1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) chính sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh trên địa bàn thành phố hà nội

135 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ -HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN XN SƠN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THƠNG TĨNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VÂN HƢƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu đƣợc trình bày Luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Xuân Sơn Luan van năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn đề tài “Chính sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội”, trƣớc hết xin đặc biệt cảm ơn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Vân Hƣơng quan tâm bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình nội dung phƣơng pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực Luận văn Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Sau đại học, Quý thầy, Học viện Hành Quốc gia, tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ Tác giả suốt trình học tập thực đề tài luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội- nơi tác giả công tác- tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm việc, học tập hồn thành luận văn Xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln hỗ trợ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi giúp Tác giả vƣợt qua khó khăn để hồn thành Luận văn Do điều kiện chủ quan, khách quan, chắn kết nghiên cứu Luận văn cịn điểu thiếu sót, Tác giả mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến đóng góp để hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng vấn đề đƣợc lựa chọn nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Trần Xuân Sơn Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THƠNG TĨNH 1.1 Khái niệm hệ thống giao thông tĩnh 1.1.1 Khái niệm giao thông phân loại hệ thống giao thông 1.1.2 Giao thông tĩnh 10 1.2 Chính sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh 14 1.2.1 Khái niệm sách cơng 14 1.2.2 Chính sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh 15 1.2.3.Vai trị sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh phát triển kinh tế xã hội 18 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh 21 1.3.1 Quan điểm, nhận thức việc phát triển hệ thống giao thông tĩnh 21 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế- xã hội 21 1.3.3 Hệ thống pháp luật, thể chế phát triển hệ thống giao thông tĩnh 22 1.3.4 Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức thực quy trình sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh 22 1.3.5 Năng lực thực chủ thể thực thi sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh 23 1.3.6 Môi trường quốc tế 24 1.4 Thực sách phát triển giao thơng tĩnh 24 1.4.1 Khái niệm thực sách công 24 1.4.2 Các bên tham gia thực sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh 25 Luan van 1.4.3 Các bước thực sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh 28 1.5 Bài học kinh nghiệm số đô thị lớn giới sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh 30 1.5.1 Kinh nghiệm thành phố Portland (bang Oregon, Hoa Kỳ) 30 1.5.2 Kinh nghiệm thành phố Thâm Quyến (Trung Quốc) 32 1.5.3 Kinh nghiệm thành phố New Delhi (Ấn Độ) 32 1.5.4 Kinh nghiệm thành phố Istabul (Thổ Nhĩ kỳ) 34 1.5.5 Bài học cho Việt Nam thành phố Hà Nội 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG TĨNH ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Các đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ảnh hƣởng đến sách phát triển giao thơng tĩnh địa bàn 38 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 2.2 Thực trạng hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.2.1 Hiện trạng mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe công cộng 41 2.2.2 Hiện trạng bến xe khách bến xe tải liên tỉnh 43 2.2.3 Hiện trạng phương tiện nhu cầu đỗ xe 44 2.2.