1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyển tập đề ôn thi hsg văn 6 (kntt)

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 141,01 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 06 I PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới (6,0 điểm) THÁNG BA Sau làn mưa bụi tháng ba Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu Nền trời hừng hực sáng treo Tưởng như ngựa[.]

ĐỀ SỐ 06 I PHẦN ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: (6,0 điểm) THÁNG BA Sau mưa bụi tháng ba Lá tre đỏ lửa thiêu Nền trời hừng hực sáng treo Tưởng ngựa sắt sớm chiều bay 1972 (Trần Đăng Khoa) Câu (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu (3,0 điểm): Tìm biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu (2,0 điểm)Nêu nội dung thơ \PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng 10 dịng trình bày cảm nhận em cảnh buổi chiều cuối xuân đầu hạ làng quê Việt Nam Câu (10,0 điểm) Câu chuyện mùa xuân quê hương; thiên nhiên, người Tết đến, xuân Đề 20: ĐỀ BÀI Câu1(4 điểm): Năm 1961, nhà thơ Tố Hữu vùng biển Hậu Lộc (Thanh Hóa) thăm lại mảnh đất Hanh Cù gia đình mẹ Tơm (một sở cách mạng nuôi giấu ông nhiều chiến sĩ cách mạng thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945) Đứng trước nấm mồ mẹ nhà thơ lên rằng: “Ơi bóng người xưa, khuất Trịn đơi nấm đất trắng chân đồi Sống cát, chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời” (Trích thơ “Mẹ Tơm”, Thơ Việt Nam 1945 - 1985, Nhà xuất Giáo dục, 1987) a Em hãy phép tu từ so sánh hốn dụ có khổ thơ trên? b Cho biết ý nghĩa biểu đạt (biểu cảm) biện pháp tu từ khổ thơ? Câu2(6 điểm):  Phần cuối truyện “Bức tranh em gái tơi” nhà văn Tạ Duy Anh có đoạn sau: “Tôi giật sững người Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ư? Tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh: Anh trai Vậy mà mắt tơi thì… - Con nhận chưa? – Mẹ hồi hộp Tôi không trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy.” (Theo Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, Nhà xuất Giáo dục, 2007) a Hãy cho biết nhân vật tơi đoạn trích ai? Tại nhân vật nhìn tranh lại xấu hổ? b. Hãy trình biến đổi tâm trạng nhân vật tôi? Thể biến đổi nhà văn muốn nói với người đọc ý nghĩa nghệ thuật? c. Qua truyện “Bức tranh em gái tôi” em rút cho học cách ứng xử với tài thành công người khác? Câu3(10 điểm): Em tả lại cảnh chuyển mùa từ cuối xuân sang hạ Đề 26: ĐỀ BÀI Câu (8,0 điểm) Cảm nhận em thơ sau: MẸ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu 2.(12,0 điểm) Chiến thắng Thần Nước, Sơn Tinh tự hào, ngạo nghễ cịn Thủy Tinh hậm hực ni chí báo thù Chuyện xảy sau đó? Em tưởng tượng kể lại Đề 31: ĐỀ BÀI Phần I: Tiếng Việt (4,0 điểm)  Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:  Đất mọng nước mưa ,và gió xua tản mây ra, đất ngây ngất đất ánh nắng chói lọi tỏa khói lam. Sáng sáng, sương mù dâng lên từ ngòi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng Sương trơi sóng, lao ngồi đồi núi thảo ngun tan thành lớp khói xanh lam mịn màng Và cành la liệt giọt sương nặng nom hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu cỏ Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao đầu gối Lúa vụ đông trải đến tận chân trời tường xanh biếc Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa ngô non nom muôn ngàn mũi tên Tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đẹp đều, trời khơng gợn bóng mây, thảo nguyên nở hoa sau trận gội mưa phơi lộng lẫy ánh nắng Giờ đây, thảo nguyên nom thiếu phụ nuôi bú, xinh đẹp lạ thường, một vẻ đẹp lắng dịu, mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc sáng tình mẹ (Trích “Đất vỡ hoang”–Mikhain Sơlơkhơp) a Câu văn:“Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa ngô non nom mn ngàn mũi tên.” có cụm danh từ ?  