Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - BÙI QUANG CHUYÊN GIÁO DỤC NHO HỌC Ở QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1919) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: QUẢNG NAM VÀ TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC NHO HỌC 1.1 Vài nét Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, cư dân 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Quảng Nam 10 1.2 Giáo dục, khoa cử Việt Nam triều Nguyễn truyền thống giáo dục Nho học Quảng Nam 13 1.2.1 Giáo dục, khoa cử Việt Nam triều Nguyễn .13 1.2.2 Truyền thống giáo dục Nho học Quảng Nam 15 Chương 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NHO HỌC CỦA QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1919) .17 2.1 Tình hình học tập Quảng Nam triều Nguyễn 17 2.1.1 Hệ thống trường công, văn miếu, văn thánh 17 2.1.1.1 Trường công 17 2.1.1.2 Văn miếu, Văn thánh 18 2.1.2 Hệ thống trường tư, thầy đồ học quan 18 2.1.2.1 Hệ thống trường tư 18 2.1.2.2 Một số thầy đồ tiêu biểu .19 Luan van 2.1.2.3 Các học quan 20 2.2 Tình hình thi cử Nho học sĩ tử Quảng Nam triều Nguyễn 21 2.2.1 Kết thí sinh dự thi .21 2.2.1.1 Thi Hương 23 2.2.1.2 Thi Hội 24 2.2.2 Việc bổ dụng thí sinh người Quảng Nam Sau thi đỗ 36 2.3 Đóng góp kẻ sĩ Quảng Nam triều Nguyễn 37 2.3.1 Trên lĩnh vực trị, ngoại giao 37 2.3.2 Trên lĩnh vực kinh tế, xã hội 39 2.3.3 Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục 40 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC NHO HỌC VÀ KẺ SĨ QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN(1802 - 1919) 43 3.1 Đặc điểm giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn 43 3.1.1 Tinh thần học tập thi cử sĩ tử Quảng Nam mang tính đặc trưng 43 3.1.2 Giáo dục dựa tinh thần hiếu học, khuyến tài người Quảng Nam .45 3.2 Đặc điểm kẻ sĩ Quảng Nam triều Nguyễn 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1.2.3 Danh sách vị học quan Quảng Nam triều Nguyễn 20 Bảng 2.2.1.1 Bảng số cử nhân qua triều vua thời Nguyễn 24 Bảng 2.2.1.2 Các vị khoa bảng Quảng Nam (1807-1918) 25 Bảng 3.1.1 Danh sách số tiến sĩ tỉnh qua triều vua 44 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực trạng dạy học nói chung dạy - học lịch sử nói riêng mối quan tâm lo lắng không riêng ngành giáo dục mà cịn tâm điểm ý tồn xã hội Cùng với bệnh chạy theo thành tích, nạn mua bằng, chứng chỉ, thi hộ, sử dụng thiết bị quay cóp… Trong giáo dục đào tạo hiểu biết cịn hạn chế học sinh, sinh viên lịch sử dân tộc đặc biệt lịch sử địa phương lơ Cùng với thực trạng xu tồn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu tất yếu quốc gia dân tộc giới Bên cạnh mặt tích cực tồn cầu hóa mang lại vấn đề đặt để có hịa nhập mà khơng hịa tan, người khơng qn cội nguồn, đánh sắc riêng Cho nên việc tìm với giá trị truyền thống yêu cầu cần thiết lúc hết giáo dục phương tiện hữu hiệu Qua khơi dậy lịng u q hương, gìn giữ giá trị truyền thống, biến niềm tự hào khứ thành sức mạnh hành động cho tương lai Nhận thức điều đó, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Vì vậy, khơng đề tài giáo dục, đặc biệt giáo dục Nho học lại trở nên cần thiết lúc Từ thực tế trên, cần phải đặt vấn đề giáo dục cho hệ trẻ ngồi ghế nhà trường biết truyền thống hiếu học, khoa bảng phát triển rực rỡ khứ Qua mặt giáo dục truyền thống cho em, mặt khác bồi đắp cho em lịng tự tơn dân tộc, niềm tự hào truyền thống quê hương để từ biến giá trị khứ trở thành sức mạnh đẩy lùi dần tiêu cực nhiều xảy Mảnh đất Quảng Nam nôi giáo dục nước nhà, đặc biệt giáo dục khoa cử Nho học, nơi có khơng biết kẻ sĩ thành danh, có nhiều đóng góp cho quê hương Quảng Nam nói riêng dân tộc nói chung Là hệ trẻ, người sau tơi muốn góp phần sưu tầm, nhận định thân khách quan nêu lên đôi điều mà bậc cha anh trước dành cho Luan van suy nghiệm định hướng lên giáo dục quê hương sát thực hoàn hảo, qua giúp cho người có nhìn sâu sắc tồn diện q trình phát triển có ảnh hưởng giáo dục Nho học Quảng Nam đặc biệt triều Nguyễn Từ thấy rõ vai trị vị trí giáo dục Quảng Nam nghiệp giáo dục dân tộc Điều đặc biệt chuẩn bị trở thành người giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử Vì vậy, tơi mong muốn qua việc thực khóa luận giúp cho hiểu rõ tình hình giáo dục Nho học, từ hi vọng thắp lửa ham học hỏi trái tim học sinh thúc em làm tỏa sáng giá trị truyền thống khoa bảng mà ông cha để lại, cở sở đẩy lùi thực trạng lơ nói Khơi nguồn từ kiện dẫn thượng, chọn vấn đề Giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn (1802 - 1919) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục Nho học đường để tuyển chọn sử dụng nhân tài: “Con đường tìm người tài giỏi trước hết khoa mục Phàm muốn thu hút người tài tuấn kiệt vào phạm vi mình, người làm vua không trọng khoa cử” để chọn nhân tài Cho nên, giáo dục từ sớm triều đại phong kiến quan tâm Dưới triều Nguyễn giáo dục Nho học trọng phát triển Cho nên, nghiên cứu giáo dục triều Nguyễn giáo dục Quảng Nam bước đầu có số cơng trình, kể đến như: Các sử triều Nguyễn: Quốc triều Hương khoa lục Quốc triều đăng khoa lục Cao Xuân Dục trình bày thể lệ thi Hương, thi Hội, thi Đình triều Nguyễn Bên cạnh đó, tác giả cịn thống kê số thí sinh dự thi, số người đỗ khoa thi Hương, thi Hội, thi Đình Tuy nhiên, hạn chế cơng trình mang tính chất thống kê, trình bày, liệt kê số thí sinh khoa thi Song số liệu thông tin từ sử sở quan trọng để tác giả nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu giáo dục khoa cử tiêu biểu Nguyễn Thị Chân Quỳnh cho đời hai tập Khoa cử Việt Nam: bao gồm Tập thượng Tập hạ Dù trình bày lược sử phát triển giáo dục, khoa cử Việt Luan van Nam khoa cử triều Nguyễn đối tượng nghiên cứu hai cơng trình Đây thực cơng trình cơng phu mà tác giả cần kế thừa khóa luận Quảng Nam vùng đất truyền thống học hành, thi cử triều Nguyễn Vì thế, nghiên cứu giáo dục Quảng Nam có số cơng trình Các nhà khoa bảng Quảng Nam Phạm Ngô Minh Trương Duy Hy Tuy nhiên, khoa cử nội dung nghiên cứu tác phẩm Mặc dù vậy, cơng trình giới hạn việc giới thiệu nhà khoa bảng việc tổ chức giáo dục, thi cử chưa sâu Ngoài ra, nghiên cứu giáo dục Nho học Quảng Nam nội dung số viết như: Huỳnh Công Bá (2003), Đất Quảng Nam - Đất học hành - Báo Quảng Nam số ngày 11 tháng 5; Minh Nguyễn (2003), Làng Bảo An - Gò Nổi Báo Văn nghệ số 1+2(4-11/1),… Điểm chung viết tiếp cận giáo dục, khoa cử Quảng Nam góc độ phận Mặc dù có số cơng trình bước đầu nghiên cứu giáo dục Nho học Quảng Nam Tuy nhiên, xét đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khảo sát tình hình học tập, thi cử Nho học Quảng Nam từ 1802 đến 1919 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Nho học Quảng Nam từ 1802 đến 1919 phương diện: Tình hình học tập trường cơng, trường tư; Tình hình thi cử sĩ tử Quảng Nam; Đặc điểm giáo dục Nho học Quảng Nam Ngoài ra, đề tài khảo sát khoa cử triều Nguyễn, tỉnh Quảng Nam truyền thống đỗ đạt sĩ tử Quảng Nam để từ thấy tác động nhân tố giáo dục Nho học Quảng Nam ngược lại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu khóa luận cố gắng khơi phục lại lịch sử giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn đồng thời qua rút số học cho giáo dục, khoa cử Luan van - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu Quảng Nam, giáo dục triều Nguyễn, truyền thống học hành khoa cử sĩ tử Quảng Nam; Nghiên cứu tình hình giáo dục thi cử Quảng Nam triều Nguyễn; Đánh giá vai trò, đặc điểm rút số học kinh nghiệm từ giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu Khóa luận quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam nghiên cứu khoa học lịch sử Những quan điểm xem kim Nam trình xử lý, hệ thống tư liệu hình thành khóa luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khi thực khóa luận này, chủ yếu sử dụng hai phương pháp chuyên ngành lịch sử phương pháp lơgic phương pháp lịch sử Bên cạnh cịn kết hợp với việc sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu; thống kê mô tả để tiến hành nghiên cứu + Phương pháp lịch sử: Dùng để trình bày kiện, tiểu sử nhân vật, tình hình học tập thi cử giảng dạy thầy, trò đóng góp kẻ sĩ Quảng Nam theo trình tự thời gian + Phương pháp logic: Dùng để rút chất vật, tượng qua có nhìn khái qt, tồn diện hơn, bao qt trình vận động phát triển giáo dục Quảng Nam + Để thấy đối sánh tình hình khoa cử vùng tỉnh Quảng Nam tỉnh Quảng Nam với tỉnh khác tác giả sử dụng phương pháp so sánh mặt lịch đại lẫn đồng đại Bên cạnh sử dụng phương pháp định lượng, xác định tỷ lệ %, biểu đồ để giúp người dễ dàng nhận thấy trực quan Đóng góp khóa luận Là cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục thi cử địa phương (Quảng Nam), qua người đọc hình dung cách rõ rệt cụ thể giáo Luan van dục thi cử Nho học Quảng Nam giáo dục Nho học nước ta triều Nguyễn Với ý nghĩa vậy, khóa luận cịn nguồn tài liệu để phục vụ cho việc tìm hiểu giảng dạy lịch sử địa phương Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: - Chương Quảng Nam truyền thống giáo dục Nho học - Chương Tình hình giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn (1802 - 1919) - Chương Đặc điểm giáo dục Nho học kẻ sĩ Quảng Nam triều Nguyễn (1802 - 1919) Luan van NỘI DUNG Chương 1: QUẢNG NAM VÀ TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC NHO HỌC 1.1 Vài nét Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, cư dân Quảng Nam phận cấu thành nên đất nước Việt Nam, nằm miền Nam Trung Bộ, tỉnh miền Trung tạo thành “chiếc đòn gánh, gánh hai đầu đất nước” Quảng Nam nằm vĩ tuyến 14 o 57’10’’ đến 