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu đỗ xe 45 2.3.Thực trạng sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.3.1.Thực trạng nội dung sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 55 2.4.Đánh giá chung sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 60 Luan van 2.4.1.Những kết đạt thực sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 60 2.4.2.Đánh giá chung nội dung sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 63 2.4.3 Đánh giá chung trình tổ chức thực sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 69 2.4.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG TĨNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1.Căn đề xuất giải pháp 74 3.1.1.Quan điểm phát triển hệ thống giao thông tĩnh 74 3.1.2 Định hướng, chiến lược, quy hoạch có liên quan đến hệ thống giao thông tĩnh địa bàn Thành phố Hà Nội 75 3.2.Giải pháp hoàn thiện sách phát triển giao thơng tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 78 3.2.1.Giải pháp hoàn thiện nội dung sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 78 3.2.3.Nhóm giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh Thành phố Hà Nội 87 3.3.Điều kiện để thực giải pháp 91 3.4 Một số khuyến nghị 93 TIỂU KẾT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ STT TRANG Hình 1.1 Sơ đồ mơ hệ thống giao thơng Hình 1.2 Mối quan hệ phƣơng tiện, giao thông động tĩnh 10 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Hà Nội 39 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh mật độ điểm đỗ xe, bãi đỗ xe 42 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Thống kê kết khảo sát, điều tra thời gian phƣơng tiện địa bàn thành phố Hà Nội Đặc điểm diện tích đất, mật độ dân cƣ lƣu lƣợng giao thơng theo khu vực Tổng hợp diện tích đất làm điểm đỗ xe, bãi đỗ xe Hà Nội (năm 2010) Đặc điểm nhu cầu đỗ xe hạ tầng đỗ xe khu vực Mô hình tổ chức vận hành hệ thống giao thơng tĩnh Thống kê dự án hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng Diện tích đỗ xe trạng với Quy hoạch Quận/huyện Thành phố Hà Nội (năm 2010) 44 45 46 47 55 59 60 Biểu đồ so sánh diện tích đỗ xe trạng với quỹ đất Biểu đồ 2.3 đỗ xe Quy hoạch (chỉ tính với quận cũ, có 61 QH165) Biểu đồ 2.4 Bảng 2.7 Các quy hoạch giao thông tĩnh Hà Nội phê duyệt Tổng hợp diện tích đất giao thơng tĩnh TP Hà Nội năm 2010 Luan van 61 67 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giao thông tĩnh vấn đề lớn đô thị nay, đặc biệt đô thị lớn Do đô thị ngày phát triển, phƣơng tiện giao thông cá nhân dịch vụ công cộng tăng nhanh quỹ đất hạn hẹp, quy hoạch thiếu đồng bộ, tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh chƣa đáp ứng kịp khiến hệ thống giao thơng tĩnh rơi vào tình trạng lộn xộn, thiếu yếu Giải có hiệu giao thông tĩnh đáp ứng yêu cầu phát triển tƣơng lai hệ thống dịch vụ góp phần cải thiện chất lƣợng hoạt động hệ thống giao thơng thị nói riêng góp phần nâng cao chất lƣợng sống cƣ dân thị nói chung Thủ Hà Nội với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3.344,6 km2 dân số gần 6,70 triệu ngƣời (thống kê năm 2011), đô thị loại đặc biệt thành phố lớn Việt Nam (sau mở rộng năm 2008) Hiện nay, sức ép dân số lƣu lƣợng xe lớn với gần 160.000 xe ô tô loại, khoảng 1,5 triệu xe máy, triệu xe đạp, xích lơ tham gia giao thơng diện tích đất dành cho giao thông tĩnh chiếm khoảng 0,72% quỹ đất xây dựng thị (5.676 ha), tính cho đất nội thị (8.438 ha) chiếm 0,48% Tỷ lệ thấp nhƣ cho thấy đáp ứng đƣợc 25 - 30% số lƣợng xe hoạt động địa bàn, khiến cho giao thông tĩnh trở thành vấn đề cần đặc biệt quan tâm giao thông Hà Nội Thiếu điểm đỗ bãi đỗ, bến xe vận tải liên tỉnh có quy mơ nhỏ, gắn kết hệ thống chợ chính, chƣa có bến xe tải đầu mối quy mơ lớn, sở hạ tầng kỹ thuật điểm đỗ xe, bãi đỗ xe cịn nghèo nàn, thơ sơ, trang, thiết bị phục vụ thiếu chƣa đồng tƣợng chiếm dụng đƣờng phố làm nơi đỗ xe, tình trạng kiểm sốt kém, gây lộn xộn, an tồn, phá vỡ quy hoạch thất thu cho ngân sách nhà nƣớc mảng màu xám bật tranh giao thông tĩnh Hà Nội Luan van Nguyên nhân tình trạng phần lớn từ yếu khâu quản lý nhà nƣớc, có bất cập, hạn chế sách giao thơng tĩnh Hà Nội Do việc hồn thiện sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh, tạo hành lang pháp lý cho quản lý nhà nƣớc để giải vƣớng mắc vấn đề yêu cầu cấp bách từ thực tế Với lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chính sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng mình, với mong muốn nghiên cứu sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội, tìm giải pháp để giải tồn nhƣ phát triển hệ thống giao thông tĩnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách phát triển hoạt động quản lý nhà nƣớc hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà quản lý Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu có liên quan định đến nội dung đề tài: Nghiên cứu Federal Ministry for Economic Cooperation and Development GTZ- Transport Policy Advistory Service (CH Liên bang Đức): Giáo trình Giao thơng bền vững (Giáo trình dành cho nhà hoạch định sách đô thị phát triển) với modul 2C: Quản lý giao thơng tĩnh: Sự đóng góp tới thành phố sinh sống được[10] Nghiên cứu đƣa định hƣớng cách ứng dụng tốt việc lập kế hoạch xây dựng hệ thống quy chuẩn quản lý giao thông tĩnh Đồng thời, tác giả giới thiệu thành công sách phát triển quản lý giao thông tĩnh số thành phố lớn giới Đây sở thực tiễn gợi ý hữu ích cho nhà hoạch định thực thi sách giao thơng tĩnh thị nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Luan van Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Trần Thị Lan Hƣơng (2011) Nghiên cứu phương pháp xác định nhu cầu giải pháp phát triển giao thông tĩnh thị [16] dã phân tích, đánh giá trạng giao thông đô thị Việt Nam, chế sách giao thơng vận tải Xác định tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông tĩnh đô thị, xây dựng phƣơng pháp mơ hình dự báo để xác định nhu cầu giao thông tĩnh Đặc biệt tác giả ứng dụng ma trận SWOT xem xét hội, thách thức, ƣu điểm hạn chế để đề xuất giải pháp thích hợp UBND thành phố Hà Nội - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA (2013), Dự án Cải thiện vận tải hành khách công cộng Hà Nội (Phƣơng án vị trí ƣu tiên xe buýt tuyến thí điểm Quốc lộ - Đoạn Ga Hà Nội đến Cầu Giẽ [25] đề cập đến trạng giao thông tĩnh địa bàn nghiên cứu thuộc Hà Nội liên quan đến vận tải xe buýt gồm trạng điểm dừng đỗ, điểm trung chuyển, điểm đầu cuối, bãi đỗ qua đêm, cho thấy tồn tại, bất cập hệ thống giao thông tĩnh phục vụ vận tải xe bt địa bàn Đó tình trạng thiếu ổn định, dễ thay đổi vị trí điểm này, việc bố trí gần đƣờng, vị trí đơng đúc, gây cản trở giao thơng Việc hạn chế diện tích, an ninh trật tự, đặt vấn đề cần giải - Vũ Hồng Trƣờng (2013), Nghiên cứu mơ hình quản lý vận tải hành khách công cộng thành phố Việt Nam, luận án Tiến sỹ kinh tế, Trƣờng đại học Giao thông vân tải Hà Nội [34] Luận án đề cập đến phần nội dung liên quan, bến bãi, điểm trung chuyển, sách phát triển giao thơng tĩnh nhƣ giải pháp hồn thiện quản lý giao thơng tĩnh - Đỗ Văn Sơn (2014), Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý hệ thống giao thông tĩnh đô thị - áp dụng cho Thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sỹ Kinh tế vận tải Trƣờng đại học Giao thơng vận tải Hà Nội [27] Nghiên cứu tìm hiểu cách thức tổ chức quản lý hệ thống giao thông tĩnh đô thị từ quy Luan van Điều 2: - Giao Sở Quy hoạch Kiến trúc chủ trì phối hợp với Sở Giao thơng Cơng tổ chức cơng bố Quy hoạch đƣợc duyệt cho tổ chức, quan nhân dân biết, thực hiện; đồng thời chịu trách nhiệm kiểm tra xác nhận hồ sơ vẽ kèm theo - Giao cho Sở Giao thông Công chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát xây dựng, phát triển mạng lƣới điểm đỗ xe bãi đỗ xe công cộng địa bàn Thành phố duyệt, phối hợp với quyền cấp quan chức xử lý vi phạm theo thẩm quyền qui định pháp luật - Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký Điều 3: Chánh Văn phòng HĐND & UBND Thành phố, Giám đốc sở: Quy hoạch Kiến trúc, Giao thơng Cơng chính, Kế hoạch Đầu tƣ, Xây dựng, Địa Nhà đất, Tài vật giá, Giám đốc, Thủ trƣởng sở, ban ngành, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định / - T/M UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Đỗ Hồng Ân+ 12 Luan van Phụ lục Thống kê dự án hoàn thành giai đoạn 2001-2005 Tên dự án STT Điểm đỗ xe công cộng Gia Thuỵ Điểm đầu cuối, trung chuyển xe buýt , bến đỗ ôtô, bãi gửi xe đạp, xe máy Bắc Yên Viên Điểm đỗ xe công cộng kết hợp trông xanh Mai Lâm Điểm đỗ xe công cộng điểm đầu cuối xe buýt Xuân Phƣơng (Giai đoạn 1) Điểm đỗ xe công cộng kết hợp trồng xanh Tây Tựu Địa điểm XD Phƣờng Gia Thuỵ - Q.Long Biên Xã Yên Viên – H.Gia Lâm Xã Mai Lâm – Huyện Đông Anh Xã Xuân Phƣơng – Huyện Từ Liêm Xã Tây Tựu Huyện Từ Liêm Điểm đỗ xe công cộng kết Vĩnh Quỳnh – hợp trồng xanh Vĩnh Tam Hiệp – Quỳnh Quy mô xây Sức chứa Nguồn vốn Văn pháp lý phê duyệt dựng (ha) (Xe) đầu tƣ nhiệm vụ CBĐT 10 800 Ngân sách 500 Ngân sách 300 Ngân sách 5,96 380 Ngân sách 200 Ngân sách 280 Ngân sách Thanh Trì 13 Luan van QĐ số 7410/QĐ-UB ngày 16/12/2001 QĐ số 624/QĐ-UB ngày 27/1/2005 QĐ số 2503/QĐ-UB ngày 26/4/2004 QĐ số 3397/QĐ-UB ngày 1/6/2004 phê duyệt GĐ1 QĐ số 2379/QĐ-UB ngày 19/4/2004 QĐ số 2380/QĐ-UB ngày 19/4/2004 Tên dự án STT Địa điểm XD Điểm đỗ xe công cộng kết Phƣờng Lĩnh hợp trồng xanh Lĩnh Nam - Quận Nam Hồng Mai Quy mơ xây Sức chứa Nguồn vốn Văn pháp lý phê duyệt dựng (ha) (Xe) đầu tƣ nhiệm vụ CBĐT 350 Ngân sách 1,827 130 Ngân sách 1,27 65 Ngân sách 39,792 2940 Phƣờng Hoàng Bến đỗ xe Kim Ngƣu II Văn Thụ Quận Hoàng Mai Điểm đỗ xe Phùng Khoang Tổng Xã Trung Văn huyện Từ Liêm 14 Luan van QĐ số 2378/QĐ-UB ngày 19/4/2004 QĐ số 1136/QĐ-UB ngày 08/3/2005 phê duyệt dự án QĐ số 7252/QĐ-UB ngày 3/12/2001 Phụ lục Chỉ tiêu đƣờng giao thông quận Thành phố Hà Nội Dân số năm TT Tên quận/huyện 2009 (1000 ngƣời) Diện tích quận/ huyện (km2) Diện tích Mật độ dân Đất GT/ Mật độ mạng đƣờng số ngƣời lƣới đƣờng (m2) (ng/km2) (m2/ngƣời) (km/km2) Mật độ diện tích đƣờng (%) Khu vực nội Quận Hồn Kiếm 147.334 5.29 910714 27851.42 6.18 10.34 17.22 Quận Ba Đình 225.91 9.25 1177670 24422.70 5.21 6.54 12.73 Quận Hai Bà Trƣng 295.726 10.09 859554 29308.82 2.91 4.51 8.52 Quận Đống Đa 370.117 9.96 989045 37160.34 2.67 4.49 9.93 4.24 5.94 11.38 Bình Quân Khu vực nội mở rộng Quận Hồng Mai 337.2 39.81 1778723 8470.23 5.27 2.91 4.47 Quận Thanh Xuân 224.9 9.08 1110094 24768.72 4.94 5.26 12.23 Quận Cầu Giấy 227.8 12.03 1894775 18935.99 8.32 4.86 15.75 6.06 3.64 7.85 4÷6 20÷26 Bình Qn Chỉ tiêu theo Quy hoạch chung (Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn 2050, [3] báo cáo Sở GTVT Hà Nội 15 Luan van Phụ lục Tổng hợp bến xe Thành phố Hà Nội TT Tên bến xe Bến xe Lƣơng Yên Bến xe Phía Nam Địa Số Nguyễn Khối – Quận Hai Bà Trƣng – Hà Diện tích (m2) Số PT tiếp nhận (xe) 11.400 553 Km6 - Giải Phóng 36.480 931 Bến xe Mỹ Đình 20 Phạm Hùng - huyện Từ Liêm – Hà Nội 19.812 700 Bến xe Yên Nghĩa Phƣờng Yên Nghĩa - Quận Hà Đông – Hà Nội (mới) 69.000 450 Bến xe Gia Lâm 14.622 633 Bến xe Nƣớc Ngầm KM8- đƣờng Giải Phóng - Quận Hồng Mai – Hà Nội 10.800 426 Bến xe Sơn Tây Quang Trung-Sơn Tây 4.000 24 Bến xe Đan Phƣợng Thị trấn Phùng - huyện Đan Phƣợng – Hà Nội 1.600 16 Bến xe Chúc Sơn Chúc Sơn – Chƣơng Mỹ 800 14 10 Bến xe Hoài Đức Thị trấn Trơi – Huyện Hồi Đức – Hà Nội 800 11 Bến xe Thƣờng Tín Thƣờng Tín- Thƣờng Tín 1.660 10 Nội Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm –Quận Long Biên – Hà Nội Tổng cộng 170.174 (Nguồn: Trung tâm quản lý bến xe Hà Nội - Sở GTVT Hà Nội) 16 Luan van Phụ lục Bảng thống kê bến xe tải địa bàn Thành phố Hà Nội Quy mô (m2) Tên bến TT Bến xe tải Gia Thụy 1.800 Bến xe tải Long Biên 1.450 Bến xe tải Đền Lừ 4.599 Bến xe tải Kim Ngƣu 4.800 Bến xe tải Gia Lâm 6.500 Bến xe tải Tân ấp 2.500 Bến xe tải Dịch Vọng 2.981 Bến xe tải Kim Ngƣu 20.000 Bãi xe tải Sơn Tây (nằm bến xe Sơn Tây) 5.000 Cộng 49.630 17 Luan van Phụ lục HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 03/2013/NQ-HĐND CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ƢU TIÊN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG KHỐI LƢỢNG LỚN; KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG, KHAI THÁC BẾN XE, BÃI ĐỖ XE Ô TÔ VÀ CÁC PHƢƠNG TIỆN CƠ GIỚI KHÁC; ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI (Thực quy định khoản Điều 18 Luật Thủ đô) HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA XIV, KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật Công nghệ cao ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật Thủ đô ngày 21 tháng 11 năm 2012; Xét tờ trình số 47/TTr-UBND ngày 11/6/2013 tờ trình số 67/TTrUBND ngày 29/6/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đề nghị HĐND thành phố ban hành Nghị ưu tiên phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn; khuyến khích đầu tư xây dựng, khai thác bến xe, bãi đỗ xe ô tô phương tiện giới khác; áp dụng công nghệ cao quản lý, điều hành hệ thống giao thông 18 Luan van vận tải; Báo cáo thẩm tra Ban Kinh tế Ngân sách ý kiến thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố, QUYẾT NGHỊ: Mục I Ƣu tiên phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm: hệ thống đƣờng sắt đô thị (tàu điện ngầm, tàu điện cao, đƣờng sắt ray), hệ thống xe buýt (xe buýt nhanh - BRT, xe buýt) Đối tƣợng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tƣ, quản lý, khai thác sử dụng hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn địa bàn thành phố Hà Nội Điều Ƣu tiên phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn Ƣu tiên tổ chức giao thông: a) Tổ chức giao thông phải đảm bảo để phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn lƣu hành thông suốt, hạn chế tối đa trở ngại, đảm bảo thuận tiện, an toàn cho hành khách b) Các tuyến vận tải hành khách liên tỉnh đến Hà Nội đƣợc bố trí bến, bãi điểm đầu mối giao thơng cửa ngõ thành phố theo hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc Tổ chức hệ thống vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn kết nối đầu mối giao thông với với khu vực nội c) Bố trí quỹ đất tập trung đầu tƣ xây dựng hạ tầng vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn nhƣ: Đề pô, trạm trung chuyển, ga đƣờng sắt đô thị, điểm dừng đỗ, đƣờng dành riêng cho xe bt cơng trình phụ trợ khác d) Bố trí điểm dừng đỗ xe buýt với cự ly thích hợp; phát triển mạng lƣới xe buýt đến khu đô thị, khu nhà ngoại thành, trƣờng đại học, cao đẳng, 19 Luan van khu công nghiệp, khu ký túc xá công nhân, sinh viên khu vực tập trung đông dân cƣ khác để khuyến khích giãn dân khu vực nội tạo điều kiện tối đa để dịch vụ xe buýt tiếp cận trung tâm dân cƣ, khu đô thị, trung tâm thƣơng mại dịch vụ, khu vui chơi giải trí tồn thành phố đ) Đảm bảo đồng hạ tầng tổ chức giao thông để hành khách tiếp cận thuận lợi đến các điểm dừng, đỗ xe buýt, ga hệ thống vận tải hành khách công cộng e) Thành lập trung tâm quản lý, điều hành giao thông cơng cộng chung cho tồn thành phố Trung tâm vận tải hành khách công cộng riêng theo loại hình; bƣớc triển khai xây dựng hệ thống vé điện tử cho loại hình vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn, tiến tới kết nối hệ thống vé điện tử chung toàn thành phố Ƣu tiên đổi phƣơng tiện, nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải hành khách công cộng: a) Các phƣơng tiện sử dụng hoạt động vận tải hành khách công cộng phải đảm bảo đại, áp dụng công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng b) Khi đấu thầu mở tuyến xe buýt mới, ƣu tiên lựa chọn nhà thầu đề xuất đƣa phƣơng tiện mới, phƣơng tiện chất lƣợng cao (sàn thấp, hộp số tự động, sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trƣờng) vào hoạt động dịch vụ vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn Khuyến khích sử dụng phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn: a) Ngƣời sử dụng đƣợc trợ giá với giá vé phù hợp b) Thành phố miễn tiền vé sử dụng phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn cho đối tƣợng: ngƣời có cơng, ngƣời khuyết tật, trẻ em dƣới tuổi 20 Luan van c) Đối với ngƣời sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt, xe buýt nhanh (BRT) đƣợc: c1 Ngân sách thành phố hỗ trợ 50% giá vé tháng đối tƣợng: học sinh, sinh viên, công nhân khu công nghiệp, ngƣời cao tuổi; c2 Ngân sách thành phố hỗ trợ 30% giá vé tháng cho cán bộ, nhân viên văn phịng cơng sở, doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp mua vé tháng theo hình thức tập thể Cơ chế, sách ƣu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn: Ngồi sách ƣu tiên theo quy định pháp luật hành, tổ chức, cá nhân đầu tƣ phát triển vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn đƣợc: a) Ngân sách thành phố hỗ trợ 100% tiền phí sử dụng đƣờng cho phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn xe buýt, xe buýt nhanh (BRT) b) Ngân sách thành phố hỗ trợ 100% tiền thuế nhập thiết bị, phƣơng tiện phục vụ hoạt động vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn thiết bị, phƣơng tiện nƣớc chƣa sản xuất đƣợc nƣớc sản xuất nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng c) Ngân sách thành phố hỗ trợ 50% tiền lãi vay ngân hàng 05 năm đầu để đầu tƣ xây dựng hạ tầng vận tải hành khách công cộng khối lƣợng lớn xe buýt mua sắm xe buýt cụ thể theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Mục II Khuyến khích đầu tƣ xây dựng, khai thác bến xe, bãi đỗ xe ô tô phƣơng tiện giới khác Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: 21 Luan van a) Các bãi đỗ xe ô tô phƣơng tiện giới khác phục vụ nhu cầu công cộng theo quy hoạch địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm: bãi đỗ xe cao tầng, bãi đỗ xe ngầm b) Các bến xe, điểm trung chuyển hàng hóa, trung tâm tiếp vận theo quy hoạch địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tƣ xây dựng, khai thác bãi đỗ xe ô tô phƣơng tiện