Hãy cụm danh từ đó? b Hãy phát biện pháp nghệ thuật đặc sắc sắc nhà văn sử dụng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? c  Hãy lấy ví dụ văn chương có sử dụng biện pháp tu từ em vừa phát trên?  Phần II:  Đọc hiểu văn (6,0 điểm)  Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi bên :  Nhà văn Tơ Hồi kể lại: “Một lần thăm trường phổ thông số ngoại thành Mát-xcơ-va Các lớp ngồi nghe kể chuyện Việt Nam Nam đánh đế quốc Mỹ Tôi hỏi:  -Bạn có quen Dế Mèn khơng ?  Tất cười ầm giơ tay loạt. Các bạn Mát-xcơ-va gửi tơi quà nhỏ mang cho Dế Mèn:  hộp to, đặt khay nhôm vuông sân gạch, có chuối, tre, dứa tượng nhựa màu đù mặt Dế Mèn, Dế Trũi bác Xén Tóc, Kiến, Niềng Niễng,anh Gọng Vó…”  (Tơ Hồi,  Lời nói đầu truyện Dế Mèn phiêu lưu kí,NXB Hải Phịng1986) a. Xác định phương thức biểu đạt phần trích trên?  b Qua phần văn trên em thấy tình cảm mà bạn bè quốc tế dành cho tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí nhân vật truyện nào? Những câu văn thể tình cảm đó? c. Trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi có chi tiết:  mắc lỗi với Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên.  Theo em, Dế Mèn rút cho học đường đời gì? d. Từ học đường đời Dế Mèn,  em rút cho thân học ý nghĩa sống?  Hãy chia sẻ suy nghĩ em ba đến năm câu văn (có đánh số thứ tự câu)  Phần III:Làm văn(10,0 điểm)   Thiên nhiên,  đất trời có biến đổi thật kỳ diệu theo mùa Mùa đông rụng thưa cành, nhưng sang tiết trời mùa xuân ấm áp, cối hồi sinh, trăm hoa khoe sắc, những chồi non nhú lên mơn mởn, tràn đầy nhựa sống  Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện thú vị nhân vật: Ông Già Mùa Đông, Nàng Tiên Mùa Xuân, Cây Phượng già nơi góc phố, Vị Thần Thời Gian để gợi tả điều kì diệu thiên nhiên vạn vật.  Đề 39: ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc kĩ đoạn thơ thực yêu cầu phía “… Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay Chỉ cịn đời thật Tiếng người nói với Hạnh phúc khó khăn Mọi điều thấy Nhưng giành lấy Từ hai bàn tay con.” (“Sang năm lên bảy” - Vũ Đình Minh) Câu (1.0 điểm): Xác định thể thơ đoạn thơ Câu (1.0 điểm): Từ “đi” câu thơ “Đi qua thời thơ ấu” hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Câu (2.0 điểm): Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ mà em thích Câu (2.0 điểm): Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với điều lớn lên từ giã tuổi ấu thơ ? II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm): Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: Em trả lời cha có người cha dặn dị ? Câu (10.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau: “Mầm non vừa nghe thấy Vội bật vỏ rơi Nó đứng dậy trời Khốc áo màu xanh biếc.” (“Mầm non” - Võ Quảng) Dựa vào ý đoạn thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng mình, em nhập vai mầm non kể lại đời bị số bạn học sinh cố tình giẫm đạp lên TUYỂN TẬP KIỂM TRA VĂN ĐỀ I.MA TRẬN Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao I Đọc-Nhận diện -Biện pháp tu -Trình bày ý hiểu: Thể loại VB từ, tác dụng kiến vấn Ngữ liệu: đặc điểm -Ý nghĩa câu đề Thơ lục bát - Phát từ thơ ghép - Hiểu t/cảm tác giả Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ % 15 % 25% 10% II Viết Viết Văn tự văn kể chuyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số Số câu: câu Số điểm: 1,5 Tổng điểm 15% Phần % Số câu: Số điểm: 2,5 25% Số câu: Số điểm:1.0 10% Số câu: Số điểm: 50% Số câu: Số điểm: 50% PHẦN I ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Tổng số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 50 Số câu: Số điểm: 5.0 Tỉ lệ %: 50 Số câu: Số điểm: 10 100% Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Bài ca dao thể tình cảm gì? Câu 2(1.0 điểm) Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) Câu 5(1.0 điểm) Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng - dòng) PHẦN II VIẾT (5 ĐIỂM) Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể ( lưu ý: không sử dụng truyện có SGK Ngữ văn 6) III BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA Câu Yêu cầu Điểm I Đọc hiểu -Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 0,5đ (1.0 điểm) -Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với 0,5đ Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, Mỗi từ đạt (1.0 điểm) Ghi lại từ ghép :Công cha , Thái Sơn, nghĩa mẹ, 0,25đ -Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh 0,5đ -Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người 0,5đ (1.0 điểm) cha Câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con”là lời nhắn 1.0 nhủ bổn phận làm Công lao cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lòng, biết sống hiếu thảo (1.0 điểm) với cha mẹ Ln thể lịng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ HS trình bày số ý như: 1,0đ -Gia đình là nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột HS kiến giải thịt sống chung gắn bó với Nói ta ni hợp lý theo cách dưỡng giáo dục để trưởng thành nhìn nhận cá (1.0 điểm) - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân nhân đạt - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người điểm theo mức - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng độ thuyết giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm phục Phần II Viết Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể a.Yêu cầu - Thể loại : Tự Hình thức - Ngơi kể: Thứ Truyện SGK - Bố cục đầy đủ, mạch lạc 1.0 đ - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b.Yêu cầu a Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện 0,5đ nội dung b Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe 3,0đ - Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc - Đảm bảo thứ tự trước sau việc c.Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ 0,5đ Tổng điểm 10,0đ ĐỀ 2: PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ văn 6- Tập 1) Câu Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Vì em biết ? Câu Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh thuộc kiểu so sánh nào? Câu Tác dụng phép tu từ so sánh sử dụng đoạn trích trên? Câu Cho biết nội dung đoạn trích ? Câu Từ học đường đời Dế Mèn Em rút học cho thân ? PHẦN II: VIẾT (5 điểm) Kể lại trải nghiệm thân em -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA Môn: Ngữ văn A Yêu cầu chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống phân chia thang điểm nội dung cách cụ thể - Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo học sinh Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học B Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Nội dung Đoạn trích trích văn ”Bài học đường đời đầu tiên” Tác giả Tơ Hồi Đoạn trích kể ngơi thứ Người kể xưng kể chuyện Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua ->So sánh ngang - Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc ->So sánh ngang Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Câu Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn Qua bộc lộ tính cách nhân vật Câu Khơng nên hnh hoang tự mãn, biết thông cảm chia sẻ, biết suy nghĩ cân nhắc trước làm việc II Các tiêu chí nội dung viết: 4,0 điểm Mở Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Thân - Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết nhân vật liên quan - Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể tả Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí) Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵen chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc Bài làm cần tập trung làm bật hoạt động trải nghiệm thân Kể chuyện theo trình tự hợp lý, logic phần, có liên kết Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,25 0,5 0,25 ĐỀ I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé Ấy tục lệ lâu đời họ nhà dế Vả lại, mẹ thường bảo : "Phải để biết kiếm ăn cho quen Con mà nhong nhong ăn bám vào bố mẹ sinh tính ỷ lại, xấu lắm, đời khơng làm nên trị trống đâu" Bởi thế, lứa sinh vậy, đẻ xong bố mẹ thu xếp cho riêng Lứa sinh ấy, chúng tơi có thảy ba anh em Ba anh em với mẹ ba hôm Tới hôm thứ ba, mẹ trước, ba đứa tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau Mẹ dẫn mẹ đem đặt đứa vào hang đất bờ ruộng phía bên kia, chỗ trơng đầm nước mà khơng biết mẹ chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho từ Tôi em út, bé nên mẹ sau dắt vào hang, lại bỏ theo cỏ non trước cửa, để tơi có bỡ ngỡ, có thức ăn sẵn vài ngày Rồi mẹ tơi trở về”… (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề đoạn văn Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có tiếng? Trong câu có từ phức nào? “Tới hơm thứ ba, mẹ trước, ba đứa tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.” Câu 4: (1 điểm) Theo em, dế mẹ dẫn riêng, anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”? II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích sống khơng nên ỷ lại? (Ỷ lại: dựa dẫm vào công sức người khác cách đáng.) Câu 2: (5 điểm) Chọn hai đề sau: Đề 1: Em kể người bạn tốt Đề 2: Em kể kỷ niệm ấu thơ làm em nhớ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Đọc hiểu Phần Tạo lập Nội dung Phương thức tự Câu chủ đề: Tôi sống độc lập từ thuở bé - Có 20 tiếng - tấp tểnh, khấp khởi HS tự lí giải Có thể theo hướng sau: - Vui: + Vì sống độc lập, tự thoải mái; + Vì thấy khơn lớn trưởng thành - Lo: + Vì chưa biết sống độc lập + Vì phải xa rời vịng tay cha mẹ… (Cho điểm HS lí giải hợp lí) a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau: - Sống ỷ lại thói quen xấu - Sống ỷ lại cách sống dựa vào công sức, chăm lo người khác, tự làm nên công sức - Người sống ỷ lại khó trưởng thành, thiếu tích cực suy nghĩ hành động … (Đối với HS lớp 6, câu hỏi khó nên GV cần linh hoạt chấm, cho điểm động viên khuyến khích khơng cứng Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,25 0,25 1,0 văn nhắc rập khuôn theo đáp án)… d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề tự c Triển khai vấn đề: * Đề 1: HS kể người bạn, cần có lập ý rõ ràng: - Giới thiệu bạn - Tả ngoại hình bạn - Tả tính cách bạn - Kể kỉ niệm với bạn - Tình cảm thân * Đề 2: Kể kỷ niệm - Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ đến tận ngày – Kỷ niệm diễn đâu? khung cảnh nào? – Những đối tượng gắn bó với kỷ niệm em? – Kỷ niệm mang lại cho em suy nghĩ gì? – Kỷ niệm em có phải hồi ức đẹp khơng? - Em có suy nghĩ kỷ niệm đáng nhớ d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 0,25 0,25 0,25 4.0 0,25 0,25 ĐỀ 4: ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: MẸ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu Ghi lại từ ghép có thơ trên? Câu Hai câu thơ “Những ngơi thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu Em hiểu câu thơ “ Mẹ gió suốt đời.” nào? Câu Bài thơ thể tình cảm gì? (Trả lời khoảng dòng) ... thú vị nhân vật: Ông Già Mùa Đông, Nàng Tiên Mùa Xuân, Cây Phượng già nơi góc phố, Vị Thần Thời Gian để gợi tả điều kì diệu thi? ?n nhiên vạn vật.  Đề 39: ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU (6. 0 điểm): Đọc kĩ... lập văn bản: Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) để giải thích sống không nên ỷ lại? (Ỷ lại: dựa dẫm vào công sức người khác cách đáng.) Câu 2: (5 điểm) Chọn hai đề sau: Đề 1:... mầm non kể lại đời bị số bạn học sinh cố tình giẫm đạp lên TUYỂN TẬP KIỂM TRA VĂN ĐỀ I.MA TRẬN Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao I Đọc-Nhận diện -Biện

Ngày đăng: 11/02/2023, 09:16

w