(Luận văn tốt nghiệp) vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết với việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường đại học sư phạm, đại học đà nẵng hiện nay

75 4 0
(Luận văn tốt nghiệp) vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết với việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường đại học sư phạm, đại học đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT VỚI VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT VỚI VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS PHẠM HUY THÀNH Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ VIỆT TRINH Lớp : 14 SGC Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Luan van ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT VỚI VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS PHẠM HUY THÀNH Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ VIỆT TRINH Lớp : 14 SGC Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng và được sự hướng dẫn của thầy TS Phạm Huy Thành Trong thời gian qua các nội dung nghiên cứu, kết quả đề tài là trung thực và chưa công bố dưới bất cứ hình thức nào Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung khóa luận của mình Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Việt trinh Luan van LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Phạm Huy Thành người đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều quá trình thực hiện đề tài khóa luận này Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Giáo dục Chính trị của Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đã trang bị cho em những kiến thức quý báu suốt bốn năm học để em có sở hoàn thành đề tài này Ngoài quá trình thực hiện khóa luận em còn nhận được rất nhiều sự động viên và giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè, thầy chủ nhiệm Kết quả của đề tài này là lời cảm ơn bước đường học tập và nghiên cứu Với những khả và điều kiện của một sinh viên, khóa luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Em kính mong nhận được những góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Việt Trinh Luan van MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Mục đích và nhiệm vụ khóa luận 2.1 Mục đích khóa luận 2.2 Nhiệm vụ khóa luận Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Tổng quan tài liệu khóa luận B NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT 11 1.1 1.1.1 Nguồn gốc lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết 11 Giá trị đoàn kết dân tộc 11 1.1.2 Quan niệm của C Mác- Ph.Ăngghen, Lênin về đoàn kết 13 1.2 Cơ sở thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết 17 1.2.1 Xuất phát từ các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX 17 1.2.2 Xuất phát từ cuộc cách mạng thế giới 21 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 24 1.3.1 Tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc 24 1.3.2 Đại đoàn kết vấn đề chiến lược quyết định thành công của cách mạng 30 1.3.3 Đại đoàn kết là đại đoàn kết toàn dân 31 1.3.4 Đoàn kết quốc tế 35 1.3.5 Nguyên tắc đại đoàn kết 39 Kết luận chương I 43 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT 45 Luan van 2.1 Tổng quan về trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 45 2.2 Thực trạng về xây dựng ý thức công đồng cho sinh viên sư phạm 47 2.2.1 Những kết quả đạt được nguyên nhân của 47 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân của 54 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức cộng động cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng theo tư tưởng Hồ Chí Minh 59 2.3.1 Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết 59 2.3.2 Phát huy vai trị của Đoàn niên, Hợi sinh viên xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên 62 2.3.3 Phát huy tính tự giác của sinh viên việc xây dựng ý thức cộng đồng 64 2.3.4 Nâng cao ý thức giao lưu, hợp tác cộng đồng sinh viên hiện 67 Kết luận chương II 70 C KẾT LUẬN 71 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Luan van A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hồ Chí Minh mợt vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta nhân loại, người đã để lại cho dân tợc ta mợt di sản tình thần vơ giá, mợt hệ thống tư tưởng về nhiều mặt Trong đó tư tưởng về đại đoàn kết một những tư tưởng bật Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh có mợt niềm tin tụt đới, trí ṭ sức mạnh to lớn của khới đoàn kết tồn dân tợc Việt Nam Người đã xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vững mạnh chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược, giành tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Là người nắm giữ vận mệnh đất nước, hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ vai trị quan trọng của đoàn kết tồn dân sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tợc công cuộc xây dựng bảo vệ Tố quốc xã hội chủ nghĩa Người cho rằng, Muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng mọi kẻ thù xây dựng thành cơng mợt xã hợi mới, ḿn có lực lượng cách mạng vững mạnh phải thực hiện đại đoàn kết dân tộc để quy tụ thành một khối vững chắc Đoàn kết tồn dân mục tiêu đợc lập dân tợc, dân chủ, hịa bình tiến bợ xã hợi kim nam cho mọi hành động cách mạng mục tiêu đấu tranh của Chủ tịch Hồ Chí Minh Người nhấn mạnh “Đoàn kết sức mạnh của chúng ta”, “Đoàn kết một lực lượng vô địch của chúng ta”, “Đoàn kết sức mạnh, then chốt của thành công” [35, tr.154] Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân vững mạnh, người khuyên đồng bào lòng yêu nước thương nòi, hãy xóa bỏ mọi bất hòa, thành kiến để phấn đấu cho một tương lai tươi sáng Trong thư gửi đồng bào nam bộ, người viết: “Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài Nhưng ngắn dài đầu hợp lại nơi bàn tay Trong mấy triệu người có người này người khác đều dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận đã là Lạc cháu Hồng thì có ít hay nhiều lịng q́c Đới với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ… có thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn vẻ vang”[28, tr.246] Lòng yêu nước và ý thức cộng đồng, đó là truyền thống