1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) kết hợp đức trị và pháp trị trong quản lý nhà nước ở việt nam hiện nay

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 854,96 KB

Nội dung

Microsoft Word LVTMK,Su??a 23h 45p nga`y 27 11 18 1 1 doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ MẠNH QUÂN KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM H[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ - - - - -/- - - - - - - -/- - - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ MẠNH QUÂN KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ - - - - -/- - - - - - - -/- - - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ MẠNH QUÂN KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG QUỐC CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2018 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ quản lý công, đề tài “Kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam nay” kết nghiên cứu khoa học riêng Luận văn không trùng lặp với cơng trình khoa học, luận văn, luận án công bố Các số liệu nêu luận văn đảm bảo xác, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết Thủ đô Hà Nội, ngày ….tháng 06 năm 2018 Học viên cao học Vũ Mạnh Quân Luan van LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, tác giả nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên từ tổ chức, cá nhân Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS.Trương Quốc Chính, người tận tình hướng dẫn có gợi ý quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất Quý thầy, cô giáo Học viện Hành Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ Học viên suốt trình học tập nghiên cứu, thực chương trình đào tạo Thạc sĩ quản lý công Xin ghi nhận giúp đỡ chia thành lao động thân đến PGS.TS Bùi Huy Khiên giảng viên HVHCQG; GS Vũ Khiêu, AHLĐ Danh nhân văn hóa Việt Nam; PGS.TS Luật sư Chu Hồng Thanh; Ngài Nguyễn Mạnh Cầm , Ngun uỷ viên Bộ Chính trị - Ngun Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao VN; Ngài Vũ Trọng Kim, Nguyên UVTW Đảng - Nguyên phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN - Chủ tịch Hội cựu niên xung phong Việt Nam - Đại biểu QH nước CHXHCHVN không quên gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy giáo Chủ nhiệm Lê Như Phong; thầy giáo Trưởng khoa Sau đại học, Nguyễn Bá Chiến hết lịng nhiệt tình quan tâm, hướng dẫn, cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến quý báu để học viên hoàn thành luận văn Tác giả học viên xin tri ân tác giả, dịch giả cịn hữu vắng bóng nơi đời đóng góp nguồn tài liệu hữu ích để người viết hoàn thành luận văn Về phía tác giả, có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu Song, luận văn chắn tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết lý chủ quan khách quan Tác giả ln cầu thị kính mong nhận bảo Quý thầy cô, chuyên gia người quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn tiếp tục trở thành cơng trình nghiên cứu khoa học hồn thiện hơn./ Xin trân trọng cảm ơn! Luan van DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, cơng chức CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân QHXH Quan hệ xã hội QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa QL Quản lý MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UVTW Ủy viên Trung ương CSVN Cộng sản Việt Nam CNXH Chủ nghĩa xã hội Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 10 1.1 Những vấn đề chung quản lý nhà nước 10 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước 12 1.1.3 Công cụ quản lý nhà nước 15 1.2 Quan hệ đức trị pháp trị cần thiết khách quan phải kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước 20 1.2.1 Đức trị pháp trị 20 1.2.2 Sự tương đồng đức trị pháp trị 27 1.2.3 Sự khác biệt đức trị pháp trị 33 1.2.4 Sự kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước yêu cầu đặt cần thiết 38 1.3 Nội dung kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước 40 Chương 2: THỰC TRẠNG KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Khái quát kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam 49 2.1.1 Sự kết hợp đức trị pháp trị lịch sử Việt Nam trước năm 1945 49 2.1.2 Sự kết hợp đức trị pháp trị Việt Nam từ năm 1945 đến năm đầu sau đổi 56 2.2 Tình hình thực tế việc kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam 58 2.2.1 Những thành tựu đạt việc kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước 58 2.2.2 Một số hạn chế việc kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam 71 Tiểu kết Chương 82 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 83 3.1 Quan điểm bảo đảm kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam 83 3.1.1 Pháp luật phải dựa tảng đạo đức 83 3.1.2 Pháp luật chuẩn đạo đức 84 3.1.3 Pháp luật đạo đức gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho 85 3.1.4 Quan điểm đạo bảo đảm kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước 87 Luan van 3.2 Giải pháp đảm bảo kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam 89 3.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị pháp luật, đạo đức ý nghĩa kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước 89 3.2.