Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1)

50 0 0
Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S� đ�i m�i c�a chương trình, sách giáo khoa THPT và phương pháp d�y h�c môn Ng� văn THPT 1 SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỂ GÓP PHẦN DẠY TỐT NGỮ VĂN THCS Cuốn 1 (Tài liệu BDTX năm học 2016 2017) LỜI[.]

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỂ GĨP PHẦN DẠY TỐT NGỮ VĂN THCS Cuốn (Tài liệu BDTX năm học 2016-2017) LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) tài liệu dùng để triển khai nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phƣơng (nội dung bồi dƣỡng 2) đƣợc qui định Qui chế bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thƣờng xuyên (ban hành kèm theo Thông tƣ số 26 /2012/TTBGDĐT ngày 10 tháng năm 2012) Bộ Giáo dục Đào tạo Đây tài liệu tập hợp số viết có liên quan đến việc dạy học chƣơng trình Ngữ văn THCS (dự kiến tài liệu có nhiều đƣợc biên soạn theo năm học) Có thể nói, với ngƣời thầy dạy văn thời việc "tầm chƣơng trích cú" gần nhƣ khơng cịn ý nghĩa Bởi dạy học điều kiện mà cần vài động tác "nhấp chuột" kiến thức "đông tây kim cổ" tìm thấy Chính thế, khả chọn lọc, tiếp nhận xử lí thơng tin ngƣời thầy quan trọng Nếu họ không tỉnh táo, khơng lĩnh khơng có kinh nghiệm dễ lạc vào "mê hồn trận" kiến thức internet đƣa lại Chính lẽ trên, biên soạn tài liệu muốn hƣớng đến việc giúp giáo viên rèn luyện kĩ tiếp nhận, xử lí kiến thức cung cấp chúng cách đơn Các viết đƣợc giới thiệu tài liệu ngồi việc cung cấp thơng tin cịn có vai trị nhƣ "ngữ liệu" để giáo viên nghiên cứu, thảo luận Nhằm đạt đến mục đích hƣớng tới, sau viết chúng tơi có đƣa hệ thống câu hỏi Các câu hỏi mặt giúp giáo viên nắm đƣợc nội dung cốt lõi viết mặt khác để cá nhân bày tỏ quan điểm riêng, tạo "phản biện" tiếp nhận Có nhƣ có nhìn sâu sắc, dân chủ, khách quan toàn diện vấn đề tác giả viết đƣa Các viết đƣợc lựa chọn dựa 03 tiêu chí bản: tính (đƣa đƣợc quan điểm, cách nhìn mới, ), tính thiết thực (có thể vận dụng để giảng dạy) tính gần gũi (kiến thức không xa lạ, hàn lâm) Tiêu chí lựa chọn nhƣ nhƣng thực chúng đến đâu lại chuyện khác Một thơng tin mới, phù hợp, dễ hiểu với ngƣời nhƣng lại không mới, không phù hợp, không dễ hiểu với ngƣời khác Đó điều chắn xảy Do vậy, mong thông cảm, chia sẻ thầy cô sử dụng tài liệu./ NHÓM BIÊN SOẠN Hồ Giang Long1 Lê Thị Hồng Vân2 Chuyên viên Phòng GDTrH Giáo viên trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh BÀI BÀI HỌC NAM QUỐC SƠN HÀ ĐÃ ĐƢỢC BIÊN SOẠN NHƢ THẾ NÀO?1 Đúng dƣng, bão trời mà bão đời đổ vào dịch thơ "Nam quốc sơn hà" sách giáo khoa Ngữ văn tập I, quần quần lại đến phát sợ Tôi tác giả học "Nam quốc sơn hà" chủ biên phần Văn sách giáo khoa Ngữ văn 7, năm tuổi 87, gặp bão, rơi vào trạng thái hai mặt Một mặt nghĩ “sự đời” thời thế, im lặng thơi Có cần chống đỡ có bậc thức giả, đặc biệt có ơng Tổng chủ biên Nguyễn Khắc Phi mà danh học thuật nhƣ đủ Nhƣng mặt khác lại muốn nói dù phải có trách nhiệm trƣớc ngành, trƣớc