giới khác (gồm: bãi đỗ xe cao tầng, bãi đỗ xe ngầm), bến xe, điểm trung chuyển hàng hóa, trung tâm tiếp vận theo quy hoạch địa bàn thành phố Hà Nội Điều Cơ chế, sách khuyến khích đầu tƣ, xây dựng khai thác bến xe, bãi đỗ xe phƣơng tiện giới khác Ngân sách thành phố hỗ trợ 100% tiền thuê đất 10 năm đầu kể từ phát sinh nghĩa vụ nộp tiền thuê đất Đƣợc vay vốn từ Quỹ đầu tƣ phát triển thành phố với lãi suất ƣu đãi Trƣờng hợp sử dụng nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, đƣợc Ngân sách thành phố hỗ trợ lãi suất vay theo hợp đồng tín dụng nhƣ sau: a) 50% tiền lãi vay đầu tƣ 03 năm đầu cho dự án xây dựng bãi đỗ xe; b) 30% tiền lãi vay đầu tƣ thời gian 05 năm đầu cho dự án xây dựng bến xe, điểm trung chuyển hàng hóa, trung tâm tiếp vận Ngân sách thành phố hỗ trợ 100% tiền thuế nhập phải nộp thiết bị, dây chuyền công nghệ nhập phục vụ trực tiếp cho dự án xây dựng bãi đỗ xe cao tầng, bãi đỗ xe ngầm thiết bị, dây chuyền công nghệ nƣớc chƣa sản xuất đƣợc nƣớc sản xuất nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt mức giá trần dịch vụ trông giữ xe, giá dịch vụ bến xe, giá trông giữ xe bến phù hợp với khu vực, 22 Luan van quy mơ tính chất (mức độ đại) dự án nhằm đảm bảo thời gian thu hồi vốn hợp lý đảm bảo an sinh xã hội Mục III Áp dụng công nghệ cao quản lý, điều hành hệ thống giao thông vận tải Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Dự án đầu tƣ, hoạt động quản lý, kinh doanh có ứng dụng công nghệ cao phục vụ quản lý, điều hành hệ thống giao thông vận tải địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tƣ, quản lý kinh doanh có ứng dụng cơng nghệ cao phục vụ quản lý điều hành hệ thống giao thông vận tải Điều Lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao quản lý, điều hành hệ thống giao thông vận tải Quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: Từng bƣớc triển khai thực áp dụng quản lý kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thành phố Hà Nội hệ thống đồ số tiên tiến, sử dụng trực tuyến trung tâm quản lý, điều hành giao thông Hệ thống sở liệu áp dụng công nghệ thông tin phải đảm bảo cho công tác quản lý, sửa chữa, khai thác kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cách kịp thời, hiệu đáp ứng tốt cho nhu cầu giao thông vận tải thành phố Công tác tổ chức, quản lý điều hành giao thơng: a) Xây dựng kế hoạch, lộ trình áp dụng công nghệ cao quản lý điều hành giao thông vận tải thông qua việc sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS) tiến khoa học mạng Internet; bƣớc xây dựng Trung tâm nhƣ: Trung tâm quản lý điều hành giao thông công cộng đại, tiên tiến có hệ thống vé điện tử sử dụng chung (PTA); Trung tâm điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thơng; Trung tâm quản lý điều hành mạng lƣới đƣờng cao tốc Trung tâm sử dụng 23 Luan van công nghệ cao tiên tiến, đại khác phục vụ công tác tổ chức, quản lý điều hành giao thông Các trung tâm phải đảm bảo kết nối liên thông, trao đổi liệu, phối hợp theo dõi lƣu lƣợng diễn biến tình hình giao thơng địa bàn; kịp thời có biện pháp can thiệp tăng cƣờng hiệu lực quản lý, điều hành giao thông thông suốt, an tồn, hiệu quả, giảm ùn tắc giao thơng tai nạn giao thơng b) Xây dựng, bƣớc hồn thiện hệ thống thơng tin cảnh báo sớm tình trạng giao thơng; khuyến khích triển khai lắp đặt thiết bị dẫn đƣờng phƣơng tiện tham gia giao thông nhằm hƣớng dẫn kịp thời ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông lựa chọn phƣơng án lại thuận lợi, góp phần hạn chế ùn tắc giao thơng c) Xây dựng kế hoạch triển khai áp dụng công nghệ cao xây dựng hệ thống thu phí tự động Quản lý khai thác vận