1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng tài chính quốc tế

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH - - BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: BÙI THÀNH CÔNG HUẾ - THÁNG 9/2011 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH - - BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN : BÙI THÀNH CÔNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN VIỆT ĐỨC HUẾ - THÁNG 9/2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CCTM Cán cân thương mại CIA Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa ĐTQT Đầu tư quốc tế EEC Cộng Đồng Kinh Tế Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FDI Foreign direct investment FPI Foreign Portfolio Investment IFE Hiệu ứng Fisher quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IMS Hệ thống tiền tệ quốc tế IRP Ngang giá lãi suất KCN Khu công nghiệp LOP Luật giá MNC Công ty đa quốc gia NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PPP Ngang giá sức mua TC-TD Tài – Tín dụng TNCN Thu nhập cá nhân TTCK Thị trường chứng khoán V.A.T Thuế giá trị gia tăng WB Ngân hàng giới XNK Xuất nhập MỤC LỤC Chương I: Đại cương tài quốc tế hệ thống tỷ giá hối đoái 1.1 Đại cương Tài quốc tế 1.1.1 Khái niệm, hình thành phát triển tài quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Sự hình thành 1.1.1.3 Quá trình phát triển 1.1.2 Vai trò tài quốc tế 1.1.3 Đặc trưng hoạt động tài quốc tế 1.1.4 Cấu thành tài quốc tế 1.1.4.1 Theo quan hệ tiền tệ 1.1.4.2 Theo quỹ tiền tệ 10 1.1.4.3 Các chủ thể tham gia tài quốc tế 10 1.2 Hệ thống tỷ giá hối đoái 11 1.2.1 Hệ thống tỷ giá cố định 12 1.2.2 Hệ thống tỷ giá thả 13 1.2.3 Chính sách tỷ giá Việt Nam qua thời kì 15 Chương II: Hệ thống tiền tệ quốc tế tổ chức tài quốc tế 17 2.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 17 2.1.1 Chế độ vị vàng 18 2.1.2 Chế độ vị USD 21 2.1.3 Chế độ vị SDR 23 2.2 Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế 24 2.2.1 Sự hình thành, phân loại vai trị tổ chức tài tiền tệ quốc tế 24 2.2.1.1 Sự hình thành 24 2.2.1.2 Phân loại 24 2.2.1.3 Vai trò 24 2.2.2 Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế 25 2.2.2.1 Quỹ tiền tệ quốc tế IMF 25 2.2.2.2 Ngân hàng giới WB 26 2.2.2.3 Ngân hàng phát triển Châu Á ADB 27 2.3 Khủng hoảng tài quốc tế 28 2.3.1 Khái niệm khủng hoảng tài 28 2.3.1.1 Khái niệm 28 2.3.1.2 Phân loại 28 2.3.2 Hậu khủng hoảng tài 30 2.3.3 Các khủng hoảng tài lịch sử 32 2.3.4 Giải pháp phủ Việt Nam thực 37 2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng 38 Chương III: Thị trường ngoại hối 40 3.1 Thị trường ngoại hối 40 3.1.1 Khái niệm 40 3.1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối 41 3.1.3 Thành viên tham gia thị trường ngoại hối 42 3.1.3.1 Căn vào hình thái tổ chức 42 3.1.3.2 Căn theo chức hoạt động 43 3.1.4 Vai trò thị trường ngoại hối 45 3.1.4.1 Cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ 45 3.1.4.2 Phòng chống rủi ro tỷ giá 46 3.1.4.3 Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ 46 3.1.5 Cấu trúc thị trường ngoại hối 46 3.1.5.1 Thị trường giao 46 3.1.5.2 Thị trường tiền gửi 47 3.2 Các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến ngoại tệ 50 3.2.1 Giao dịch giao 50 3.2.1.1 Khái niệm 51 3.2.1.2 Ứng dụng 51 3.2.1.3 Tác dụng giao dịch giao 59 Chương 4: Một số nghiệp vụ phái sinh 61 4.1 Giao dịch kì hạn 61 4.1.1 Khái niệm 61 4.1.2 Những ý quan trọng 61 4.1.3 Cách yết giá xác định tỷ giá kì hạn 62 4.1.4 Ứng trước ngoại tệ để bù đắp rủi ro lãi suất 65 4.2 Giao dịch hoán đổi 67 4.2.1 Giao dịch Swap tiền tệ 67 4.3 Giao dịch quyền chọn 74 4.3.1 Khái niệm 74 4.3.2 Đặc điểm giao dịch quyền chọn 74 4.3.3 Phân loại quyền chọn 74 4.3.4 Tác dụng giao dịch quyền chọn 75 4.4 Giao dịch tương lai 76 4.4.1 Khái niệm 76 4.4.2 Đặc điểm giao dịch tương lai 76 4.4.3 Tác dụng giao dịch tương lai 76 Chương V: Các điều kiện cân quốc tế 77 5.1 Luật giá 77 5.2 Ngang giá sức mua 78 5.2.1 Nội dung lí thuyết PPP 78 5.2.2 Phân tích lí thuyết PPP đồ thị 80 5.2.3 Ứng dụng PPP thực tế 83 5.3 Hiệu ứng Fisher quốc tế 84 5.3.1 Nội dung 84 5.3.2 Phân tích IFE đồ thị 85 5.4 Ngang lãi suất 86 5.4.1 Nội dung 87 5.4.2 Phân tích lí thuyết IRP đồ thị 88 Chương VI: Quản trị rủi ro hối đoái 91 6.1 Rủi ro tỷ giá 91 6.1.1 Khái niệm 91 6.1.2 Những loại rủi ro tỷ giá 91 6.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro 93 6.2.1 Phịng ngừa qua thị trường kì hạn 93 6.2.2 Phòng ngừa qua thị trường tương lai 94 6.2.3 Phòng ngừa qua thị trường tiền tệ 97 6.2.4 Phòng ngừa thị trường quyền chọn 98 6.2.5 Phịng ngừa thị trường hốn đổi tiền tệ 99 Chương VII Chu chuyển vốn quốc tế 102 7.1 Khái niệm cán cân toán quốc tế 102 7.2 Các thành phần cán cân toán quốc tế 102 7.2.1 Tài khoản vãng lai 102 7.2.1.1 Khái niệm tài khoản vãng lai 102 7.2.1.2 Các thành phần cán cân tài khoản vãng lai 102 7.2.1.3 Các nhân tốt ảnh hưởng tới tài khoản vãng lai 103 7.2.2 Cán cân tài khoản vốn 108 7.2.2.1 Khái niệm 108 7.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tài khoản vốn 109 Chương VIII: EUROCURRENCY EUROBONDS 112 8.1 Những khái niệm liên quan 112 8.2 Thành viên thị trường 114 8.3 Thị trường Eurocurrency 114 8.3.1 Sự đời phát triển thị trường Eurocurrency 114 8.3.2 Đặc trưng thị trường Eurocurrency 116 8.3.3 Lợi cạnh tranh EuroBanks 117 8.3.4 Vai trò Eurocurrency 118 8.4 Thị trường trái phiếu Châu Âu 118 8.4.1 Khái niệm 118 8.4.2 Quá trình hình thành 119 8.4.3 Quy trình phát hành 119 8.5 So sánh thị trường đồng tiền Châu Âu thị trường trái phiếu Châu Âu 120 Chương IX: Đầu tư tổ chức kinh tế tài cơng ty đa quốc gia 121 9.1 Những vấn đề đầu tư quốc tế 121 9.1.1 Khái niệm 121 9.1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế 122 9.1.3 Phân tích tác động hiệu trình di chuyển vốn quốc tế 124 9.1.4 Vai trò đầu tư quốc tế 127 9.1.4.1 Đối với nước đầu tư vốn 127 9.1.4.2 Đối với nước nhận vốn đầu tư 128 9.2 Các hình thức chủ yếu đầu tư quốc tế 129 9.2.1 Căn vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư 129 9.2.2 Căn vào phương thức quản lí đầu tư 132 9.2.2.1 Đầu tư trực tiếp 132 9.2.2.2 Đầu tư gián tiếp 139 9.2.2.3 Tín dụng quốc tế 140 9.3 Hình thức thu hút vốn đầu tư nước đặc biệt 141 9.3.1 Khu công nghiệp 141 9.3.2 Khu chế xuất 142 9.3.3 Khu công nghệ cao 143 9.3.4 Mơ hình khu khu 143 9.4 Công ty đa quốc gia 144 9.4.1 Tổng quan công ty đa quốc gia 144 9.4.2 Mục tiêu công ty đa quốc gia hạn chế cản trở 144 9.4.3 Đặc trưng công ty đa quốc gia 145 9.4.4 Động thúc đẩy kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia 145 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Mục tiêu: Giúp sinh viên có nhìn tổng qt TCQT thơng qua mặt hình thành, vai trị cấu thành TCQT Chương I đề cập cách sợ lược hệ thống tỷ giá hối đoái Các kiến thức cung cấp chương giúp sinh viên tiếp cận tốt chương cịn lại mơn học 1.1 Đại cương tài quốc tế 1.1.1 Khái niệm, hình thành phát triển tài quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Trước tiên cần hiểu, Tài ? Tài phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hính thức giá trị; phát sinh trình hình thành, tạo lập phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định a Quan niệm thứ (Đứng phạm vi quốc gia để xem xét) - Hoạt động tài =Hoạt động tài nội địa +Hoạt động tài quốc tế - Hoạt động tài nội địa: Các hoạt động thương mại dịch vụ nước mua bán trao đổi hàng hóa, gửi vay tiền hay đầu tư sản xuất kinh doanh, v.v - Hoạt động tài quốc tế = Hoạt động tài đối ngoại (các hoạt động tài có liên quan tới quan hệ nước