thầy cô dạy cháu học sinh học học I Trƣớc hết, xin nói tâm tơi vừa có nét riêng viết học Nam quốc sơn hà sách giáo khoa Ngữ văn vừa có nét chung với khơng sách giáo khoa khác mà tham gia nhiều năm Là phải cố gắng tạo đƣợc tâm thế, tƣ cách viết ngƣời biết nhiều để viết nhiều mà để viết Sơng núi nƣớc Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ phạm đến Chúng mày định phải tan vỡ Bản dịch đƣợc đƣa vào SGK Ngữ văn lớp (tập 1) từ lâu Tuy nhiên thời gian gần dƣ luận xôn xao, bàn tán, cho dịch không hay dịch sau - dịch đƣợc cho ăn sâu vào tâm thức nhiều hệ: Sông núi nƣớc Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay bị đánh tơi bời Để giáo viên có thêm thơng tin việc lựa chọn dịch đƣa vào sách giáo khoa, xin giới thiệu viết Là phải xử lý cho hợp lý yêu cầu khoa học yêu cầu khoa học sƣ phạm, cụ thể với chƣơng trình Ngữ văn Là tự tin khơng tự tin làm mà làm nhƣng lại phải biết chỗ yếu cần khắc phục ngƣời chuyên nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học viết lách văn học Việt Nam trung đại nhiều năm mà giáo viên phổ thông nên không sát đối tƣợng Là viết học Nam quốc sơn hà ngồi Dịch thơ cịn có lời Phiên âm nguyên tác, Dịch nghĩa nguyên tác, lời Giải nghĩa chữ một, lời Chú thích, hệ thống câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản, lời Ghi nhớ, phần Luyện tập Về Dịch thơ, dịch Lê Thƣớc - Nam Trân cịn có dịch Ngơ Linh Ngọc Đặc biệt có thêm văn Nam quốc sơn hà đƣợc treo Bảo tàng Lịch sử Việt Nam gồm nguyên tác chữ Hán, phiên âm, dịch thơ sáng kiến Tổng chủ biên Nguyễn Khắc Phi Tất phận chỉnh thể học gồm nhiều yêu cầu tƣơng hỗ phận để đƣa đến hiệu tổng thể cuối cho học sinh học Nam quốc sơn hà Trong dịch thơ Lê Thƣớc Nam Trân dù có đƣợc coi trọng nhƣng khơng phải đối tƣợng học Đối tƣợng học nguyên văn chữ Hán đƣợc phiên âm Là với việc viết sách cho học sinh viết sách cho giáo viên Mà lại phải có phân định mức độ kiến thức nơng sâu phối hợp hai sách sở nhận thức hoàn chỉnh tác phẩm mà khả cho phép Những đƣợc trình bày nhƣ trên, đƣợc ngƣời biết cho có lẽ chẳng có bão đời cấp số cao nhƣ có, phải khơng thƣa q vị! II Sau đây, xin nói xử lý cụ thể viết học Nam quốc sơn hà cho sách giáo khoa Ngữ văn nào? Vấn đề tác giả ai? Hiện nay, nhiều sách báo nói Lý Thƣờng Kiệt Nếu tơi khơng lầm ngƣời nói Lý Thƣờng Kiệt cụ Dƣơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu in lần đầu năm 1943 Nhƣng sau PGS Bùi Duy Tân nhà Hán Nôm học Nguyễn Thị Oanh qua việc khảo sát ba chục thần tích thần phả khơng thấy đâu nói Lý Thƣờng Kiệt Thêm thơ đời trƣớc có chuyện Lý Thƣờng Kiệt đọc sơng Nhƣ Nguyệt Vậy sách giáo khoa phải xử lý nhƣ nào? Nếu theo đề nghị liệt PGS Bùi Duy Tân phải ghi tác giả khuyết danh Nhƣng liệu nhƣ khơng? Một số đơng quen nói Lý Thƣờng Kiệt Đặc biệt văn quốc gia đƣợc treo Bảo tàng Lịch sử ghi tác gia Lý Thƣờng Kiệt mà từ có chuyện báo cáo viên thời nói nhiều nơi rằng: Sau Hiệp định Paris, Bộ trƣởng Ngoại giao Hoa Kỳ Kitxingơ đến Hà Nội vào xem Bảo tàng Lịch sử, đƣợc phiên dịch, giới thiệu văn Nam quốc sơn hà nghe xong nói: Tất nội dung Hiệp định Paris, ông ghi sẵn cịn Thêm nữa, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp biết chuyện có lời khuyên: Đành văn học có nhƣ thế, nhƣng phải tìm hiểu thêm Cịn làm sách giáo khoa coi thƣờng điều vào tâm thức số đơng ngƣời dân Trƣớc tình hình đó, ghi theo kiểu nƣớc đôi: “Chƣa rõ tác giả ai… Sau có nhiều sách ghi Lý Thƣờng Kiệt” kể lại câu chuyện Lý Thƣờng Kiệt đọc thơ Thần sông Nhƣ Nguyệt Thiết nghĩ khơng thể có cách xử lý khác Vấn đề nguyên tác chữ Hán: giờ, cách 15 năm, dù chƣa biết đƣợc nhƣ tiến sĩ Phạm Văn Tuấn viện Hán Nơm có 30 dị Nam quốc sơn hà nhƣng biết tới nhiều dị Do phải đặt vấn đề chọn nào? Cuối lấy mà hai dịch giả Lê Thƣớc - Nam Trân dùng để dịch thơ in Văn thơ Lý Trần, tập I, năm 1977 Cùng hệ thống nhƣ hợp lý Tất nhiên đây, với câu thơ thứ hai "Tiệt nhiên định phận thiên thƣ", so với khác nhƣ Đại Việt sử ký tồn thƣ, có chỗ khác Một bên phân định, bên định phận mà vừa qua có ý kiến coi định phận gây cấn, hao hụt giá trị nội dung Tuyên ngôn Nhƣng theo tôi, hiểu phân định chia cách rành rành, có nghĩa nhƣng trọng lƣợng ngữ nghĩa không định phận Bởi định phận chữ phận khơng thiết số phận với ngữ nghĩa thông thƣờng thiên hẩm hiu, bất hạnh Chữ “Phận” Hán tự vốn có hai âm phân (chia) phận vừa có nghĩa phận vừa có nghĩa phần Phận có trọng lƣợng ngữ nghĩa riêng trung tính Tùy theo kết hợp phận với từ tố mà có nghĩa tiêu cực hay tích cực Kết với tiền tố số thành số phận hay với tiền tố thân thành thân phận hay kết với hậu tố đàn bà thành phận đàn bà thiên hƣớng tiêu cực Câu thơ Kiều: Đau đớn thay phận đàn bà Nhƣng kết với hậu tố khác mà thành phận làm con, phận làm trai (nam nhi), phận ngƣời dân với nƣớc… kể phận có tiêu cực Cịn ngƣợc lại khác Ví nhƣ Phận làm cách nói có trọng lƣợng sâu nặng khơng đạo làm hiếu thảo với cha mẹ Ở Tuyên ngôn Nam quốc sơn hà mà viết "Tiệt nhiên định phận thiên thƣ" hay "Tiệt nhiên phận định thiên thƣ" nịch hơn, nặng cân viết "Tiệt nhiên phân định thiên thƣ" Vấn đề dịch thơ: Thì lấy dịch hai cụ Lê Thƣớc Nam Trân nhƣng câu đầu, hai cụ dịch "Núi sơng Nam Việt vua Nam ở" đƣợc thay cách lấy lại lời dịch sách giáo khoa “cũ” "Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở”? Tại nhƣ thế? Bởi lẽ: Nguyên tác viết Nam quốc nƣớc Nam Hai cụ dịch thành Nam Việt có lý hai cụ Nhƣng đụng tới vấn đề Nam Việt lịch sử Việt Nam ta lại có vấn đề khơng đơn giản Nam Việt quốc hiệu thời nhà Triệu (208 - 111 TCN) mở đầu Triệu Đà mà Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi coi thuộc nƣớc nên viết: “Nhƣ nƣớc Đại Việt ta… từ Triệu Đinh Lý Trần, bao đời gây độc lập” Trong Học sử ta (1942), Hồ Chí Minh coi nhà Triệu thuộc nƣớc nhà Nhƣng sau lại khác Các sử gia, sách coi Triệu Đà xâm lƣợc Trong văn Bình Ngơ đại cáo đƣợc giảng dạy năm “… từ Đinh Lý Trần…” Tại Hà Nội có tên đƣờng Lữ Gia vốn tể tƣớng nhà Triệu mà Tản Đà có thơ Lã Gia mở đầu câu: “Ngồi buồn xem lại sử ta/ Quan đời vua Triệu ông Lữ Gia/ Ngôi cao quyền trọng đầu râu bạc/ Hai vai gánh vác sơn hà” kết thúc câu cảm thán cho Lữ Gia: “Chín chục chết theo nghiệp Triệu/ Chƣa loạn thần hay trung trinh/ Vằng vặc nghìn thu khơng kẻ hiểu” Nhƣng sau năm 1954, tên phố Lữ Gia bị xóa sổ Tuy vậy, vào năm 1980 dịp kỷ niệm đón danh hiệu Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi đƣợc Unesco kỷ niệm toàn giới nhà báo Quang Đạm giỏi sử học diễn đàn đặt lại vấn đề theo hƣớng coi Triệu Đà nƣớc ta nhƣ Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh Lê Thƣớc - Nam Trân dịch Nam quốc thành Nam Việt chung nhận thức Tuy chuyện đâu hoàn đại phận sách báo thời Chúng biết nhƣng với nhà trƣờng, tính ổn định nội dung giảng dạy điều coi thƣờng nên không theo hai dịch giả Dĩ nhiên giáo viên mở rộng mà nói với học sinh chuyện nhà Triệu có vấn đề rắc rối nhƣ Cịn việc chúng tơi thay đổi chút lời dịch hai cụ câu thứ mà có vị cho vi phạm thao tác khoa học xin thƣa: Khơng vi phạm chút mà luật Bởi lẽ giữ nguyên lời dịch chẳng cần ghi khác Chỉ ghi Bản dịch Lê Thƣớc Nam Trân Nhƣng có thay đổi chút phải ghi “Theo dịch của…” Cịn thay đổi nhiều lại cịn phải ghi “Dựa theo dịch của…” Chúng nhiều năm nhiều phen làm sách xử lý nhƣ mà chẳng bị cho vi phạm thao tác Chỉ lần bị! Tại thay dịch “cũ” dịch “mới” để trở thành nơi trung tâm bão đời vừa qua đổ lên xoay quanh vấn đề thời điểm dịch, động dịch chất lƣợng dịch “mới” Mấy vị chƣa đọc sách giáo khoa mà nói, theo mà nói dịch để đón tiếp họ Tập sang Việt Nam hơm biết sai nhƣ Cịn chất lƣợng dịch có tình trạng số đơng chiến cho dịch “mới” thua hẳn dịch “cũ” Theo vị dịch “cũ” vừa xác, vừa đanh thép hào hùng vừa êm tai dễ nhớ nên lọt vào tâm khảm hàng triệu ngƣời năm Có vị cho hai đƣợc Nhƣng thay “vẽ rắn thêm chân”! Lại có vị cho dịch”cũ” có chỗ hỏng nghĩa lý sai niêm luật Bản dịch “mới” xác hay hẳn Đúng chuyện “văn chƣơng tự cổ vô cứ” Sự cộng hƣởng tiếp nhận nghệ thuật vốn mang dấu ấn, trình độ cá nhân, tâm cá nhân mà thành thiên hình vạn trạng Nói thế, khơng phải hịa làng, bất chấp sai cao thấp tiếp nhận nghệ thuật, phải khơng q vị! Sau đây, tơi xin nói rõ so sánh hai dịch để từ chọn Lê Thƣớc Nam Trân Tơi coi nhƣ học trò làm Tập làm văn với đề tài: “Hãy so sánh dịch Nam quốc sơn hà sách giáo khoa cũ với dịch Lê Thƣớc Nam Trân sách giáo khoa mới.” Trƣớc hết, hai dịch, câu đầu (mà chúng tơi có chút thay đổi hai dịch giả) hồn tồn giống bị thắc mắc: “Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở” Ngun tác “Nam đế”có nghĩa Hồng đế nƣớc Nam mà lại dịch “vua Nam”? Thế lập trƣờng, làm hao hụt đáng chất lƣợng tƣ tƣởng tự tôn dân tộc Tuyên ngơn cịn Đúng có vấn đề nhƣ Nhƣng lại chuyện này: Về Hán tự có hai chữ “đế” “vƣơng” mà mức độ ngữ nghĩa cao thấp nhƣ nói Nhƣng với tiếng Việt “đế” “vƣơng” dịch vua Cho nên theo lời dịch “cũ” nhƣng để khỏi hao hụt chất lƣợng vấn đề thích (1) sách giáo khoa, viết: “Vua Nam: Nguyên văn “Nam đế” tức vua nƣớc Nam Trong chữ Hán cịn có chữ “vƣơng” có nghĩa vua Nhƣng “đế” cao hẳn “vƣơng” Ở dùng chữ “đế” để tỏ thái độ ngang hàng với nƣớc Trung Hoa Trung Hoa gọi vua “đế” nƣớc ta vậy” Lại có ngƣời nghĩ không dịch “Sông núi nƣớc Nam Nam đế ở” Kể dịch nhƣ nhƣng phải giải nghĩa chữ đế Chi nói vua Nam cho học sinh dễ hiểu có thêm thích nhƣ mà cuối đƣa đến cho học sinh kết nhận thức đầy đủ Lại có ý kiến cho dịch chữ “cƣ” (mà hai dịch “ở”), “thiên thƣ”, “lỗ” chƣa ổn Thì sách giáo viên, Bài 5, mục Đọc - Hiểu văn bản, phần II, điểm 2, viết: “Chung quanh văn thơ, chuyện dị bản, gần có ngƣời hiểu khác số từ nhƣ: Cƣ, thiên thƣ, lỗ Cƣ đƣợc hiểu ngự trị Thiên thƣ đƣợc hiểu kinh Đạo giáo Lỗ đƣợc hiểu tù binh Đó tìm tịi đáng trân trọng, nhƣng phải tìm hiểu thêm Ví dụ: Muốn khẳng định cƣ ngự trị không dựa vào Đại từ điển Trung Hoa suy luận “Nam đế” cƣ phải hiểu ngự trị Phải tiếp tục tìm hiểu số vấn đề kết luận đƣợc nghĩa ngự trị nhƣ lâu dịch Phải tìm hiểu xem thời có thơ Nam quốc sơn hà, thời Lý Trần, tri thức Hán học Việt Nam liệu cƣ có thêm nghĩa ngự trị hay không Trung Hoa, cƣ cịn có nghĩa ngự trị Ngồi ra, phải tìm hiểu thêm Trung Hoa, cƣ có nghĩa ngự trị từ lúc nào? Trƣớc hay sau Việt Nam có thơ Nam quốc sơn hà? Cịn nói Nam đế cƣ phải hiểu ngự trị hợp Nhƣng không thiết phải Vua thời Lý Trần gần với dân Tất nhiên để rộng đƣờng tham khảo, in thêm dịch Ngô Linh Ngọc mà câu đầu đƣợc dịch là: “Đất nƣớc Đại Nam Nam đế ngự” Với hai dịch, câu ba câu bốn nhiều có chỗ khác nhƣng không thua đáng kể thay đổi chút với bên Vấn đề phân biệt thua câu hai vốn câu hồn cốt Tuyên ngôn Bản “cũ” dịch “Rành rành định phận sách trời” Bản “mới” dịch “Vằng vặc sách trời chia xứ sở” Thì thực phân định cao thấp hai dịch Mặc dù số ngƣời cho hai chữ “vằng vặc” sai chấp nhận nhƣng chƣa làm rõ giá trị hai từ Xin thƣa rằng: Trong dịch thuật nói chung, dịch thơ, thơ Đƣờng luật nói riêng, có hai lối dịch thể hai trình độ dịch Một lối dịch theo kiểu từ sang từ, ngừng nghĩa lộ thiên Một lối dịch với yêu cầu tóm bắt cho đƣợc thần thái thơ, hồn thơ, không ngừng ngữ nghĩa lộ thiên mà cịn thuộc trầm tích văn hóa nguyên tác Với quan niệm rõ ràng dịch “cũ” thuộc lối dịch Bản dịch “mới” thuộc lối dịch sau Lối dịch khơng có giá trị đƣợc diễn đạt ngôn từ giản dị, êm tai, dễ đƣợc độc giả phổ thơng đón nhận, thuộc lòng Nhƣng với độc giả chuyên sâu văn học phải có lối dịch sau Đó thật, xin q vị đừng cho tơi trọng khinh cách chủ quan Ở lại cịn có vấn đề liên kết hữu ý tứ câu chỉnh thể thơ nào? Theo dịch “cũ”: “Sông núi nƣớc Nam vua Nam ở/ Rành rành định phận sách trời” Nhƣ sách trời định phận mn đời sơng núi nƣớc Nam có vua Nam sao? Trong tồn vua với sông núi nƣớc Nam tƣợng lịch sử cụ thể đâu phải vĩnh Chẳng phải mà sách giáo khoa, phần Luyện tập, tơi nêu câu hỏi: “Nếu có bạn thắc mắc khơng nói Nam nhân cƣ (ngƣời Nam ở”) mà lại Nam đế cƣ (vua Nam ở) em giải thích nào?” Hỏi nhƣ nhằm dẫn học sinh đến chỗ nhận biết ý niệm “Nam đế cƣ” ý niệm mang tính lịch sử cụ thể mà chƣa phải điều cốt tử nhất, vĩnh viễn nhất, thiêng liêng Tuyên ngôn Điều cốt tử vĩnh viễn nhất, thiêng liêng vấn đề cƣơng vực, lãnh thổ nói nhƣ Nguyễn Trãi sau “bờ cõi Bắc Nam định” Cho nên, dịch “Vằng vặc sách trời chia xử sở” nói chia xứ sở xác, đích đáng với chất tƣ tƣởng tối ƣu Tun ngơn Lại cịn chuyện sách trời (thiên thƣ) với câu dịch “rành rành định phận sách trời” “cũ” cho ngƣời đọc biết “thiên thƣ” “sách trời” “sách trời” quí giá lắm, thiêng liêng nhƣng nội dung “sách trời” khơng biết Trong “sách trời” (thiên thƣ ) có nội dung triết học văn hóa tâm linh vơ phong phú huyền diệu thuộc thuyết Thiên mệnh Nho giáo để từ mà có định phận thiên định (trời định), cách nịch, không khác đƣợc Thêm thuyết chiêm tinh, thuyết tai dị, gắn chặt, chi phối sinh mạng, số phận ngƣời, kể cƣơng vực lãnh thổ quốc gia với trời trở thành biểu tƣợng từ tính khách thể mà đƣợc chủ thể hóa, siêu hình hóa, tạo tƣợng lấy số tử vi dịch học tồn đến bao đời Trong sống ngƣời Việt Nam ta xƣa mà cịn, cịn có chuyện tế Thái Bạch, Vân Hán, Kế Đơ ƣ Gặp điều vui bảo đƣợc cát tinh (sao tốt) chiếu Gặp bất hạnh bảo bị tinh chiếu Có tài văn chƣơng nói đƣợc kh tinh chiếu Nhà vua chết nói băng hà (một tắt) Đọc Truyện Kiều, Từ Hải chết, có nhà Kiều học chẳng viết: “Từ Hải băng qua tắt bầu trời Việt Nam cuối ký XVIII đầu kỷ XIX” Biểu tƣợng thuyết thiên mệnh sách trời thuộc Nho giáo huyền diệu, bí ẩn nhƣ Cho nên vị Giải nguyên uyên thâm Hán học Lê Thƣớc thi sĩ Nam Trân thành công với dịch phẩm Ngục trung nhật ký Chủ tịch Hồ Chí Minh dịch câu thơ thứ hai Nam quốc sơn hà: “Vằng vặc sách trời chia xứ sở”, với sáng tạo khơng dễ có dịch thuật Đặc biệt với cặp từ láy “vằng vặc” để nói độ sáng sáng ánh trăng tinh tú, sách trời chiếu rõ rành rành xứ sở cƣơng vực nƣớc Nam ta Lũ giặc liệu hồn, có dại mà xâm phạm Xâm phạm bị giáng cho tơi bời tan nát Tôi làm xong Xin chƣ vị thức giả chấm cho GS NGND Nguyễn Đình Chú CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Hãy cho biết, theo viết dịch đƣợc đƣa vào sách giáo khoa có ƣu việt so với dịch đƣợc dƣ luận đánh giá hay quen thuộc với nhiều hệ? Đồng chí có đồng tình với cách phân tích, lí giải tác giả viết khơng? Xung quanh vấn đề trên, có số ý kiến khác nhƣ sau: - Mỗi cách dịch có hay riêng, việc cho dịch có quyền ƣu tiên, quyền khơng nên không cần thiết - Bản dịch truyền thống ăn sâu vào tâm thức nhiều hệ Vì nhà soạn sách không nên chọn dịch mới, khơng chứng minh đƣợc tính cần thiết phải chọn dịch Quan điểm đồng chí nào? 10 .. .Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THCS (Cuốn 1) tài liệu dùng để triển khai nội dung bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát... việc dạy học chƣơng trình Ngữ văn THCS (dự kiến tài liệu có nhiều đƣợc biên soạn theo năm học) Có thể nói, với ngƣời thầy dạy văn thời việc "tầm chƣơng trích cú" gần nhƣ khơng cịn ý nghĩa Bởi dạy. .. dịch thơ "Nam quốc sơn hà" sách giáo khoa Ngữ văn tập I, quần quần lại đến phát sợ Tôi tác giả học "Nam quốc sơn hà" chủ biên phần Văn sách giáo khoa Ngữ văn 7, năm tuổi 87, gặp bão, rơi vào trạng

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan