảng nào? Hướng dẫn: Các PTHH: MgCO3 t MgO + CO2(k) (1) t0 Ca0 + CO2(k) (2) CaCO3 BaCO3 t BaO + CO2(k) (3) CO2(k) + Ca (OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l) (4) 2CO2(k) + Ca(OH)2(dd) Ca(HCO3)2(dd) Ca(HCO3)2 (5) t CaCO3(r) + CO2(k) + H2O(l) (6) Theo phương trình phản ứng (4) (6) ta có: nCaCO3 = 0,1 + 0,06 = 0,16 (mol) n CO2 = 0,1 + 0,06 x = 0,22 (mol) theo phương trình phản ứng (1) , (2) , (3), (4 ), (5) ta có: Tổng số mol muối: n muối = n CO2 = 0,22 (mol) Gọi x, y, z số mol muối: MgCO 3, CaCO3, BaCO3 có 100 gam hỗn hợp tổng số mol muối là: x + y + z = 1,1 mol 44 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng Vì ban đầu 20 gam hỗn hợp ta quy 100 gam hỗn hợp nên nmuối = 1,1 (mol) Ta có: 84x + 100y + 197z = 100 -> 100y + 197z = 100 – 84x Và x + y + < > 100 < z = 1,1 -> y +z = 1,1 – x 100 y 197 z 100 84 x < 197 yz 1,1 x > 52,5 < 84x < 86,75 Vậy % lượng MgCO3 nằm khoảng từ 52,6% đến 86,75 % VD3: Hoà tan hoàn toàn 25,2 g muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/ml) Cho tồn khí CO2 thu vào 500 ml dung dịch NaOH 1M thu 29,6g muối Xác định CTHH muối cacbonat Tính thể tích dung dịch HCl dùng Hướng dẫn: a/ Đặt công thức muối cacbonat MCO3 Các PTHH: MCO3 + HCl MCl2 + CO2 + H2O (2) NaOH + CO2 NaHCO3 a a a 2NaOH + CO2 2b Na2CO3 + H2O b (3) (4) b Số mol NaOH: nNaOH = 0,5 = 0,5 mol Gọi a, b số mol CO2 tham gia phản ứng (3) (4) Theo phương trình ta có: nNaOH = a + 2b = 0,5 mol (5) mmuối = 84 a + 106 b = 29,6 g (6) Giải (5) (6) ta được: a = 0,1mol ; b = 0,2mol Số mol CO2 tạo thành (2): nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol Theo pt (2): nMCO3= nCO2 = 0,3 mol Khối lượng phân tử muối ban đầu: 45 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm M MCO3 25, 0,3 Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng = 84 M + 60 = 84 M = 24 đvC Vậy M Mg suy CTHH muối cần tìm: MgCO3 b, Bài tập vận dụng 1, Khi cho m gam hỗn hợp Mg, MgCO tác dụng với dung dịch HCl dư thu 22,4 l hỗn hợp khí đktc Dẫn hh khí qua 500 ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng thu 50,4 g chất rắn khan Tính m? 2, Cho 10,08 l CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH 1M Tính V dung dịch NaOH để: muối trung hòa - Thu - Thu muối axit - Thu 41,1 g hỗn hợp muối - Thu hỗn hợp muối: muối trung hòa muối axit theo tỉ lệ mol 3: 1; tỉ lệ khối lượng 10,6: 12,6 3, Cho 200 ml dung dịch KOH 1M Tính khối lượng SO2 cần dùng để pư với hỗn hợp để: a, Tạo muối trung hòa b, Tạo muối axit c, Tạo hỗn hợp muối axit muối trung hòa theo tỉ lệ mol 2: 4, Nung muối cacbonat kim loại hoá trị II sau thời gian thu 0,732 g chất rắn A khí B - Hồ tan A vừa vặn dd chứa 0,03 mol HCl - B hấp thụ hết vào V lít dd Ca(OH) 0,02M thấy tạo g kết tủa Đun sôi dd lại thấy xuất 0,1 g ktủa Tính V xác định kloại muối cacbonat 5, Nung m gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat trung tính kim loại A B có hóa trị II Sau thời gian thu 3,36 l CO đktc lại hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư cho khí hấp thụ hồn tồn dung dịch Ca(OH) dư thu 15 gam kết tủa Phần dd đem cô cạn thu 32,5 g hỗn hợp muối khan.Tính m Tìm A, B biết chúng thuộc nhóm IIA chu kì liên tiếp 6, Tỉ khối cuả hỗn hợp X gồm SO2 , CO2 so với N2 2.Cho 0,112 lít (đktc) hh X qua 500 ml dd Ba(OH)2 Sau thí nghiệm phải dùng 25 ml dd HCl 0,2 M để trung hịa lượng Ba(OH)2 dư Tính số mol hỗn hợp X tính nồng độ Ba(OH) hỗn hợp đầu.Trình bày cách nhận biết khí hỗn hợp X 7, Cho 10,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại phân nhóm nhóm II tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư Chất khí thu cho hấp thụ hồn tồn vào dd Ba(OH)2 dư , thu 23,64 gam kết tủa Hai muối cacbonat % theo khối lượng chúng hỗn hợp : 46 