tài trợ, viện trợ, v.v Các hoạt động mang mục tiêu trị chủ yếu) + Hoạt động tài tuý quốc gia với (Đó hoạt động tài tổ chức quốc tế hoạt động tài cơng ty đa quốc gia) b Quan niệm thứ hai (Đứng phạm vi toàn cầu để xem xét) - Hoạt động tài bao gồm Hoạt động tài quốc gia Hoạt động tài chung quốc tế - Trong + Hoạt động tài quốc gia bao gồm Hoạt động tài đối nội Hoạt động tài đối ngoại + Hoạt động tài quốc tế bao gồm phần hoạt động tài tuý Quan điểm thường quốc gia phát triển áp dụng Trong phạm vi môn học này, khái niệm TCQT đưa sau: - Tài quốc tế di chuyển luồng tiền vốn quốc gia gắn liền với quan hệ quốc tế kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao chủ thể quốc gia tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể quan hệ quốc tế Các chủ thể là: - Chính phủ trung ương, quyền địa phương, - Các tổ chức tài cơng ty , ngân hàng, quỹ đầu tư, v.v - Các cá nhân 1.1.1.2 Sự hình thành - Tài quốc tế hoạt động tài diễn bình diện quốc tế, quốc gia với Thực chất tài quốc tế vận động tiền tệ quốc gia gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao, quân quốc gia Trong quốc gia, tài quốc tế phận cấu thành tồn hoạt động tài quốc gia nhằm thực mục tiêu kinh tế sách nhà nước quan hệ với cộng đồng quốc tế - Tài quốc tế hình thành phát triển sở thương mại chu chuyển vốn quốc tế: - Trong hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế giữ vai trị quan trọng Thơng qua thương mại quốc tế, luồng hàng hoá, dịch vụ di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác kéo theo di chuyển ngược chiều luồng tiền vốn quốc gia Sự di chuyển luồng tiền quốc gia nét đặc trưng vận động nguồn tài hoạt động tài quốc tế biểu quan hệ tài quốc tế Từ xa xưa, + Nếu nước sở không tiến hành thẩm định kỹ dẫn đến du nhập công nghệ không phù hợp với kinh té nước, công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường + Giảm số lượng doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới cán cân toán quốc tế +Nước sở dễ bị thua thiệt vấn đề giá chuyển nhượng nội từ công ty Quốc tế (Công ty Đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia) * Cách thức tiến hành đầu tư trực tiếp nước - Xây dựng doanh nghiệp (đầu tư mới) GI – Greenfield Investment + Chủ đầu tư nước mang vốn nước xây dựng xí nghiệp hồn tồn để tiến hành sản xuất kinh doanh + Đây kênh đầu tư truyền thống FDI + Đây kênh chủ yếu để nhà đầu tư nước phát triển đầu tư vào nước phát triển - Mua lại sáp nhập (M&A- Mergers and Acquisitions) + Các chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại sáp nhập doanh nghiệp có nước Chủ đầu tư nước mua lại phần tồn xí nghiệp có nước nhận đầu tư Mua cổ phiếu cơng ty, xí nghiệp có nước nhận đầu tư với giá trị lớn để đến thơn tính Sáp nhập doanh nghiệp với + Kênh đầu tư chủ yếu thực nước phát triển, nước NICs phổ biến năm gần * Ở Việt Nam, FDI thực chủ yếu theo kênh đầu tư Tuy nhiên thu hút FDI theo kênh khơng đón bắt xu hướng đầu tư quốc tế ngày nay, làm hạn chế khả thu hút FDI vào nước ta * Các hình thức FDI theo luật ĐTNN Việt Nam 135 Theo luật đầu tư nước Việt Nam ban hành 12/1987 trải qua lần sửa đổi bổ sung vào năm 1990, 1992, 1996 2000, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam theo hình thức: - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng (Contractual Business Corporation) + Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hình thức FDI mà hai hai bên hay nhiều bên Việt Nam nước ký kết văn bản, gọi hợp đồng hợp tác kinh doanh, để tiến hành hay nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam sở phân định trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân + Hình thức sử dụng chủ yếu lĩnh vực bưu viễn thơng khai thác TNTN Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam Tỷ lệ góp vốn Sản xuất – kinh doanh Doanh nghiệp nước Kết kinh doanh Rủi ro Trị giá hợp đồng => không thành lập pháp nhân mới, hoạt động theo danh nghĩa riêng Hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết tháng 12/1998 Tổng công ty than Việt Nam (VINACOAL) công ty CAVICO Ltd., Mỹ Canađa khai thác than mỏ than núi Bðo (Quảng Ninh) Trị giá hợp đồng: khoảng 356 tỷ USD Việt Nam đầu tư 65 tỷ, phần lại đầu tư Trách nhiệm: Bên nước đảm nhận khoan, nổ mìn, bốc, xúc đá Bên Việt Nam đảm nhận xúc sàng tuyển than Tỷ lệ ăn chia: bên nước 66,7% tổng lợi nhuận; bên Việt Nam 33,3% tổng lợi nhuận + Đặc trưng hình thức 136  Không cho đời pháp nhân mới, bên hoạt động theo danh nghĩa riêng chịu trách nhiệm kinh doanh trước pháp luật, bên làm nghĩa vụ tài nước chủ nhà theo quy định riêng  Cơ sở pháp lý hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, phản ánh quyền lợi trách nhiệm bên - Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise) + Là doanh nghiệp hay nhiều bên Việt Nam nước hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh bên Việt Nam bên nước hiệp định ký kết phủ Việt Nam với phủ nước ngồi, doanh nghiệp có vốn ĐTNN hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN sở hoạt động liên doanh nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh lĩnh vực kinh tế Việt Nam + Đặc điểm:  Thành lập pháp nhân hoạt động hình thức cơng ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo Luật nước chủ nhà  Mức góp vốn bên nước ngồi khơng hạn chế mức tối đa phải 30% vốn pháp định  Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh phạm vi phần vốn góp vào vốn pháp định  Các bên phân chia lợi nhuận rủi ro phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn bên vốn pháp định - Doanh nghiệp 100% vốn nước (100% foreign capital enterprise) + Là doanh nghiệp nước đầu tư 100% vốn, hoàn toàn thuộc quyền sở hữu bên nước ngoài, họ tự thành lập, quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật + Đặc trưng  Được thành lập hình thức cơng ty TNHH có tư cách pháp nhân theo Luật nước chủ nhà  Sở hữu hoàn toàn nước 137  Chủ đầu tư nước tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh - Ngoài với hình thức xây dựng sở hạ tầng, Nhà nước cịn cho phép nhà đầu tư nước ngồi ký kết với quan có thẩm quyền nước xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức sau Cả hình thức địi hỏi vốn lớn, có khả thu hồi vốn chậm, rủi ro cao thời gian xây dựng dài nên cần có can thiệp Nhà nước hình thức vào Luật ĐTNN sửa đổi năm 1996 + BOT: Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao  Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước tiến hành ký kết hợp đồng BOT để nhà đầu tư nước xây dựng, kinh doanh, mở rộng, nâng cấp kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định để thu hồi vốn có lãi hợp lý Hết thời hạn quy định hợp đồng nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn tồn cơng trình lại cho phủ Việt Nam Hợp đồng BOT Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam Chuyển giao khơng bồi hồn Nhà đầu tư nước Xây dựng Kinh doanh (một thời gian để thu hồi vốn có lãi)  BOT đời năm 1987, nước úc, Anh, Mỹ ký kết hợp đồng với Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng nhà máy nguyên tử Việt Nam, dự án BOT cấp giấy phép vào tháng 3/1995 Đó hợp đồng triển khai nhà máy nước Bình An ký kết UBND TPHCM Tập đoàn Emas Utilities Sadec Malaysia với cơng suất 100.000m3/ngày Tập đồn Malaysia đầu tư 100% vốn (30 triệu USD) sau 25 năm hoạt động (khai thác bán nước cho TPHCM với giá 0,2USD/m3), toàn nhà máy chuyển giao cho Việt Nam với giá tượng trưng 1USD [23; 43] 138  Đặc trưng +) Cơ sở pháp lý hợp đồng +) Vốn đầu tư nước +) Hoạt động hình thức doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngồi +) Chun giao khơng bồi hồn cho Việt Nam +) Đối tượng hợp đồng: cơng trình sở hạ tầng VD: cơng trình cung cấp nước TPHCM Malaysia + BTO: xây dựng - chuyển giao – kinh doanh Nhà đầu tư nước bỏ vốn xây dựng cơng trình, sau chuyển giao cho phía Việt Nam Nhà nước Việt Nam cho tham gia quản lý, khai thác cơng trình nhằm đạt hiệu cao cơng trình Qua nhà đầu tư nước ngồi hưởng tỷ lệ lãi định nhằm đảm bảo thu hồi vốn có lãi thích đáng  BT: xây dựng - chuyển giao Nhà đầu tư nước bỏ vốn xây dựng cơng trình sau chuyển giao cho phủ Việt Nam Khi cơng trình thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam Việt Nam thực số ưu đãi cho phép nhà đầu tư nước ngồi chuyển sang xây dựng kinh doanh cơng trình khác theo quy định luật đầu tư tỏng thời gian để thu hồi vốn có lợi nhuận thỏa đáng 9.2.2.2 Đầu tư gián tiếp - FPI (Foreign Portfolio Investment) - Khái niệm: hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước ngồi không trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư (thường để mua cổ phần, chứng khoán để hưởng lợi từ cổ tức hay thu nhập chứng khoán) - Đặc điểm: + Chủ đầu tư nước ngồi bị khống chế mức vốn đóng góp/ tỷ lệ góp vốn mức độ tối đa Tuỳ theo luật nước quy định, thường 10-25% vốn pháp định + Quyền sở hữu vốn sử dụng vốn tách rời Người sở hữu vốn người sử dụng vốn 139 + Chủ đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp tham gia điều hành quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, nước nhận đầu tư hoàn toàn chủ động việc điều hành quản lý dự án đầu tư + Các chủ đầu tư nước ngồi kiếm lời thơng qua cổ tức (thu nhập cổ phiếu) cổ tức phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh dự án đầu tư - Ưu điểm hình thức đầu tư gián tiếp: + Mở rộng khả thu hút vốn đầu tư + Chủ đầu tư góp vốn quy mơ, chi phí thực đầu tư thấp + Bên tiếp nhận vốn hoàn toàn sử dụng vốn kinh doanh theo ý đồ + Hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư - Hạn chế hình thức đầu tư gián tiếp + Quản lí thị trường chứng khốn thiếu chặt chẽ, dễ dẫn tới thao túng lực đầu tiền tệ quốc tế + Hạn chế khả thu hút vốn từ chủ đầu tư + Chủ đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp điều hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư + Hạn chế khả tiếp thu công nghệ kĩ nghệ kinh nghiệm quản lí kinh doanh nhà đầu tư nước ngồi 9.2.2.3 Tín dụng quốc tế (đầu tư dạng cho vay) - Khái niệm: hình thức đầu tư quốc tế dạng cho vay vốn chủ đầu tư kiếm lời thông qua lãi suất tiền cho vay - Đặc điểm + Đây hình thức sử dụng phổ biến + Thường nguồn vốn lớn, thời hạn cho vay dài, lãi suất ưu đãi Các điều kiện cho vay, ưu đãi nhiều hay thường gắn với thái độ trị bên quan hệ bên cho vay vay + Vốn vay chủ yếu dạng tiền tệ nên nước tiếp nhận vốn dễ dàng chuyển sang hình thức khác máy móc, thiết bị, NVL theo mục đích, nhu cầu + Chủ đầu tư thu lợi nhuận ổn định thông qua lãi suất tiền cho vay, không phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh 140 + Nguồn vốn đầu tư chủ yếu tổ chức kinh tế tài quốc tế tỷ lệ nhỏ tư nhân, phủ nước cho phủ nước vay + Nhược điểm:  Hiệu sử dụng vốn đầu tư thường thấp bên đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý vốn mà họ đầu tư Những nước phát triển nhận vốn đầu tư rơi vào tình trạng nợ chồng chất Nợ hình thức 1,2 tỷ USD  Nhiều chủ đầu tư thông qua hình thức để đưa điều kiện kinh tế - trị nhằm trói buộc nước tiếp nhận đầu tư 9.3 Hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngồi đặc biệt 9.3.1 Khu cơng nghiệp (IZs - Industrial Zones) - Khái niệm: Khu công nghiệp khu vực xây dựng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, có sẵn nhà máy dịch vụ tiện nghi cho người sinh sống - Mục tiêu nước sở xây dựng KCNTT + Thu hút đầu tư quy mô lớn phát triển kinh tế + Thúc đẩy hoạt động xuất + Tạo việc làm cho lao động + Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật + Chuyển giao công nghệ + Phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ đảm bảo phát triển kinh tế xã hội vùng + Kiểm sốt vấn đề nhiễm mơi trường - Đặc điểm: + Về mặt pháp lý: KCNTT phần lãnh thổ nước sở nên doanh nghiệp hoạt động phải tuân thủ điều chỉnh pháp luật nước sở Ví dụ: Các DN (trong nước có vốn đầu tư nước ngồi) hoạt động sản xuất kinh doanh KCNTT Việt Nam phải chịu điều chỉnh pháp luật 141 Việt Nam như: Quy chế khu công nghiệp, Luật đầu tư nước, Luật đầu tư nước ngoài, Luật DN, Luật Công ty, Luật lao động, Luật thuế… + Về mặt kinh tế:  KCNTT nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp bao gồm: Các nguồn lực nước sở nhà đầu tư nước  Hoạt động sản xuất kinh doanh cơng nghiệp phải góp phần phát triển cấu vùng theo mục tiêu nước sở  Phát triển ngành mà phủ nước sở ưu tiên  Quy chế thủ tục thơng thống, hấp dẫn hơn so với khu vực khác đất nước.Chuẩn bị điều kiện để thực tự hoá thương mại - Ưu điểm bật KCN + Đối với nhà đầu tư nước ngoài: cung cấp dịch vụ kỹ thuật thuận tiện, sở hạ tầng phù hợp sản phẩm họ tiêu thụ thị trường nội địa… + Đối với nước chủ nhà: tập trung vốn đầu tư để phát triển sở hạ tầng có trọng điểm, phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp nước nước ngoài, thuận lợi cho kiểm sốt nhiễm mơi trường… => Lợi cho phía nên nhiều nước sử dụng để thu hút ĐTNN - VD: KCN Biên Hòa (Đồng Nai), KCN Sài Đồng B, KCN Daewoo - Hanel, KCN Thăng Long… 9.3.2 Khu chế xuất (EPZs - Export Procesing Zones) - Khái niệm: Theo Khoản 4, điều 2, Luật đầu tư nước sửa đổi 1996 Việt Nam “Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất Nó bao gồm nhiều xí nghiệp, có ranh giới địa lý xác định Chính phủ thành lập cho phép thành lập” - VD: KCX Tân Thuận 300 ha, chủ đầu tư: Đài Loan KCX Linh Trung 60 ha, chủ đầu tư: Trung Quốc KCX Daewoo - Hanel 290 ha, chủ đầu tư: Hàn Quốc - Đặc điểm: 142 + Là khu đất thuộc lãnh thổ nước quy hoạch độc lập, thường ngăn hàng rào kiên cố để hoạt động cách biệt với phần nội địa + Là nơi thu hút nhà sản xuất cơng nghiệp ngồi nước tiến hành hoạt động hướng vào xuất biện pháp ưu đãi đặc biệt mặt thuế quan điều kiện mậu dịch + Miễn thuế nhập cho hàng hoá, tư liệu sản xuất nhập vào khu chế xuất để sản xuất hàng xuất + Các nhà đầu tư nước ưu tiên vào hoạt động khu chế xuất - Vai trò KCX: + Tăng cường khả thu hút vốn đầu tư nước + Tạo khả tiếp nhận khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư nước ngồi + Tạo thêm cơng ăn việc làm cho lao động nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Tăng thêm nguồn thu ngoại tệ thông qua dịch vụ: vận tải, điện, nước, thông tin, thuê mặt sản xuất… + Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thay đổi cảnh quan vùng lãnh thổ + Tài nguyên thiên nhiên khai thác có hiệu 9.3.3 Khu công nghệ cao (HPs - High-tech Parts) - Ngồi đặc điểm khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao nơi đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật đại bao gồm sở nghiên cứu khoa học, đào tạo - Mục tiêu: thu hút dự án đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ đại VD: Việt Nam xây dựng khu cơng nghệ cao Hịa Lạc với diện tích 1600 Hà Tây 9.3.4 Mơ hình khu khu - Bao gồm KCX, KCN, KCN cao tức KCN có KCX KCN cao KCN cao có KCN KCX Các mơ hình bổ sung cho 143 9.4 Cơng ty đa quốc gia 9.4.1 Tổng quan công ty đa quốc gia *Khái niệm - Công ty đa quốc gia (Multinational Company – MNC) công ty mà hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ diễn nhiều quốc gia khác (Alan Shapiro) - Công ty đa quốc gia công ty thực đầu tư trực tiếp vào nước khác (không đơn xuất hàng hóa san nước đó) thực việc điều hành quản trị trình sản xuất kinh doanh tài sản nước ngồi (khơng nắm giữ danh mục đầu tư nước ngoài) (Bertrand Quélin Stragedy and business policy) 9.4.2 Mục tiêu công ty đa quốc gia hạn chế cản trở Mục tiêu: - Các MNC dễ dàng tiếp cận nguồn vốn (nội tệ, ngoại tệ) Mục tiêu MNC giống doanh nghiệp nội địa: Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp từ tối đa hóa tài sản cho cổ đơng - Tuy nhiên đặc điểm MNC khiến chịu nhiều hạn chế cản trở mục tiêu đó, ví dụ: + Mơi trường: Mỗi quốc gia thực biện pháp hạn chế riêng mơi trường Một vài quốc gia áp dụng nhiều hạn chế công ty đặt trụ sở quốc gia khác Các quy tắc xây dựng, xử lí chất thải sản xuất kiểm sốt nhiễm ví dụ hạn chế buộc cơng ty phải gánh chịu thêm chi phí + Các hạn chế mang tính quy chế: Mỗi quốc gia thực hạn chế quy chế liên quan đến thuế, việc chuyển tiền, chuyển thu nhập nước quy định khác ảnh hưởng đến lượng tiền mặt công ty thành lập nước Bởi quy định ảnh hưởng đến lượng tiền mặt, nên giám đốc tài phải xem xét đến quy định đánh giá sách 144 + Các hạn chế mang tính đạo đức: Khơng có tiêu chuẩn hành vi kinh doanh thống quốc gia Một phương thức kinh doanh bị xem phi đạo đức quốc gia hồn tồn hợp lí quốc gia khác Thí dụ tơng ty đa quốc gia có trụ sở đặt Mỹ biết rõ phương thức kinh doanh vài nước phát triển thông thường bị xem bất hợp pháp Mỹ: ví dụ hối lộ phủ để nhận miễn giảm đặc biệt thuế hay đặc quyền khác Nếu MNC không thực quốc gia cho phép, họ đánh lợi cạnh tranh, nhiên MNC mang tiếng xấu nước không chấp nhận hành vi kinh doanh 9.4.3 Các đặc trưng công ty đa quốc gia 1- Mục tiêu MNC: Tối đa hóa giá trị cổ đơng tối ưu hóa kĩ thuật chuyển giao 2- Khánh hàng MNC trải khắp toàn cầu Từ đây, MNC chịu nhiều loại rủi ro khác rủi ro trị, rủi ro văn hóa 3- Khả đa dạng hóa MNC cao Họ đa dạng hóa danh mục đầu tư cách mua cổ phiếu nhiều quốc qua khác nhau, hay đầu tư vào nhiều loại tài sản khác nhau, từ hạn chế rủi ro 4- Khả giảm thiểu khoản thuế mang tính quốc gia phải nộp (thường xuyên dẫn đến tranh chấp) 5- Có thời gian khả linh hoạt việc hoạch định sử dụng nguồn ngân quỹ 9.4.4 Động thúc đẩy kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia * Lý thuyết lợi cạnh tranh - Việc kinh doanh đa quốc gia thực thông qua xuất hay đầu tư trực tiếp nước ngồi Cả hai hình thức gia tăng theo thời gian Một phần tăng trưởng gia tăng nhận thức chuyên mơn hóa quốc gia gia tăng hiệu sản xuất Vì chun mơn hóa vài sản phẩm dẫn đến việc hạn chế khơng sản xuất sản phẩm khác Do quốc gia phải tăng cường cạnh tranh, mua bán với * Lý thuyết thị trường khơng hồn hảo 145 - Mỗi nước có nguồn nguyên liệu khác Tuy nhiên với lợi cạnh tranh, khối lượng kinh doanh quốc tế bị giới hạn nguồn nguyên liệu dịch chuyển dễ dàng quốc gia Ở thị trường hoàn hảo, yếu tố sản xuất (trừ đất đai) có tính động dễ dàng chuyển dịch tự Tính động khơng giới hạn tạo cân chi phí thu nhập, hủy bỏ tất lợi cạnh tranh -Tuy nhiên, giới lại chịu điều kiện thị trường khơng hồn hảo, theo yếu tố sản xuất phần bất động, thị trường xảy chi phí thơng thường, hạn chế liên quan đến chuyển dịch lao động nguồn nguyên liệu khác sử dụng cho sản xuất Bởi thị trường nguồn nguyên liệu dùng sản xuất khơng hồn hảo, nên MNC nhận lợi có từ nguồn nguyên liệu có quốc gia khác, động thúc đẩy cơng ty tìm kiếm hội kinh doanh nước ngồi * Lý thuyết chu kì sản phẩm Một lý thuyết giải thích phổ biến cho việc công ty tiến triển thành công ty đa quốc gia giới thiệu lý thuyết chu kì sản phẩm Theo lý thuyết này, công ty trở nên ổn định thị trường nội địa lợi mà họ có so với đối thủ cạnh tranh hữu Các công ty tiến hành ổn định sản xuất nước đầu tiên, nhu cầu nước sản phẩm công ty lúc đầu giải qua xuất - Qua thời gian, cơng ty nhận thấy cách để trì lợi cạnh tranh nước ngồi việc sản xuất hàng hóa nước đó, qua giảm nhiều loại chi phí Cạnh tranh thị trường nước ngồi gia tăng theo thời gian nhà sản xuất khác trở nên quen thuộc với sản phẩm cơng ty Do đó, cơng ty triển khai chiến lược để kéo dài nhu cầu nước sản phẩm Một biện pháp mà cơng ty thường làm cố gắng chuyên biệt hóa sản phẩm để nhà cung ứng khác khơng thể cung cấp sản phẩm giống y hệt Những giai đoạn chu kì sản phẩm quốc tế trình bày sơ đồ sau: 146 Nhận biết nhu cầu thị trường nội địa sản phẩm Thành lập doanh nghiệp để tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường nội địa Các thị trường nước biết sản phẩm doanh nghiệp yêu cầu sản phẩm Doanh nghiệp xuất sản phẩm thị trường nước Các doanh nghiệp thị trường nước cố gắng chép sản phẩm xâm nhập thị trường Doanh nghiệp thành lập cơng ty nước ngồi để giảm CP vận chuyển, tận dụng hội tiết kiệm CP Doanh nghiệp tiếp tục bị đối thủ cạnh tranh thách thức tìm kiếm chiến lược để trì gia tăng kinh doanh thị trường nước ngồi Cơng việc kinh doanh nước ngồi doanh nghiệp bị thu hẹp khơng cịn lợi cạnh tranh Hay Doanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động nước và/hoặc thêm sản phẩm khác Hình 9.1: Vịng đời sản phẩm quốc tế Mơi trường tài quốc tế MNC - Tài quốc tế cần thiết cho cơng ty đa quốc gia nhiều năm qua khơng phải mơn khoa học xác Hiện công ty nhỏ nhận biết nhu cầu hiểu biết quản trị tài quốc tế, kinh doanh quốc tế không thiết dành cho công ty lớn Nếu biện pháp hạn chế phủ khơng q đáng, kinh doanh quốc tế tiếp tục lớn mạnh Vì tất định quản trị tài liên quan đến kinh doanh quốc gia tài trợ, quản trị vốn lưu động, lập ngân sách vốn đánh giá rủi ro quốc gia trở nên thiết yếu cho sống cịn thành cơng ty - Bước quản trị tài đa quốc gia nhận diện mục tiêu tổng thể cơng ty đa quốc gia, khơng thể đưa định quản trị 147 chưa xác lập mục tiêu Mục tiêu công ty đa quốc gia, giống công ty nội địa túy, tối đa hóa tài sản cổ đông, tiêu chuẩn định công ty đa quốc gia tương tự công ty nội địa tập hợp hội có để đạt mục tiêu lớn nhiều Các hội bổ sung địi hỏi nhiều hình thức đánh giá rủi ro mà thường khơng tính đến đánh giá dự án nội địa Nói chung, cơng ty đa quốc gia có mơi trường làm việc phức tạp nhiều so với công ty nội địa túy Tài trợ dài hạn Tài trợ trung dài hạn Thị trường đồng tiền Châu Âu Thị trường chứng khốn quốc tế Thị trường tín dụng Châu Âu trái phiếu Châu Âu Tài trợ trung dài hạn Tài trợ dài hạn Đầu tư ngắn hạn tài trợ MNC MẸ Các công ty nước X-N Phân phối chuyển tiền tài trợ X-N Các GD ngoại hối Các khách hàng nước ngồi Thị trường ngoại hối Hình 9.2 Mơi trường tài quốc tế MNC 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Trần Ngọc Thơ, PGS TS Nguyễn Ngọc Định (2008), Tài Chính quốc tế, Nhà xuất thống kê PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình tài quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Thanh toán quốc tế NXB Lao động xã hội, Hà Nội PGS TS Đinh Trọng Thịnh (2006), Tài quốc tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Những sách có tựa đề Tài quốc tế trường đại học nước Bài giảng Tài quốc tế - Ths Đoàn Như Quỳnh Cùng số tài liệu thu thập internet, báo chí, 149 ... diện quốc tế, quốc gia với Thực chất tài quốc tế vận động tiền tệ quốc gia gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao, quân quốc gia Trong quốc gia, tài quốc. .. hoạt động tài tổ chức quốc tế hoạt động tài cơng ty đa quốc gia) b Quan niệm thứ hai (Đứng phạm vi toàn cầu để xem xét) - Hoạt động tài bao gồm Hoạt động tài quốc gia Hoạt động tài chung quốc tế... quốc tế - Trong + Hoạt động tài quốc gia bao gồm Hoạt động tài đối nội Hoạt động tài đối ngoại + Hoạt động tài quốc tế bao gồm phần hoạt động tài tuý Quan điểm thường quốc gia phát triển áp dụng

Ngày đăng: 11/02/2023, 06:16