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với củng cố phát triển giá trị đạo đức tiến điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 93 3.2.3 Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, pháp luật gia đình, nhà trường xã hội 98 3.2.4 Xử lý vi phạm pháp luật phải gắn liền với việc củng cố giá trị đạo đức truyền thống giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa 104 Tiểu kết Chương 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn Dùng pháp luật đạo đức pháp luật đạo đức để cai trị trở thành thuật trị nước, an dân từ ngàn xưa nhà nước Dưới triều đại, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội đặc thù mà giai cấp cầm quyền lựa chọn phương thức quản lý nhà nước thích hợp, nhằm mang lại hiệu cho đại cục Chính trị Đó đức trị (quản lý xã hội đạo đức), pháp trị (quản lý xã hội hình thức thực cách nghiêm khắc nhất, chí tàn khốc chiểu theo pháp luật) kết hợp hai phương thức Ngồi đức trị, pháp trị cịn có “nhân trị”, “kỹ trị”…nhưng hai phạm trù chủ yếu thường bàn đến sử dụng phổ biến đức trị pháp trị Nhìn lại chặng đường qua dân tộc Việt Nam, suốt chiều dài lịch sử đất nước, trải qua hàng ngàn năm thăng trầm biến động Chính trị, thống trị triều đại phong kiến, thấm nhuần sâu sắc quan điểm đạo đức Phật giáo, Nho giáo nên phương thức cai trị xã hội pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật lúc chủ yếu đề cao đức trị, xây dựng xã hội tảng đạo đức Cũng thật dễ hiểu, bối cảnh xã hội lúc người nhân túy Bản thân đạo đức giữ vai trò trọng đại việc điều chỉnh quan hệ xã hội Với sở kinh tế, sản xuất nông nghiệp lúa nước giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp: tương thân, tương ái, đồn kết, nhân hịa, khoan dung, trọng nghĩa, quan hệ xã hội điều chỉnh chủ yếu hệ thống quy phạm đạo đức Có thể nói, đạo đức len lỏi đến mối quan hệ xã hội, thấm đẫm tư tưởng đối nhân xử người Phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng Khi quan hệ xã hội ngày phát triển đa dạng phong phú bên cạnh việc sử dụng chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh xã hội, triều đại phong kiến bước quan tâm đến việc xây dựng pháp luật đất Luan van nước bắt đầu phát sinh nhiều vấn nạn xã hội Qua đó, nhằm thể chế hóa chuẩn mực đạo đức làm cơng cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội Tác giả luận văn lướt qua trình nghiên cứu Đạo Phật lịch sử ra, thời gian 12 năm đầu Đức Phật tổ Thích Ca Mâu Ni thành đạo, giáo đồn hồn tồn sạch, có vẩn đục, bước sang năm thứ 13 Tăng đoàn Phật giáo phát sinh pháp hữu lậu, có bong dáng trần tục vài hành vi, Đức Phật tùy phạm, tùy nghi chế định giới luật với mục đích nhằm ngăn ngừa sai quấy, phi chuẩn mực Song, việc hình thành giới luật thể dân chủ thống Đạo Phật thông qua biểu 100% không người gượng ép Nghiên cứu thấy giới luật oai nghi tế hạnh Phật giáo nghiêm đến nhường nào, không sơ hở, không bỏ lọt dù chân tơ kẽ tóc Lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam ta, nhà nước Lê sơ, triều vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497) kết hợp nhuần nhuyễn đạo đức với pháp luật thuật trị nước mang lại nhiều thành to lớn Có câu đồng dao: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Con bế dắt, bồng, mang…Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng; Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” [*] (trích dẫn https:vi.m.wikipedia.org) Qua đó, thấy phồn thịnh quốc gia - xã hội Việt Nam thời Song, bàn vấn đề pháp luật, nói đến Luật nói đến hà khắc, đồng nghĩa với xử phạt, gây nên tâm lý sợ Luật, tâm lý xa luật hơn, sợ luật nhiều bóc lột thuộc địa khai thác kiệt quệ sức người, sức của, bất bình đẳng địa vị người nước kẻ cướp nước Đó thứ pháp luật thống trị thực dân, xa rời giá trị nhân văn bảo vệ quyền người, ngăn cản thực hành dân chủ Bước ngoặt có tính lịch sử thuật dựng nước, giữ nước tự hạnh phúc nhân dân, xây dựng đất nước phồn thịnh pháp luật gắn liền với công lao nghiệp giải phóng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở Người, Hồ Chí Minh tìm đường giải phóng dân tộc, cứu nước, cứu dân Luan van đồng thời trình nhận thức, khẳng định vai trị, giá trị pháp luật q trình dựng nước giữ nước Song, Người điển hình mẫu mực việc kết hợp nhuần nhuyễn pháp luật đạo đức, quản lý nhà nước pháp luật, phát huy tối đa vai trò đạo đức xây dựng đời sống Đạo đức công dân giúp cho người tự giác nhận thức, tôn trọng thực pháp luật Cùng với, đạo đức cơng chức góp phần ngăn chặn thối hố biến chất người thực thi quyền lực nhà nước Đặc biệt, đạo đức sở xây dựng nhà nước XHCN dân, dân, dân, phù hợp với sắc văn hóa Việt Nam Tư tưởng pháp trị kết hợp với đức trị Hồ Chí Minh yếu tố định đời phát triển không ngừng hệ thống pháp luật XHCN mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong năm gần đây, hàng loạt văn pháp luật nhà nước pháp luật hóa giá trị đạo đức thành chuẩn mực pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội như: Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Luật Lao động năm 2002, Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Dân năm 2005 Bên cạnh đó, thừa nhận khuyến khích nhà nước xây dựng Hương ước, bảo tồn phong tục tập quán có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Điều này, lần thể nhìn nhận, đánh giá đề cao vai trò đạo đức đời sống xã hội Có thể thấy pháp luật đạo đức ln có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” [5, tr.129] Nghị Trung ương (khóa XII) Chỉ thị 05 - CT - TW Đảng học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn thể sâu sắc rõ ràng quan điểm Đảng CSVN vai trò to lớn kết hợp pháp luật với đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân giai đoạn Luan van ... pháp trị quản lý nhà nước 40 Chương 2: THỰC TRẠNG KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Khái quát kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam ... pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam Luan van 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ KẾT HỢP ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung quản lý nhà nước 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà. .. sở khoa học kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Chương 2: Thực trạng kết hợp đức trị pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kết hợp đức trị

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:11