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng 8, Hịa tan hồn tồn m gam Fe xOy dd H2SO4 đặc nóng thu khí A dd B Cho khí A hấp thụ hoàn toàn dd NaOH dư tạo 12,6 gam muối Mặt khác cô cạn dd B thu 120 gam muối khan Xác định cơng thức FexOy 9, Hấp thu hồn tồn V lit CO ( ddkc) vào dd Ca(OH)2 thu 10 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa nung nóng phần dd cịn lại thu gam kết tủa Tính V 10, Nung m gam hỗn hợp A gồm hai muối MgCO CaCO3 không cũn khớ thoỏt ra, thu 3,52 gam chất rắn B khí X Cho tồn khí X hấp thụ vào lít dung dịch Ba(OH)2 thu 7,88 gam kết tủa Đun nóng tiếp tục dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn tồn Tính m nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 dùng 11, Hồ tan 174 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat sunfit kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư Tồn khí thoát hấp thụ tối thiểu 500 ml dung dịch KOH 3M a/ Xác định kim loại kiềm b/ Xác định % số mol muối hỗn hợp ban đầu 3, Dạng 3: Cho muối trung hoà, cho lượng chất tham gia phản ứng u cầu tính lượng chất cịn lại 3.1 Cho muối trung hoà cho bazơ: a/ Cách xử lý: Từ nmuối TH tính nbazơ p/ư đem so sánh với nbazơ(gt); Nếu = phản ứng đủ (hầu khơng có bt) Nếu < xét trường hợp: + Trường hợp 1: bazơ dư Tính nCO2(SO2) theo muối TH + Trường hợp 2: có phản ứng tạo muối axit Tính n bazơ phản ứng tạo muối axit = nbazơ(gt) - nbazơ phản ứng tạo muối trung hồ Tính nCO2 theo phương trình b, Ví dụ minh hoạ VD 1: Cho V l CO2 hấp thụ vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 M thu 1,97 gam kết tủa Tính V Hướng dẫn CO2 + Ba (OH)2 BaCO3+ H2O 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (1) (2) Theo giả thiết nBa(OH)2 = 0,1 = 0,2 mol nBaCO3 = 1,97 0, 01mol 197 Theo pt (1): nBa(OH)2 = nBaCO3 = 0,01 mol < nBa(OH)2 gt => Xét TH 47 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng + TH1: Ba(OH)2 dư => xảy pt (1) Theo (1) nCO2 = nBaCO3 = 0,01 mol VCO2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít TH2: Ba(OH)2 tham gia pư (2) tạo muối Theo (1) nCO2 =nBa(OH)2 = nBaCO3 = 0,01 mol => nBa(OH)2 pt(2) = 0,2 - 0,01 = 0,19 mol Theo (2)nCO2 =2 nBa(OH)2 = 0,19 = 0,38 mol Vậy thể tích khí cần dùng là: VCO2 = (0,01 + 0,38) 22,4 = 8,736 lít 3.2 Cho muối trung hồ, cho CO2(SO2) a/ Cách xử lý: Từ nmuối TH tính nCO2(SO2) phản ứng đem so sánh với nCO2(SO2) gt thường xét trường hợp nCO2(SO2) phản ứng tạo muối => nCO2 pt = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol Theo (1) (2) 1 n n n 0, 05 0,1 0,1mol Ca (OH ) CaCO3 (1) CO2 (2) Vậy: CMCa ( OH ) 0,1 0,1M 3.3 Bài tập vận dụng 48 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng 1, Hoà tan hết 4,52g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại A, B nhâu phân nhóm nhóm II 200ml dung dịch HCl 0,5M Sau phản ứng thu dung dịch C 1,12 lit khí D (đktc) a/ Xác định kim loại A, B b/ Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch C c/ Tồn lượng khí D thu hấp thụ hoàn toàn 200ml dung dịch Ba(OH) Tính nồng độ mol/l dung dịch Ba(OH)2 để: - Thu 1,97g kết tủa - Thu lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ 2, Khi cho 0,1 mol CO2 hấp thụ vào 400ml dung dịch NaOH a%(D= 1,18 g/ml) sau thêm lượng dư BaCl2 thấy tạo 18,715 g kết tủa Tính a 3, Nung 16,8 g hỗn hợp MgCO3 CaCO3 đến khối lượng khơng đổi Dẫn khí thu vào 180 ml dd Ba(OH)2 1M thu 33,49 gam kết tủa Xác định % khối lượng chất hỗn hợp đầu 4, Cho dòng CO qua ống đựng 11,2 g hh CuO, FeO nung nóng thu m g chất rắn A Cho khí lội từ từ qua lít dd Ba(OH) 0,2M thấy tạo 29,55 g ktủa Tính m % khối lượng chất hh ban đầu 5, Phân hủy hoàn toàn a g CaCO để lấy CO2 Điện phân dd chứa b g NaCl(điện cực trơ màng ngăn xốp), hiệu suất 75% Tách lấy dd NaOH, cho CO hấp thụ hoàn toàn dd Y Biết Y vừa tác dụng với dd KOH, vừa tác dụng với BaCl Viết phương trình pư xảy Lập biểu thức quan hệ a b 6, Hòa tan 20 g hh gồm MgCO3,RCO3 (với tỉ lệ mol 1:1) dung dịch HCl dư Lượng khí sinh cho hấp thụ hồn toàn 200 ml dd NaOH 2,5M dd A Thêm BaCl dư vào dung dịch A thu 39,4 gam kết tủa Xác định R tính % khối lượng muối hỗn hợp đầu 7, Cho hh MgCO3, BaCO3,MgCl2 tác dụng vừa đủ với m g dd HCl 20% thu khí A dung dịch B Cho B tác dụng với dd NaOH vừa đủ thu dd C kết tủa D Nung D nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 0,6 g chất rắn E Cô cạn dd thu 3,835 g muối khan Nếu cho khí A hấp thụ vào 500ml dd Ca(OH) 0,02M thu 0,5 g kết tủa tính m khối lượng chất hỗn hợp đầu 8, Cho 7,2 g hh A gồm muối cacbonat kim loại phân nhóm nhóm II tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 cho toàn khí hấp thụ hết vào 450 ml dd Ba(OH)2 0,2M thu 15,76 g kết tủa Xác định công thức phân tử muối cacbonat tính % khối lượng chúng hỗn hợp 9, Hấp thụ hồn tồn 2,688 lit khí CO ( đ ktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH) nồng độ a mol / lit thu 13,6 g kết tủa giá trị a : 10, Hịa tan hồn tồn 11,2 gam CaO vào nước thu dung dịch A 49 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng 1/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A sau kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa Tính thể tích khí CO2 (đktc) tham gia phản ứng 2/ Hịa tan hồn tồn 28,1 gam hỗn hợp X gồm BaCO3 MgCO3 (chiếm a% khối lượng) dung dịch HCl dư thu khí CO2 Hấp thụ khí CO2 dung dịch A a/ Chứng minh sau phản ứng thu kết tủa b/ Với giá trị a lượng kết tủa thu cực đại ? cực tiểu ? Tính khối lượng kết tủa 11, Cho 4,2g muối cacbonat kim loại hố trị II Hồ tan vào dung dịch HCl dư, có khí Tồn lượng khí hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH) 0,46M thu 8,274g kết tủa Tìm cơng thức muối kim loại hoá trị II 12, Cho 5,68g hỗn hợp gồm CaCO3 MgCO3 hoà tan vào dung dịch HCl dư, khí CO thu cho hấp thụ hoàn toàn 50ml dung dịch Ba(OH) 0,9M tạo 5,91g kết tủa Tính khối lượng thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp 13, Hoà tan 8g hỗn hợp A gồm K 2CO3 MgCO3 vào dung dịch H2SO4 dư, khí sinh sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu m(g) kết tủa Tính thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu(nhỏ nhất) cực đại(lớn nhất) 14, Nung a(g) hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 CaCO3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn B có khối lượng 60% khối lượng hỗn hợp A Mặt khác hoà tan hoàn toàn a(g) hỗn hợp A dung dịch HCl thu khí C dung dịch D Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, thu 12,92g hỗn hợp oxit Cho khí C hấp thụ hồn tồn vào lit dung dịch Ba(OH) 0,075M, sau phản ứng xong, lọc lấy dung dịch, thêm nước vôi dư vào dung dịch thu thêm 14,85g kết tủa a/ Tính thể tích khí C đktc b/ Tính % khối lượng chất hỗn hợp A III - KẾT LUẬN Chuyên đề áp dụng dạy đối tượng HSG lớp nhiều năm, kết cho thấy HS sau học xong áp dụng tốt dạng này, không mắc phải sai lầm xử lí dạng Tuy nhiên q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 50 skkn ... ml dung dịch KOH 1,5 M * 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M * 200 ml dung dịch KOH M Tính nồng độ chất dung dịch thu Hướng dẫn giải 5, nSO = 22, = 0,25mol * Với 400 ml dung dịch KOH 1,5 M 40 skkn Dạng. .. 11,2 gam CaO vào nước thu dung dịch A 49 skkn Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nguyễn Thị Thu Trang- THCS&THPT Hai Bà Trưng 1/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A sau kết thúc thí nghiệm... dung dịch HCl thu khí C dung dịch D Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, thu 12,92g hỗn hợp oxit Cho khí C hấp thụ hồn tồn vào lit dung