16 03’50’’ vĩ độ Bắc 108 O 44’20’’ kinh độ Đông, gồm hai thành phố (thành phố Hội An thành phố Tam Kỳ) 14 huyện (Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Nam Giang, Thăng Bình, Quế Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Phước Sơn, Núi Thành, Bắc Trà My, Nam Trà My, Tây Giang, Đông Giang) Quảng Nam nằm dải đất chắn ngang chiều dài đất nước, khơng có ý nghĩa to lớn mặt trị quân mà cịn có vai trị quan trọng mặt kinh tế - xã hội Mọi đường xuyên dọc theo chiều dài đất nước từ Bắc vào Nam ngược lại từ Nam Bắc phải qua địa phận tỉnh Quảng Nam Cũng nhiều tỉnh miền Trung, Quảng Nam có đường số - huyết mạch giao thông đất nước ngang qua Ở lại trung độ, vừa phần ưỡn đất liền, nơi “tồn vịng cung địa hình uốn theo Trường Sơn nhô khơi, đoạn nhô nhất” nói cố giáo sư Phạm Huy Thơng “lại cịn dơi thêm biển cả” Với nhiều đảo mà lớn Cù Lao Chàm, đường qua lại tàu thuyền viễn dương, che chắn gió bão, tạo hải cảng thuận lợi cho giao lưu Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng vốn từ xưa chung Quảng Đà; phía Đơng giáp biển Đơng với 125 km bờ biển, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Đất đai Quảng Nam tương đối rộng, diện tích tồn tỉnh 104074 km Luan van 60 169 Nguyễn Thích 1882 Chiên Đàn - Hà Đơng 170 Phan Thanh Phiến 1882 Kỳ Lộc - Hà Đông 171 Phan Tấn 1884 Bảo An Tây - Diên Phước 172 Mai Diễn 1884 Cẩm Phô - Diên Phước 173 Nguyễn Khải 1884 Long Phước - Duy Xuyên 174 Nguyễn Tư Thản 1884 Phước Châu - Duy Xuyên 175 Phạm Cung Lượng 1884 Mã Châu - Duy Xuyên 176 Hồ Lãm 1887 Phú Mỹ - Duy Xuyên 177 Phan Trân 1888 Bảo An Tây - Diên Phước 178 Phan Thành Tích 1888 Bảo An - Diên Phước 179 Lê Tư Cung 1888 Nông Sơn - Diên Phước 180 Nguyễn Kỵ 1888 Đa Hòa - Diên Phước 181 Nguyễn Hữu Lâm 1888 Nam Quất - Diên Phước 182 Huỳnh Tế 1888 Trà Kiệu - Duy Xuyên 183 Trương Lâm 1888 Phiếm Ái - Hòa Vang 184 Nguyễn Chức 1888 Hà Lam - Lễ Dương 185 Nguyễn Đĩnh 1888 Chiên Đàn - Hòa Vang 186 Dương Hiển Tiến 1891 Cẩm Lâu - Diên Phước 187 Đoàn Khởi 1891 Ngọc Sa - Diên Phước 188 Phan Đức Thạnh 1891 Bảo An Đông - Diên Phước 189 Phan Lục 1891 Bảo An Tây - Diên Phước 190 Hồ Trung Lượng 1891 An Dưỡng - Duy Xuyên 191 Huỳnh Trạm 1891 Trà Kiệu - Duy Xuyên 192 Phạm Liệu 1894 Trừng Giang - Diên Phước 193 Ngô Truân 1894 Cẩm Sa - Diên Phước 194 Phạm Huy 1894 Xuân Đài - Diên Phước 195 Trương Đồng Hiệp 1894 Minh Hương - Diên Phước 196 Võ Hy Lượng 1894 Thi Lai - Duy Xuyên 197 Lương Đạm 1894 Đông An - Duy Xuyên Luan van 61 198 Lê Hoàn 1894 Hịa Vang - Hịa Vang 199 Phạm Hữu Đơn 1894 Tuần Dưỡng - Lễ Dương 200 Đặng Lương 1894 Phú Xuân - Hà Đông 201 Phạm Đạo Mẫn 1894 An Tráng - Hà Đông 202 Phan Quang 1894 Phước Sơn - Quế Sơn 203 Nguyễn Mậu Kỳ 1894 Phú Cốc - Quế Sơn 204 Hoàng Đống 1897 Xuân Đài - Diên Phước 205 Ngô Lương Hàn 1897 Bảo An Tây - Diên Phước 206 Trà Quý Trưng 1897 La Hn - Diên Phước 207 Ơng Thọ Bình 1897 Phong Lệ - Diên Phước 208 Vũ Thức 1897 Mã Châu Thượng - Duy Xuyên 209 Trần Uẩn 1897 Tiên Châu - Lễ Dương 210 Hồ Sĩ Cảnh 1897 Tuần Dững - Lễ Dương 211 Võ Vỹ 1897 Vịnh Giang - Hà Đông 212 Phan Sung 1900 Phong Lệ - Diên Phước 213 Phan Quỳ 1900 Ba Lành - Diên Phước 214 Trần Quy 1900 Khả Phong - Diên Phước 215 Nguyễn Nhu 1900 Đông Thành - Diên Phước 216 Lương Thức Kỳ 1900 Hà Tân - Diên Phước 217 Phạm Thanh Túc 1900 Mã Châu Thượng - Duy Xuyên 218 Lê Bá Trinh 1900 Hải Châu Chánh - Hòa Vang 219 Lê Tấn Ngạc 1900 Tiên Đỏa - Lễ Dương 220 Nguyễn Đình Hiến 1900 Trung Lộc - Quế Sơn 221 Lê Tự 1900 Gia Cát - Quế Sơn 222 Nguyễn Mậu Hoán 1900 Phú Cốc - Quế Sơn 223 Huỳnh Thúc Kháng 1900 Thạnh Bình - Hà Đơng 224 Phan Châu Trinh 1900 Tây Lộc - Hà Đông 225 Lê Xuân Lượng 1900 Cẩm Tú - Hà Đông 226 Hà Đằng 1903 Châu Phong - Diên Phước Luan van 62 227 Phan Bá Kính 1903 Bảo An - Diên Phước 228 Lương Doãn Nguyên 1903 Bảo An - Diên Phước 229 Lê Cảnh 1903 Nông Sơn - Diên Phước 230 Lê Trí Hiển 1903 Đa Hóa - Diên Phước 231 Võ Hoành 1903 Long Phước - Duy Xuyên 232 Lương Quý Di 1903 Đông Thanh - Quế Sơn 233 Cao Quang Cận 1903 Chiên Đàn - Hà Đông 234 Lê Thích 1906 Đơng Phan - Diên Phước 235 Mai Dị 1906 Nông Sơn - Diên Phước 236 Nguyễn Bá Trác 1906 Bảo An - Diên Phước 237 Hoàng Dương 1906 Xuân Đài - Diên Phước 238 Cao Tường 1906 Phi Phú - Diên Phước 239 Trần Nguyên Phục 1906 Ngãi Hành - Diên Phước 240 Phan Vĩnh 1906 Phước Sơn - Diên Phước 241 Hồ Hoàng 1909 Trung Thới - Diên Phước 242 Văn phú Trừng 1909 Mỹ Xuyên - Duy Xuyên 243 Nguyễn Phán 1909 Mỹ Xuyên - Duy Xuyên 244 Hà Ngại 1912 Phú Quới - Diên Phước 245 Trần Dĩnh 1912 Mỹ Xuyên - Duy Xuyên 246 Trịnh Luyện 1912 Kim Đái - Hà Đông 247 Võ Uất 1915 Quảng Lăng - Diên Phước 248 Trần Nhã Diệm 1915 Mân Quang - Diên Phước 249 Nguyễn Đình Tập 1915 Trung Mỹ - Duy Xuyên 250 Hồ Mậu 1915 Phú Mỹ - Duy Xuyên 251 Phan Đình Chi 1915 Trường An - Hòa Vang 252 Phạm Phú Tiết 1918 Đông Bàn - Diên Phước 253 Hồ Ngận 1918 Phú Mỹ - Duy Xuyên 254 Lương Trọng Hối 1918 Đông Thành - Quế Sơn Luan van 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THI CỬ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Giám khảo trường thi Luan van 64 Đi thi Thầy đồ Luan van 65 Thầy đồ dạy học Quang cảnh trường thi Luan van 66 Lều chõng sĩ tử Xem bảng vàng đề tên người thi đỗ Luan van 67 Tập trung nghe xướng kết Tân khoa tạ ơn vua vọng cung Luan van 68 Tân khoa ban tiệc mừng Áo mũ vua ban Luan van 69 Tạ ơn tổng đốc tổ chức khoa thi Tân khoa dạo phố mắt dân chúng Luan van 70 HÌNH ẢNH MỘT SỐ VỊ CỬ NHÂN QUẢNG NAM Luan van 71 Luan van 72 HÌNH ẢNH MỘT SỐ VỊ PHÓ BẢNG, TIẾN SĨ QUẢNG NAM Luan van 73 T.S PHẠM LIỆU Luan van 74 T.S PHẠM PHÚ THỨ Luan van ... lĩnh vực văn hóa, giáo dục 40 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC NHO HỌC VÀ KẺ SĨ QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN(1802 - 1919) 43 3.1 Đặc điểm giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn ... GIÁO DỤC NHO HỌC VÀ KẺ SĨ QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN(1802 - 1919) 3.1 Đặc điểm giáo dục Nho học Quảng Nam triều Nguyễn Giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn (1802 - 1919) nước ta sau giảm sức... Truyền thống giáo dục Nho học Quảng Nam 15 Chương 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NHO HỌC CỦA QUẢNG NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1919) .17 2.1 Tình hình học tập Quảng Nam triều Nguyễn 17