1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chủ đề 1 lực tương tác tĩnh điện

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN DẠNG 1 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN A LÍ THUYẾT 1 Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm Lực tương tác giữa hai điện tích điểm ql và q2 (nằm yên, đặt trong[.]

CHỦ ĐỀ 1:LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN A.LÍ THUYẾT 1.Lực tương tác điện tích điểm Lực tương tác hai điện tích điểm ql q2 (nằm n, đặt chân khơng) cách đoạn r có:  phương đường thẳng nối hai điện tích  chiều là: chiều lực đẩy qlq2 > (cùng dấu) chiều lực hút qlq2 < (trái dấu)  độ lớn: * tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích, * tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F= Trong đó: k = 9.109N.m2/C2 q ,q : độ lớn hai điện tích (C ) r: khoảng cách hai điện tích (m) ε : số điện mơi Trong chân khơng khơng khí ε =1 Chú ý: a) Điện tích điểm : vật mà kích thước vật chứa điện tích nhỏ so với khoảng cách chúng -Cơng thức cịn áp dụng cho trường hợp cầu đồng chất , ta coi r khoảng cách tâm hai cầu skkn |q|=n.e Điện tích q vật tích điện: + Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): Với: q = – n.e e=1,6.10−19 C : điện tích nguyên tố n : số hạt electron bị thừa thiếu 3.Môt số tượng  Khi cho cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau tách tổng điện tích chia cho cầu  Hiện tượng xảy tương tự nối hai cầu dây dẫn mảnh cắt bỏ dây nối  Khi chạm tay vào cầu nhỏ dẫn điện tích điện cầu điện tích trở trung hịa B.VÍ DỤ −8 −8 Bài Hai điện tích q1 =2 10 C , q 2=−10 C đặt cách 20cm không khí Xác định độ lớn vẽ hình lực tương tác chúng? Hướng dẫn: Áp dụng biểu thức định luật Cu- lơng: F= Thay số: F= 4,5.10-5N Vẽ hình: q1 q2 + - Bài 2: Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 10 cm, lực tương tác hai điện tích 1N Đặt hai điện tích vào dầu có tương tác chúng bao nhiêu? Hướng dẫn: skkn = cách 10 cm hỏi lực - Trong không khí: - Trong dầu: - Lập tỉ số: N C BÀI TẬP VẬN DỤNG −6 −6 Bài Hai điện tích q1 =2 10 C , q 2=−2 10 C đặt hai điểm A B không khí Lực tương tác chúng 0,4N Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác ĐS: 30cm Bài Hai điện tích đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng 10 −3 10 −3 N Nếu với khoảng cách mà đặt điện mơi lực tương tác chúng N a/ Xác định số điện môi điện môi b/ Để lực tương tác hai điện tích đặt điện mơi lực tương tác đặt khơng khí phải đặt hai điện tích cách bao nhiêu? Biết khơng khí hai điện tích cách 20cm ĐS: ε =2 ; 14,14cm Bài Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động tròn quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán kính 5.10 -9 cm a Xác định lực hút tĩnh điện (e) hạt nhân b Xác định tần số (e) ĐS: F=9.10-8 N b.0,7.1016 Hz Bài Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; cầu B mang điện tích – 2,40 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 1,56 cm Tính lực tương tác điện chúng DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH A.LÍ THUYẾT skkn - Khi giải dạng BT cần ý:  Hai điện tích có độ lớn thì:  Hai điện tích có độ lớn trái dấu thì: q1 =−q2  Hai điện tích thì: q1 =q  Hai điện tích dấu:  Hai điện tích trái dấu: - Áp dụng hệ thức định luật Coulomb để tìm |q 1|=|q 2| q1 q >0⇒|q1 q 2|=q1 q2 q1 q

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:41

w