tải: a) Khuyến khích doanh nghiệp vận tải áp dụng công nghệ cao để điều phối, điều hành hoạt động vận tải; đồng thời kết nối thông tin với trung tâm để quản lý điều hành hoạt động giao thông địa bàn b) Các tổ chức hoạt động vận tải, chủ sử dụng phƣơng tiện có trang bị thiết bị giám sát hành trình có trách nhiệm cung cấp thơng tin thiết bị giám sát hành trình để phục vụ công tác quản lý điều hành giao thông quan quản lý Triển khai số giải pháp thực áp dụng công nghệ cao a) Tổ chức sở đào tạo nhân lực cơng nghệ cao đạt trình độ quốc tế để tiếp nhận, làm chủ công nghệ cao lĩnh vực quản lý, điều hành giao thơng vận tải có kế hoạch tăng cƣờng lực cho quan quản lý, điều hành giao thông vận tải 24 Luan van b) Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ cao lĩnh vực quản lý, điều hành giao thông vận tải Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, chuyên gia hàng đầu công nghệ cao lĩnh vực quản lý, điều hành giao thông vận tải đến trao đổi, tƣ vấn, tham dự diễn đàn, hội thảo nhƣ tăng cƣờng liên kết hợp tác với sở đào tạo nhân lực công nghệ cao thành phố Hà Nội Cơ chế, sách khuyến khích áp dụng công nghệ cao Ứng dụng công nghệ cao quản lý, điều hành giao thông vận tải nội dung thuộc chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm Thủ đô Các tổ chức, cá nhân đầu tƣ, áp dụng công nghệ cao quản lý, điều hành giao thông vận tải đƣợc hƣởng ƣu đãi theo quy định Nghị Hội đồng nhân dân thành phố quy định sách ƣu đãi tổ chức, cá nhân đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ, tham gia thực chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm Thủ đô Mục IV Tổ chức thực hiệu lực thi hành Điều Trách nhiệm Ủy ban nhân dân thành phố Tổ chức thực Nghị Rà sốt chế, sách ƣu đãi, hỗ trợ Thành phố áp dụng lĩnh vực để không trùng lặp Hàng năm, trình Hội đồng nhân dân thành phố bố trí dự tốn ngân sách để triển khai thực sách; Đồng thời báo cáo Chính phủ định hỗ trợ ngân sách Trung ƣơng cho ngân sách Thành phố để triển khai thực dự án quan trọng có qui mô đầu tƣ lớn thuộc lĩnh vực giao thông vƣợt khả cân đối ngân sách Thành phố theo khoản Điều 21 Luật Thủ Trình Hội đồng nhân dân thành phố xem xét, định điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Nghị phù hợp với tình hình thực tiễn giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 25 Luan van Điều Hiệu lực thi hành Nghị có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký Giao Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố giám sát việc thực Nghị Nghị đƣợc Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội; - Chính phủ; - VP Quốc hội,VP Chính phủ; - Ban Cơng tác Đại biểu Quốc hội; - Các Bộ, Ngành Trung ƣơng; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tƣ pháp); - Thƣờng trực Thành ủy; - Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội; - TT HĐND TP, UBND TP, UBMTTQ TP; - Các Ban HĐND TP; - Đại biểu HĐND TP; - VPTU, VPĐĐBQH&HĐNDTP, VPUBNDTP; - Các Sở, ban, ngành, đoàn thể TP; - TT HĐND, UBND quận, huyện, thị xã; - Các quan thơng tấn, báo chí; - Lƣu: VT./ 26 Luan van ... 2.3.Thực trạng sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.3.1.Thực trạng nội dung sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 48... kết đạt thực sách phát triển hệ thống giao thơng tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 60 2.4.2.Đánh giá chung nội dung sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội 63 2.4.3... sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội - Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện điều kiện bảo đảm thực sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w