quý báu, là sức mạnh vô địch của nhân dân Việt Nam, chung một bọc, nghĩa lớn đồng bào, 54 dân tộc Luan van Việt Nam đã đoàn kết chung lưng đấu cật, ngược lên rừng, tiến biển, khẩn hoang, dựng nước, chống giặc ngoại xâm để giữ gìn non sông gấm vóc Bác Hồ nói: “Đồng bào tất cả các dân tộc phải anh em một nhà” Đảng và Nhà nước ta luôn đặt vấn đề dân tộc ở vị trí chiến lược, có tầm quan trọng sống còn đối với quốc gia và là một nội dung lớn đối với cách mạng Việt Nam Nhờ có đường lối chính trị và chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng và Nhà nước các dân tộc Việt Nam từ thân phận nô lệ, phân biệt đối xử, trở thành chủ nhân đất nước, gắn bó bền chặt, sướng khổ có nhau, lao động, đấu tranh dựng nước và giữ nước Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện những thắng lợi sự nghiệp đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần phải nêu cao vấn đề đại đoàn kết việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nói riêng Bởi vì, sinh viên nhân tố, nguồn nhân lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Tri thức nói chung sinh viên nói riêng: lực lượng hùng hậu, có sức khỏe, có trình đợ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học hiện đại Trong giai đoạn cách mạng mới, với bối cảnh thế giới biến động phức tạp, trước những thách thức tồn cầu hóa về đa lĩnh vực Chính vậy, tơi chọn đề tài “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết với việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng” làm khóa ḷn của Mục đích và nhiệm vụ khóa luận 2.1 Mục đích khóa luận Khóa luận làm rõ nguồn gốc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tợc Từ đó, vận dụng vào việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hiện 2.2 Nhiệm vụ khóa luận Để đạt được mục đích trên, đề tài phải giải quyết những nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ nguồn gốc hình thành trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết - Hệ thớng hóa những nợi dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết Luan van - Chỉ thực trạng đoàn kết của sinh viên Đại học Sư phạm góp phần đưa một số giải pháp nhằm xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tợc, từ đó vận dụng vào việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận là quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết: Về phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp sau: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp phân loại, phương pháp logic – lịch sử, nhằm làm sáng tỏ mợt cách tồn diện sâu sắc nợi dung đề tài Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn về tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết - Chương II: Thực trạng giải pháp xây dựng ý thức công đồng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tổng quan tài liệu khóa luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết là tư tưởng nỗi bật, có giá trị trường tồn đới với q trình phát triển của dân tợc ta của tồn nhân loại Đoàn kết là tư tưởng xuyên suốt nhất quán tư lý ḷn hoạt đợng thực tiễn Hồ Chí Minh trở thành chiến lược cách mạng của đảng ta, gắn với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc Đã có nhiều sách, báo, giáo trình, hợi thảo khoa học đã nghiên cứu về vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung được đề cập qua một sớ sách giáo trình tiêu biểu như: Học viện trị Q́c gia Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính, Những đề chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội; Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nợi; Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nợi; Đặng Văn Thái ( 2004), Vấn đề đoàn kết tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nợi; Bợ Giáo dục Luan van và Đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nợi Các cơng trình này đã nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết Đã nêu rõ được tầm quan trọng về Đại đoàn kết với việc ý thức cộng đồng cho sinh viên Trong nghiên cứu đã khẳng định muốn nâng cao ý thức cợng đồng cho sinh viên phải thơng qua Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, hiểu được nguồn gốc nội dung của Tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó có nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: Đàm Thế Vinh, Nguyễn Ngọc Ánh ( 2014), Tăng cường công tác giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Việt Nam theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục lý luận; Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Trần Quốc Đạt, Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên địa bàn Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học.; Lại Quốc Khánh, Phan Duy Anh (2013) “Giáo dục truyền thống cách mạng cho niên giai đoạn nay”, Tạp chí tuyên giáo; v.v… Nợi dung của cơng trình chủ ́u tập trung nghiên cứu, bổ trợ việc giáo dục ý thức cộng đồng cho sinh viên hiện Cho đến hiện chưa có công trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc với việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm nói chung và Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nói riêng Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý báu, gợi mở cho hướng tiếp cận mới nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết với ý thức cộng đồng cho sinh viên còn nhiều bất cập Vì vậy, tiếp thu, kế thừa thành quả nghiên cứu của tác giả trước đã triển khai nghiên cứu đề tài “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết với việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng” làm khóa ḷn tớt nghiệp 10 Luan van ... PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT 45 Luan van 2.1 Tổng quan về trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. .. hóa về đa lĩnh vực Chính vậy, tơi cho? ?n đề tài ? ?Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết với việc xây dựng ý thức cộng đồng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng” làm khóa... nhằm nâng cao ý thức cộng động cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng theo tư tưởng Hồ Chí Minh 59 2.3.1 Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan