(Luận văn thạc sĩ) bồi dưỡng nữ đại biểu quốc hội ở việt nam hiện nay

101 1 0
(Luận văn thạc sĩ) bồi dưỡng nữ đại biểu quốc hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ KIM ANH BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành HÀ NỘI, NĂM 2021 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ KIM ANH BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI, NĂM 2021 Luan van LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Các số liệu nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, khoa học dựa kết điều tra, khảo sát thực tế tài liệu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Anh Luan van LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “ i dư ng n đ i biểu uốc hội Việt Nam nay”, bên c nh nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đ tận tình thầy cô, b n bè đ ng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến an chủ nhiệm Thầy, Cô giáo t i Khoa Nhà nước Pháp luật Lý luận sở, Học viện Hành uốc gia trang bị cho tơi nh ng kiến thức lý luận chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành để tơi có tảng nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, giúp đ tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn b n bè, đ ng nghiệp quan tâm giúp đ , cung cấp số liệu, chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế để giúp tơi hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Kim Anh Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ L LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 13 1.1 Khái niệm chung 13 1.1.1 N đ i biểu uốc hội 13 1.1.2 Khái niệm b i dư ng n đ i biểu uốc hội 14 1.2 Chủ thể b i dư ng n đ i biểu uốc hội 16 1.2.1 Trung tâm i dư ng đ i biểu dân cử 17 1.2.2 Các quan, tổ chức có liên quan 19 1.3 Đặc điểm, nội dung phương pháp b i dư ng n đ i biểu uốc hội 21 1.3.1 Đặc điểm b i dư ng n đ i biểu uốc hội 21 1.3.2 Nội dung b i dư ng n đ i biểu uốc hội 25 1.3.3 Hình thức phương pháp b i dư ng n đ i biểu uốc hội 28 1.4 Kinh nghiệm b i dư ng n nghị sỹ số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 32 1.4.1 Kinh nghiệm số nước Châu Á 32 1.4.2 Kinh nghiệm số nước Châu Âu Úc 33 1.4.3 Giá trị tham khảo cho Việt Nam 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 38 Luan van 2.1 Khái quát chung n đ i biểu Quốc hội Việt Nam 38 2.1.1 T lệ, số lượng n đ i biểu uốc hội 38 2.1.2 Vị trí cơng tác, trình độ n đ i biểu uốc hội 43 2.2 Thực tiễn b i dư ng n đ i biểu uốc hội 48 2.2.1 Nội dung b i dư ng n đ i biểu uốc hội 48 2.2.2 Hình thức phương pháp b i dư ng n đ i biểu uốc hội 53 2.2.3 ộ máy, ngu n lực thưc ho t động b i dư ng 56 2.3 Đánh giá chung 59 2.3.1 Kết đ t 59 2.3.2 H n chế 61 2.3.3 Nguyên nhân kết h n chế 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 75 3.1 uan điểm đảm bảo ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội 75 3.1.1 Đảm bảo mục đích nâng cao kiến thức, kỹ cho n đ i biểu uốc hội 75 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với đặc thù ho t động n đ i biểu uốc hội hướng tới mục tiêu chiến lược xây dựng uốc hội ho t động hiệu chuyên nghiệp 77 3.1.3 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu thời kì hội nhập tồn cầu hóa 79 3.2 Giải pháp đảm bảo ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội 80 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, sách 80 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 2.1 Tỷ lệ n đ i biểu uốc hội Việt Nam so với giới 41 ảng 2.2 Cơ cấu n đ i biểu uốc hội khóa XIV 42 ảng 2.3 Đ i biểu uốc hội theo chức vụ 44 ảng 2.4 Trình độ, chuyên mơn n Đ i biểu uốc hội khóa XIV 45 ảng 2.5 Mức độ cần thiết hình thức b i dư ng 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 iểu đ t lệ n đ i biểu uốc hội qua khóa uốc hội 39 Hình 2.2 iểu đ t lệ n đ i biểu uốc hội Việt Nam so với giới 40 Hình 2.3 Chất lượng phát biểu n đ i biểu uốc hội 47 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong giai đo n nay, công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân đặt yêu cầu tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu ho t động uốc hội nhằm bảo đảm cho uốc hội thực thi đầy đủ nhiệm vụ, quyền h n quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về nguyên tắc, uốc hội nước ta ho t động theo chế độ hội nghị định theo đa số nên hiệu ho t động uốc hội phụ thuộc nhiều vào hiệu ho t động đ i biểu uốc hội Với tư cách người đ i diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân quan quyền lực nhà nước cao uốc hội, đ i biểu uốc hội có trách nhiệm tham gia định nh ng vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền h n uốc hội, liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực Trong bối cảnh dân chủ ngày mở rộng, hội nhập quốc tế diễn m nh mẽ, yêu cầu đặt việc nâng cao lực cho đ i biểu uốc hội, đ i biểu n , t o điều kiện cho họ có đầy đủ kiến thức kỹ để tham gia hiệu thực chất n a vào ho t động uốc hội, xứng đáng với vai trò đ i diện cho cử tri nước đặt cấp bách Tuy nhiên, lực, kinh nghiệm ho t động nghị trường đ i biểu, nhóm đ i biểu uốc hội không đ ng đa d ng cấu, thành phần, kinh nghiệm, độ tuổi, nghề nghiệp đ i biểu, đặc biệt với đ i biểu n bị h n chế nhiều lý khách quan chủ quan Vì vậy, với chủ trương tiếp tục đổi tổ chức phương thức ho t động uốc hội, vấn đề nâng cao lực ho t động đ i biểu nói chung n đ i biểu uốc hội nói riêng ngày quan tâm giải pháp then chốt nhằm nâng cao hiệu ho t động uốc hội Luan van Việc b i dư ng đ i biểu uốc hội Đảng ta đặc biệt quan tâm coi khâu then chốt công tác cán Đảng việc nâng cao chất lượng ho t động quan lập pháp, quan quyền lực nhà nước cao Cụ thể hóa nh ng chủ trương Đảng, kể từ năm 2004, ho t động b i dư ng đ i biểu dân cử tiến hành chuyên biệt thông qua việc thành lập Trung tâm b i dư ng đ i biểu dân cử - đơn vị cấp vụ thuộc Văn phịng uốc hội, trực tiếp giúp việc an Cơng tác đ i biểu tổ chức ho t động b i dư ng kiến thức, kỹ ho t động đ i biểu dân cử Thông qua ho t động Trung tâm i dư ng đ i biểu dân cử, công tác b i dư ng đ i biểu uốc hội triển khai 10 năm đ t nhiều thành tựu đáng ghi nhận, góp phần nâng cao trình độ, kỹ chất lượng ho t động đ i biểu uốc hội Tuy nhiên, thực tế nhiều h n chế, bất cập cần nghiên cứu, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện như: Nhận thức vai trị cơng tác b i dư ng đ i biểu uốc hội, đ i biểu n ; việc xác định đối tượng giới, nội dung, đặc thù công tác b i dư ng đ i biểu uốc hội nhu cầu đ ng bộ, đa d ng hóa hình thức b i dư ng; phát triển m ng lưới báo cáo viên ngu n kỹ năng, phương pháp b i dư ng báo cáo viên chưa đáp ứng yêu cầu; trách nhiệm cá nhân đ i biểu quan t o điều kiện cho đ i biểu tham gia b i dư ng chưa cao; h n chế kinh phí nhân lực cho ho t động b i dư ng, phối hợp gi a quan liên quan chưa đ ng bộ… ên c nh đó, quy định pháp luật cơng tác b i dư ng chưa đầy đủ trình tổ chức thực cịn gặp số khó khăn, vướng mắc Điều dẫn đến hiệu ho t động b i dư ng đ i biểu nói chung n đ i biểu uốc hội uốc hội nói riêng thời gian qua chưa đ t mong muốn Từ nh ng lý trên, nội dung nghiên cứu “Bồi dưỡng nữ đại biểu Luan van Quốc hội Việt Nam nay” tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn * Các nghiên cứu nước Ở nước ta, ho t động b i dư ng đ i biểu dân cử tiến hành chuyên biệt gần nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề Một số nghiên cứu nhu cầu b i dư ng đ i biểu dân cử Việt Nam an Công tác đ i biểu phối hợp với dự án hợp tác quốc tế tiến hành, kể đến Đề tài cấp ộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán quan dân cử” TS Bùi Xuân Đức, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật năm 2017; Luận văn th c sĩ “Công tác bồi dưỡng đại biểu dân cử - sở lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Thu Trang năm 2018 Ngoài ra, số cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Cơ chế hỗ trợ đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật, Đề tài nghiên cứu cấp sở TS Hoàng Văn Tú, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2012; Hỗ trợ đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài cấp ộ năm 2014 TS Trần Tuyết Mai Các nghiên cứu đề cập đến sở pháp lý, đặc điểm , vai trị cơng tác b i dư ng, phân tích đánh giá thực tr ng tổ chức, phương pháp b i dư ng đ i biểu dân cử (Đ i biểu uốc hội đ i biểu Hội đ ng nhân dân) đề số định hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói tiến hành từ số năm trước nên chưa cập nhật nh ng văn mới; chưa nêu bật vai trò b i dư ng trình phát huy dân chủ hóa; chưa nêu bật đặc thù đối tượng b i dư ng chất ho t động đ i biểu uốc hội để có phương pháp b i dư ng phù hợp mang tính đặc thù ho t động nghị trường; chưa cập nhật phương pháp đào t o đ i chưa phân Luan van thức ho t động uốc hội, gắn với việc tăng cường lực đ i biểu Hiện nay, việc tham mưu, phục vụ ho t động b i dư ng thuộc chức năng, nhiệm vụ an công tác đ i biểu đơn vị chuyên môn giúp việc Trung tâm b i dư ng đ i biểu dân cử Tuy nhiên, nhiều ngun nhân chủ quan khách quan, cịn có ho t động b i dư ng quan khác uốc hội Do thiếu điều phối thống nhất, nên có trường hợp việc b i dư ng trùng lắp thời gian, địa điểm, có nh ng phần nội dung, chuyên đề tương tự, việc biết l i nhắc l i, việc cần biết khơng có nội dung chương trình Dẫn đến tình tr ng nhiều đ i biểu có hội tham gia nhiều ho t động, nhiều chương trình, có đ i biểu l i có hội tham gia b i dư ng theo nhu cầu Để khắc phục tình hình trên, cần tập trung toàn ho t động b i dư ng đầu mối quan giao trực tiếp giúp Ủy ban Thường vụ uốc hội công tác b i dư ng Trên sở nhu cầu b i dư ng đ i biểu, quan chức chuyên môn phối hợp với quan uốc hội, Ủy ban Thường vụ uốc hội trao đổi thống nội dung b i dư ng, nh ng nội dung trọng tâm thứ tự ưu tiên, cách thức, phương pháp, thời gian, địa điểm tổ chức b i dư ng phù hợp, t o điều kiện tốt để nhiều đ i biểu tham gia ên c nh đó, tăng cường phối hợp gi a Ủy ban Thường vụ uốc hội với Chính phủ cơng tác b i dư ng đ i biểu dân cử nói chung, đ i biểu uốc hội nói riêng Ngồi thẩm quyền lãnh đ o ch đ o quan uốc hội, ph m vi nhiệm vụ, quyền h n mình, Đảng đồn uốc hội, Ủy ban Thường vụ uốc hội lãnh đ o, ch đ o, bảo đảm phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức liên quan trung ương, địa phương ho t động b i dư ng; quan tâm t o điều kiện cho đ i biểu uốc hội, đ i biểu tham gia uốc hội lần đầu, đ i biểu kiêm nhiệm, đ i biểu sở tham gia ho t động b i dư ng Mặt khác, ho t động b i dư ng thực nguyên 85 Luan van tắc “tự nguyện” theo “nhu cầu” đ i biểu, bắt buộc, nên nhiều đ i biểu kiêm nhiệm khó khăn, bị phụ thuộc vào điều kiện thời gian, điều kiện khách quan khác, không tham dự lớp b i dư ng, cần b i dư ng nh ng nội dung liên quan Do đó, quan chuyên trách giúp Ủy ban Thường vụ uốc hội công tác b i dư ng cần tăng cường phối hợp với quan, tổ chức h u quan, với đoàn đ i biểu uốc hội, quan tâm t o điều kiện để đ i biểu tham gia ho t động b i dư ng, đ i biểu kiêm nhiệm địa phương, sở Một vấn đề n a là, quan chức cần tăng cường gắn kết, phối hợp với quan quan, tổ chức khác (như Chính trị - Hành uốc hội, Ủy ban Thường vụ ộ Nội vụ, uốc hội, an Tổ chức trung ương, Học viện uốc gia …) để tham khảo kinh nghiệm xây dựng chiến lược đào t o b i dư ng; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp cách thức, thời gian b i dư ng hợp lý khoa học phù hợp với yêu cầu đặc thù b i dư ng đ i biểu uốc hội Tăng cường hỗ trợ, hợp tác phối hợp, hợp tác quan, tổ chức, chương trình dự án quốc gia, quốc tế ho t động b i dư ng Cần đẩy m nh liên kết n a quan h u quan, trường Đ i học, có Đ i học luật; Trung tâm b i dư ng số Nghị viện nước khu vực khu vực Việc tăng cường liên kết với tổ chức bổ sung thêm ngu n báo cáo viên từ nhiều lĩnh vực với nh ng kiến thức thực tiễn vấn đề liên quan đến ho t động đ i biểu dân cử Tăng cường liên kết với tổ chức nước ngồi giúp đ i biểu dân cử tiếp thu nh ng kinh nghiệm ho t động lập pháp, giám sát ứng dụng, nâng cao hiệu ho t động đ i biểu dân cử 3.2.2.2 Xây dựng tăng cường đội ngũ Báo cáo viên Từ thực tiễn trình triển khai ho t động b i dư ng đ i biểu 86 Luan van uốc hội, thấy nh ng yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng b i dư ng đội ngũ báo cáo viên Điều 34 Nghị định 101/2017/NĐ-CP Đào t o, b i dư ng cán bộ, công chức, viên chức quy định cụ thể tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, sách giảng viên, báo cáo viên Các đ i biểu uốc hội nhóm đối tượng mang tính đặc thù, quan trọng, cần bổ sung nh ng tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên, báo cáo viên, chuyên gia đào t o, b i dư ng nhóm đối tượng Ngoài ra, số giải pháp cụ thể để tập hợp m ng lưới nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên đề xuất sau: - Tiếp tục chủ động tổ chức khóa tập huấn báo cáo viên ngu n toàn quốc Cần biên so n phổ biến rộng rãi tài liệu tham khảo phương pháp b i dư ng đ i biểu dân cử Chú ý mở rộng m ng lưới báo cáo viên lĩnh vực lâu thiếu báo cáo viên kỹ giám sát tài chính-ngân sách, giám sát môi trường, đầu tư xây dựng bản, đất đai… - Tập hợp trì đội ngũ cộng tác viên, th nh giảng tương đối ổn định để giảm bớt bị động Nh ng người tham gia th nh giảng phải chọn lọc, nh ng người có tri thức, có hàm lượng chất xám cao, có phương pháp truyền đ t sống động, có tinh thần xây dựng cao Chú trọng thu hút tham gia nh ng báo cáo viên đ i biểu uốc hội họ nắm nh ng yêu cầu ho t động đ i biểu, hiểu r nh ng vấn đề ho t động đ i biểu uốc hội - Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên nh ng người có chun mơn sâu, người có nhiều kinh nghiệm ho t động t i quan dân cử Đ ng thời, để bảo đảm hiệu công tác b i dư ng, cần thực tốt việc khảo sát, đánh giá lực đ i biểu, từ phân lo i, lựa chọn nội dung tập huấn, b i dư ng cho phù hợp với nhóm đối tượng Hiện nay, cơng tác xây dựng nội dung tập huấn với nhóm đối tượng đặc thù cần 87 Luan van trọng Điển nhóm đối tượng đ ng bào dân tộc thiểu số, đ i biểu thuộc vùng sâu vùng xa cần có chương trình b i dư ng báo cáo viên phù hợp áo cáo viên nhóm đối tượng nên thu hút, lựa chọn từ đ i biểu kỳ cựu, có nhiều kinh nghiệm ho t động địa phương người đ ng bào dân tộc thiểu số để hiểu nhu cầu, văn hóa từ truyển tải hiệu nh ng kiến thức, kỹ cần thiết Tuy nhiên cần lưu ý, báo cáo viên đ i biểu uốc hội giàu kinh nghiệm đánh giá cao, chưa quen phương pháp đ i, ví dụ trình bày trình chiếu phức t p tổ chức phiên thảo luận nhóm, thực hành diễn tập Do đó, thời gian đầu quan tổ chức b i dư ng phải hỗ trợ báo cáo viên làm quen dần với phương pháp Đối với số báo cáo viên có khả chưa có nhiều kinh nghiệm bố trí cho họ giảng với báo cáo viên khác trước “đặt hàng” phụ trách riêng chuyên đề Cần biên so n phổ biến rộng rãi tài liệu tham khảo phương pháp b i dư ng đ i biểu uốc hội Cùng với khóa tập huấn báo cáo viên ngu n, tài liệu hỗ trợ thống nhất, chuẩn hóa u cầu trình bày nội dung, phương pháp cấu trúc chương trình, học liệu học cụ ên c nh đó, cần có kế ho ch việc tập hợp xây dựng, sử dụng đội ngũ báo cáo viên, cộng tác viên, th nh giảng (báo cáo viên ngu n) theo hướng ổn định, chất lượng để có chủ động cao việc tổ chức ho t động b i dư ng Nh ng người tham gia giảng d y phải chọn lọc, nh ng vị đ i biểu uốc hội có kiến thức giàu kinh nghiệm, nh ng chuyên gia có chuyên môn giỏi, hiểu biết sâu tổ chức, ho t động máy nhà nước quan dân cử, có phương pháp sư ph m, có tinh thần trách nhiệm nhiệt tình với cơng việc, tích cực cải tiến, áp dụng cách thức truyền đ t sinh động, hấp dẫn để người học dễ tiếp thu, dễ nhớ Hiện nay, chế, sách nhà nước chưa đầy đủ, thiếu động bộ, 88 Luan van ch ng chéo ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ báo cáo viên, cần tranh thủ ngu n đầu tư, tổ chức hợp lý, hiệu ngu n lực tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế tuyển dụng sử dụng, đào t o b i dư ng phù hợp t o động lực cho đội ngũ báo cáo viên tích cực tham gia góp phần phát triển ho t động b i dư ng công tác đ i biểu 2 Tăng nguồn lực tài chính, sở vật chất điều kiện cần thiết khác i dư ng đ i biểu uốc hội ho t động đặc thù đối tượng, nội dung, phương pháp b i dư ng, đội ngũ Giảng viên, áo cáo viên Do đó, điều kiện cần thiết kinh phí, sở vật chất, trang bị công nghệ thông tin, Trang Website, giáo trình, tài liệu, dụng cụ học tập… phải bảo đảm đầy đủ, phù hợp với tính chất, mục đích việc b i dư ng đ i biểu uốc hội; chế độ chi tiêu tài phục vụ ho t động b i dư ng cần quy định hợp lý, cụ thể Luật Ngân sách nhà nước Như nói, cần có quy định cụ thể việc bảo đảm kinh phí, chế sử dụng kinh phí; sở vật chất, phương tiện điều kiện cần thiết khác cho ho t động b i dư ng, theo hướng vừa bảo đảm nh ng quy định chế độ chung, vừa đáp ứng tính chất đặc thù ho t động b i dư ng, quy định r : i) kinh phí ho t động Đồn đ i biểu uốc hội có khoản kinh phí phục vụ đ i biểu đồn tham gia ho t động b i dư ng, để đ i biểu kiêm nhiệm, đ i biểu sở thuận lợi việc l i tham gia b i dư ng; ii) chế quản lý, chi tiêu, sử dụng kinh phí phù hợp với yêu cầu đặc thù, có chế độ thù lao thỏa đáng cho báo cáo viên việc biên so n tài liệu, giảng, giáo trình… trực tiếp giảng d y, truyền đ t t i lớp học, hội nghị, hội thảo… Đội ngũ báo cáo viên “khơng chun nghiệp” đối tượng mang tính đặc thù, cần có chế độ thù lao cách thỏa đáng, hay có chế độ hợp đ ng ổn định để thu hút nhiệt tình tham gia, tranh thủ trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm lực lượng 89 Luan van ho t động b i dư ng ên c nh đó, cần tăng cường trang thiết bị máy móc, phương tiện thơng tin, việc tập huấn, hướng dẫn đ i biểu tính năng, kỹ thuật, để đ i biểu nắm bắt, sử dụng tốt công nghệ thông tin, chủ động nghiên cứu văn bản, tài liệu, chuyên đề cần thiết, việc thu thập, phân tích, sử dụng ngu n thông tin khác nhau, nhằm giảm chi phí, thời gian cho việc tham gia b i dư ng Các giải pháp nêu cần triển khai đ ng bộ, tồn diện có lộ trình, cách thức phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu ho t động b i dư ng đ i biểu uốc hội, mang đến cho đ i biểu uốc hội nh ng chương trình b i dư ng h u ích, phục vụ thiết thực cho ho t động cá nhân đ i biểu, góp phần nâng cao chất lượng ho t động chung uốc hội 3.2.2.4 Thực việc tổng kết, đánh giá hiệu quả, tăng cường kiểm tra hoạt động bồi dưỡng Để đánh giá thực chất hiệu ho t động b i dư ng đ i biểu uốc hội cần có nh ng tiêu chí đánh giá gắn với tác động b i dư ng chất lượng ho t động đ i biểu uốc hội Một số tiêu chí cần cân nhắc sau: * Bảo đảm phù hợp việc bồi dưỡng với đặc thù hoạt động Quốc hội, đại biểu Quốc hội uốc hội g m nh ng đ i biểu đ i diện cho tầng lớp nhân dân, thành phần xã hội, tổ chức Đảng, quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể lựa chọn giới thiệu, cử tri tín nhiệm bầu làm đ i biểu uốc hội Đ i biểu uốc hội, vừa phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, vừa phải đảm bảo yêu cầu cấu đ i diện, trình độ chun mơn, lực, kinh nghiệm ho t động đ i biểu khác ên c nh đó, ho t động uốc hội, đ i biểu uốc hội ho t động dân cử, mang tầm vĩ mô, bao quát lĩnh vực đời sống xã hội đất nước, khác biệt so với ho t động quan Nhà 90 Luan van nước khác Điều địi hỏi đ i biểu phải có lực, kiến thức chun mơn lực ho t động thực tiễn Hai mặt gắn với nhau, bổ trợ cho i dư ng đ i biểu uốc hội phải phù hợp với nh ng nét “đặc thù” i dư ng n đ i biểu uốc hội nói riêng b i dư ng đ i biểu uốc hội nói chung b i dư ng nh ng người có vai trị vị trí đặc biệt, người đ i diện thực quyền lực Nhân dân Nội dung, chương trình, phương pháp b i dư ng, cách thức tổ chức, điều kiện khác phải đ t tương tác cao, bảo đảm hài hòa, phù hợp với địa vị pháp lý tính chất, đặc thù ho t động đ i biểu dân cử, ho t động mang tính trị - xã hội, tính quyền lực Nhà nước, ln gắn bó mật thiết với cử tri Nhân dân, đ i diện ý chí nguyện vọng Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân * Đáp ứng tốt nhu cầu bổ sung, hỗ trợ cho đại biểu thiếu hụt kiến thức chuyên môn kỹ hoạt động dân cử Đ i biểu uốc hội nước ta g m nh ng người tiêu biểu, lựa chọn, bầu theo quy trình chặt chẽ, cơng khai, dân chủ, có tảng kiến thức, trình độ đáp ứng u cầu cơng việc Tuy nhiên, khơng mà không cần b i dư ng, bổ sung kiến thức, trang bị nh ng kỹ cần thiết trình ho t động ác H d y, việc học tập công việc đời, học Nhà trường, sách vở, học sống, xã hội, học lẫn nhau, để làm việc tốt phải trau d i, học hỏi bổ sung kiến thức, kết hợp gi a kiến thức lý luận kiến thức thực tế Mục đích việc b i dư ng n đ i biểu uốc hội nhằm “đào t o” “đào t o l i” theo ý nghĩa t o ngu n đ i biểu, mà để hỗ trợ, bổ sung cho đ i biểu nh ng kiến thức, kỹ cần thiết, giúp đ i biểu khả thực nhiệm vụ tốt hơn, hiệu Phải thống quan điểm, việc b i dư ng nâng cao lực đ i biểu ch mang tính chất thời, nhằm bổ sung, trang bị nh ng thiếu hụt mà đ i biểu cần tăng cường, theo nhu cầu đ i biểu đáp ứng tốt nhu cầu đ i biểu 91 Luan van Các tổ chức Đảng quyền, đồn thể nơi đ i biểu uốc hội làm việc ý thức, nhận thức đầy đủ chủ trương, mục đích yêu cầu việc b i dư ng đ i biểu uốc hội, từ quan tâm, t o điều kiện thời gian, vật chất cho đ i biểu uốc hội tham gia chương trình, khóa b i dư ng * Các tiêu chí đánh giá hoạt động bồi dưỡng cụ thể Ho t động b i dư ng bao g m nhiều khâu, nhiều việc liên quan với Kết ho t động chung, toàn diện ho t động bảo đảm kết nội dung, việc, phải đánh giá sở nh ng tiêu chí cụ thể ua nghiên cứu cho thấy, tiêu chí cụ thể đánh giá hiệu ho t động b i dư ng cần tập trung vào nh ng nội dung chủ yếu sau đây: - Nội dung phù hợp với đối tượng đ i biểu uốc hội; - Phương pháp b i dư ng phù hợp, linh ho t, cách thức truyền đ t sinh động, có trọng việc trao đổi, thảo luận, có nhiều dẫn chứng sinh động, không nhàm chán; - Chất lượng Giảng viên, áo cáo viên đáp ứng tốt yêu cầu b i dư ng Kết hợp trình bày đ i biểu có kinh nghiệm, có nhiều kiến thức thực tế, có trao đổi l i để hiểu sâu nội dung giảng; - Tài liệu, nội dung giảng chuẩn bị chu đáo, ngắn gọn, m ch l c, dễ hiểu, có tương thích gi a lý luận thực tiễn, minh họa cụ thể, phù hợp với đối tượng b i dư ng, chương trình, thời gian b i dư ng; - Địa điểm thuận lợi cho việc l i; thời điểm tổ chức hội nghị hợp lý; thông báo trước thời gian b i dư ng; - Khơng khí mơi trường b i dư ng thoải mái, công tác tổ chức phục vụ chu đáo, thuận lợi, t o phấn khích động lực học tập; - Sự tham gia đầy đủ, nhiệt tình trách nhiệm đ i biểu; - Kết lớp học thỏa mãn yêu cầu đ i biểu, đa số đ i biểu đánh giá tốt, có tác dụng thực tiễn cơng việc đ i biểu uốc hội 92 Luan van Việc tổng kết, đánh giá đầy đủ, xác hiệu ho t động b i dư ng, cần tiêu chí chuẩn để phân tích, đánh giá kết công việc cụ thể, bảo đảm khách quan, khoa học, tránh tình tr ng nhận xét, đánh giá chủ quan, cảm tính Trên sở nh ng kết đ t được, nh ng h n chế t n t i để có nh ng đổi mới, điều ch nh, cải tiến tương thích nội dung ho t động, như: nội dung chương trình, phương pháp, hình thức, thời gian b i dư ng, ngu n lực b i dư ng…, bảo đảm phù hợp với ho t động uốc hội, đ ng thời đáp ứng tốt nhu cầu đ i biểu uốc hội Việc tổng kết đánh giá nh ng kết đ t được, nghiên cứu, tiếp thu nh ng ý kiến nhận xét, góp ý đối tượng b i dư ng, quan có liên quan ho t động b i dư ng, sở để xây dựng tiêu chí đánh giá kết ho t động bảo đảm tính khoa học, tính lý luận thực tiễn i dư ng đ i biểu uốc hội ho t động đặc thù Pháp luật l i chưa đầy đủ, cụ thể, q trình hồn thiện Việc tổ chức thực ho t động b i dư ng gặp nhiều khó khăn, có việc, có khâu chưa thật khoa học, chất lượng, chu đáo, việc phối hợp, điều phối ho t động b i dư ng cịn nhiều h n chế Vì vậy, Đảng đoàn uốc hội, Ủy ban Thường vụ uốc hội cần tăng cường kiểm tra, kịp thời cho ý kiến nh ng vấn đề phát sinh, nh ng thiếu sót, t n t i cần khắc phục, đặc biệt nội dung, chương trình, phương thức b i dư ng Trong đó, việc hồn thiện thể chế sách nội dung cốt yếu, làm sở pháp lý cho ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội triển khai bản, chặt chẽ, khoa học, thống hiệu 93 Luan van TIỂU KẾT CHƢƠNG Ở Việt Nam nay, ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội trình xây dựng phát triển Mặc dù hầu hết ho t động b i dư ng kiến thức, kỹ thời gian qua tổ chức chung cho đ i biểu nam n nhiên quan h u quan có nh ng quan tâm định dành cho việc b i dư ng nhóm n đ i biểu uốc hội ên c nh nh ng kết đ t được, góp phần nâng cao lực ho t động n đ i biểu, số h n chế cần tiếp tục cải thiện Để tăng cường hiệu ho t động cần có đ ng phù hợp quan điểm, chủ trương giải pháp tổ chức thực Để bảo đảm ho t động b i dư ng đ i biểu đ i biểu uốc hội nói chung n uốc hội nói riêng hướng tới mục tiêu xây dựng uốc hội ho t động hiệu chuyên nghiệp cần có nh ng giải pháp đ ng từ xây dựng kế ho ch, chiến lược, tăng cường đội ngũ báo cáo viên, tăng ngu n lực tài chính, sở vật chất đến việc thường xuyên thực tổng kết, đánh giá hiệu quả, tăng cường kiểm tra ho t động b i dư ng Trong nhóm giải pháp cốt yếu quan trọng hồn thiện thể chế, sách, pháp luật Có vậy, ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội triển khai cách bản, chặt chẽ, khoa học thống nhất, đảm bảo hiệu tính khả thi 94 Luan van KẾT LUẬN Đ i biểu uốc hội nói chung n đ i biểu uốc hội nói riêng có vị trí, vai trị quan trọng xã hội, đời sống trị, kinh tế đất nước Vị trí n đ i biểu uốc hội xác định mối liên hệ gi a Nhà nước với Nhân dân Đ i biểu người đ i diện cho nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân Mặt khác, đ i biểu l i người đ i diện cho quan nhà nước để nắm tâm tư, nguyện vọng Nhân dân Trong nh ng nhiệm kỳ vừa qua, uốc hội với tính chất quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đ i biểu cao Nhân dân khơng ngừng đổi hồn thiện, chất lượng hiệu ho t động uốc hội nói chung đ i biểu uốc hội nói riêng khơng ngừng nâng cao đặc biệt nh ng năm gần đây, nhằm đáp ứng nh ng yêu cầu đặt ngày cao phát triển đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thực tế cho thấy, hiệu ho t động uốc hội cịn có nh ng h n chế định, điều không ch bắt ngu n từ bất cập việc cấu, tổ chức uốc hội, hình thức ho t động uốc hội, bầu cử đ i biểu uốc hội mà bắt ngu n từ chất lượng hiệu ho t động đ i biểu uốc hội Để tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu ho t động uốc hội, nh ng khâu then chốt, mang tính định phải nâng cao chất lượng hiệu ho t động đ i biểu uốc hội Và ho t động b i dư ng đ i biểu uốc hội nh ng giải pháp quan trọng nhằm nâng cao kiến thức kỹ ho t động cho n đ i biểu uốc hội Thực tiễn nh ng năm qua cho thấy, ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội có nh ng đóng góp quan trọng việc nâng cao lực trình độ đ i biểu nói riêng nâng cao hiệu ho t động uốc hội nói chung Đề tài nghiên cứu làm r cần thiết công tác b i dư ng n 95 Luan van đ i biểu uốc hội, nghiên cứu sở pháp lý ho t động này, khái niệm có liên quan, đặc điểm ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội (về đối tượng đặc thù ho t động b i dư ng, nội dung hình thức, phương pháp b i dư ng), phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội Các ho t động b i dư ng triển khai nhiều năm, bên c nh nh ng thành tựu đ t được, ho t động b i dư ng n đ i biểu uốc hội t n t i nh ng bất cập cần cải tiến Trên sở đánh giá thực tr ng công tác b i dư ng n đ i biểu uốc hội Việt Nam thời gian qua (nh ng kết đ t được, nh ng h n chế t n t i nguyên nhân nh ng h n chế, t n t i) kết hợp với việc nghiên cứu kinh nghiệm b i dư ng nghị viện số nước giới, Đề tài rút số giải pháp bao g m: nâng cao nhận thức n đ i biểu uốc hội chủ thể có liên quan, hồn thiện quy định pháp luật, đổi nội dung phương thức b i dư ng, nh ng điều kiện đảm bảo thời gian, chế độ tài chính, phối hợp gi a bên liên quan…Các giải pháp tổng thể đưa với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng công tác b i dư ng n đ i biểu uốc hội Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu ho t động đ i biểu xây dựng uốc hội hướng tới việc uốc hội Việt Nam ho t động chuyên nghiệp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 96 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt an Công tác đ i biểu (2016) Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội ùi Xuân Đức Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán quan dân cử, in Đề tài cấp Bộ: Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển ngu n nhân lực k XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng đoàn uốc hội (2010) Báo cáo khảo sát ý kiến ĐBQH thuộc Đề án Đổi công tác bồi dưỡng ĐBQH, Hà Nội Đảng đoàn uốc hội (2019) Khảo sát ý kiến đại biểu Quốc hội, Đề án Quy chế quy định chế độ học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ đại biểu Quốc hội, Hà Nội Đồn nghiên cứu cơng tác tập huấn đ i biểu dân cử Úc (2003) Báo cáo Kết chuyến nghiên cứu công tác tập huấn đại biểu dân cử nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Hà Nội Hội liên hiệp phụ n Việt Nam (2016) Báo cáo số 93/BC - ĐCT ngày 05/9/2016 Đoàn chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trần Tuyết Mai (2014) Hỗ trợ đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp – Những vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài cấp ộ Lê Thị Nga (2016) Kinh nghiệm nữ Đại biểu Quốc hội Việt Nam xây dựng pháp luật Kỷ yếu hội thảo Ủy ban thường vụ uốc hội “ uốc hội Việt Nam 70 năm hình thành phát triển” 10 Nhóm n Đ H Việt Nam (2016) Báo cáo tổng kết hoạt động Nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII 11 Hồng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb ách khoa, Hà Nội 97 Luan van 12 uốc hội (2014) Luật Tổ chức Quốc hội 13 uốc hội (2015) Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 14 Trung tâm i dư ng đ i biểu dân cử (2019) Báo cáo hoạt động năm 15 Trung tâm i dư ng đ i biểu dân cử (nhiệm kỳ 2011-2016) Báo cáo tổng kết ho t động 16 Trung tâm i dư ng i dư ng đ i biểu dân cử (2016-2020) Báo cáo hoạt động Trung tâm 17 Trung tâm b i dư ng Đ i biểu dân cử Kinh nghiệm tập huấn đại biểu dân cử Australia ingapore 18 Hoàng Văn Tú (2012) Cơ chế hỗ trợ đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật Nhà xuất Chính trị quốc gia 19 Ủy ban Thường vụ uốc hội (2008) Nghị số 591/UBTVQH ngày 03/3/2008 việc nâng cấp Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Hà Nội 20 Văn phòng uốc hội (2004) Quyết định số 514/QĐ-VPQH, ngày 10/11/2004 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội việc thành lập Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Hà Nội 21 Viện Nghiên cứu lập pháp (2018) Khảo sát xã hội học bồi dưỡng ĐBQH khuôn khổ Đề tài NCKH “Bồi dưỡng ĐBQH: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 22 Nguyễn Như (1998) Đại từ điển Tiếng Việt NX Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 23 K Coghill (2012) How Should Elected Members Learn Parliamentary Skills: An Overview, Parliamentary Affairs Parliamentary Affairs, Volume 65, Issue 3, July 2012, Pages 505–519 24 Katrin Steinack, Betwwen Apathy, and Enthusiasm (2012) An 98 Luan van International Comparison of MPs’ Attitudes Towards Parlimentary Training Parliamentary Affairs, Vol 65, No 3, 2012, p.544 25 D.M QSO (2008) Tham luận “Những góc nhìn quốc gia quốc tế tập huấn nghị viện- Kinh nghiệm New Zealand tập huấn cho nghị sỹ sau bầu cử tháng 11/2008” Hội nghị AIPA: Tăng cường hợp tác nghị viện b i dư ng đ i biểu dân cử, Thành phố H Chí Minh 12/2008 26 R Stapenhurst (2008) Xây dựng lực nghị viện Hội nghị AIPA: Tăng cường hợp tác nghị viện b i dư ng đ i biểu dân cử, TP H Chí Minh 99 Luan van ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung nữ đ i biểu Quốc hội Việt Nam N đ i biểu uốc hội Việt Nam chiếm không 30% tổng số đ i biểu uốc hội Việc tăng... CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 38 Luan van 2.1 Khái quát chung n đ i biểu Quốc hội Việt Nam 38 2.1.1 T lệ, số lượng n đ i biểu uốc hội 38 2.1.2... i biểu uốc hội 12 Luan van CHƢƠNG CƠ SỞ L LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BỒI DƢỠNG NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Nữ đ i biểu Quốc hội N đ i biểu uốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan