Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản CBNV Cán nhân viên CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng CNTT Cơng nghệ thơng tin CTTC Cơng ty Tài DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng Quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại PVFC Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng TCT Tổng cơng ty TCTD Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TSBĐ Tài sản bảo đảm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung tín dụng Cơng ty Tài .3 1.1.1 Khái niệm Cơng ty Tài .3 1.1.2 Hoạt động Cơng ty Tài .6 1.1.3 Hoạt động tín dụng Cơng ty Tài 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Tài chính.12 1.2.1 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng .12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Tài 15 1.2.3 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Cơng ty Tài .21 1.2.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 31 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nước ngồi .31 1.3.1 Thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng 31 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nước .34 Kết luận chương 39 Chương : HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VN 2008-2010 .40 2.1 Tổng quan Tổng cơng ty tài Cổ phần Dầu khí VN 40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển PVFC 40 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động PVFC 41 2.1.3 Mơ hình tổ chức PVFC 42 2.1.4 Một số tiêu hoạt động kinh doanh PVFC thời gian vừa qua .43 2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng PVFC .44 2.2.1 Tình hình chung tín dụng PVFC 44 2.2.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng .46 2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng PVFC 63 2.3.1 Những kết đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng PVFC 63 2.3.2 Những tồn hoạt động QTRR tín dụng PVFC .66 2.3.3 Nguyên nhân .69 Kết luận chương 72 Chương : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVFC 73 3.1 Mục tiêu phát triển PVFC đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 .73 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 73 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 73 3.1.3 Nội dung chủ yếu 74 3.1.4 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng PVFC 76 3.1.5 Định hướng phát triển mơ hình QTRR tín dụng PVFC 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động QTRRTD PVFC 77 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống QTRRTD 77 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách QTRRTD 84 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống cơng cụ QTRRTD 90 3.3 Điều kiện để triển khai giải pháp .106 3.3.1 Các giải pháp cần thực thời điểm .106 3.3.2 Các giải pháp cần có điều kiện để thực 107 Kết luận chương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường nay, với xu hướng tồn cầu hố quốc tế hố luồng tài làm thay đổi hệ thống tài ngân hàng, khiến hoạt động kinh doanh ngày trở nên phức tạp Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng hay tổ chức tài tồn lâu dài mà khơng có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trị sống cịn hoạt động tổ chức tín dụng Đối với hầu hết tổ chức tín dụng Việt Nam, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng Vì vậy, khơng ngừng hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu phương diện lý luận thực tiễn tổ chức tài chính- ngân hàng Nhiều kiện đổ vỡ xảy ngành tài ngân hàng cho thấy cơng tác quản trị rủi ro tín dụng dù có vai trị quan trọng song chưa quan tâm mức tổ chức tín dụng, đặc biệt cơng ty tài Với đặc thù hoạt động mơ hình cơng ty tài đặc thù định chế tài ngành Dầu khí, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng PVFC có nhiều điểm khác biệt Trong năm qua, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng PVFC đạt nhiều kết tích cực, góp phần quan trọng vào phát triển Tổng công ty, song thực tiễn hạn chế, bất cập, như: chưa xây dựng chiến lược quản trị rủi ro dài hạn, hệ thống quy trình, quy chế tín dụng chưa đầy đủ, nhân quản trị rủi ro tín dụng chưa hồn thiện, số cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng chưa phát huy tốt vai trị, tác dụng Mặt khác, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cơng ty tài nói chung, TCT tài CP Dầu khí Việt Nam nói riêng Vì thế, sách cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng Tổng Cơng ty chưa quan tâm giải triệt để, làm giảm sút vai trò hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn củng cố lý luận, tiếp cận nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam, góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng sở đảm bảo an toàn phát triển bền vững PVFC Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng Cơng ty cổ phần Tài Dầu khí Việt Nam Kết nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động rủi ro tín dụng Cơng ty tài có tính chất đặc thù tương tự Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty tài chính, Cơng ty tài * Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty cổ phần tài Dầu khí Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: lịch sử, hệ thốngcấu trúc; điều tra thực tiễn; phân tích, so sánh; thống kê Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm 03 chương, gồm: Chương 1: Những vấn đề chung rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cơng ty tài Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2008-2010 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung tín dụng Cơng ty Tài 1.1.1 Khái niệm Cơng ty Tài 1.1.1.1 Khái niệm Cơng ty Tài Trong kinh tế thị trường, tổ chức tài phi ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc huy động nguồn vốn từ người cho vay- người tiết kiệm, tới người vay- người cần chi tiêu Quá trình đổi tài làm cho tổ chức tài phi ngân hàng trở nên quan trọng nhiều Các tổ chức ngày cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng qua dịch vụ tương tự hoạt động ngân hàng CTTC loại hình TCTD phi ngân hàng, với chức sử dụng vốn tự có, vốn huy động nguồn vốn khác vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn tài tiền tệ thực số dịch vụ khác theo quy định pháp luật, khơng làm dịch vụ tốn, khơng nhận tiền gửi cá nhân Theo Luật TCTD số 47/2010/QH12 “Cơng ty Tài loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật TCTD, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng” Tại Việt Nam, cơng ty tài phần lớn thuộc Tập đồn kinh tế Nhà nước, Tổng cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (trực thuộc Tập Đồn Dầu khí Việt Nam), Cơng ty tài Điện lực (trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam), Cơng ty tài Than khống sản Việt nam (trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than khống sản Việt Nam) Như vậy, CTTC loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoàn chỉnh hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ CTTC phép huy động vốn từ tiền gửi nguồn vốn khác tầng lớp dân cư tổ chức kinh tế, định chế tài khác xã hội, để thực nghiệp vụ kinh doanh Phạm vi cho vay CTTC tất tổ chức kinh tế xã hội có nhu cầu vốn Cơng ty tài chính, lý đó, cịn coi cơng cụ để Tập đoàn điều tiết vốn sử dụng vốn 1.1.1.2 Phân loại Cơng ty Tài Các loại CTTC bao gồm: - Cơng ty tài bán hàng: Các CTTC gián tiếp cấp tín dụng cho người tiêu dùng để mua hàng từ nhà bán lẻ từ nhà sản xuất - Công ty tài tiêu dùng: CTTC loại cung ứng phần lớn nguồn vốn cho gia đình cá nhân vay vào mục đích mua sắm hàng hố tiêu dùng sửa chữa nhà cửa Hầu hết khoản cho vay trả góp định kỳ - Cơng ty tài kinh doanh: CTTC loại cấp tín dụng cho doanh nghiệp hình thức như: Bao tốn, cho th tài 1.1.1.3 Sự khác Cơng ty tài chính, Ngân hàng thương mại loại hình trung gian tài khác Trong lịch sử, CTTC đời muộn so với NHTM Những NHTM giới thành lập từ kỷ XV Trong trình phát triển ngành ngân hàng, xuất tổ chức thực hoạt động dịch vụ tài ngân hàng, sau trở thành CTTC Các CTTC đời chủ yếu hạn chế luật ngân hàng, nhiều dịch vụ tài NHTM khơng phép mở rộng sang lĩnh vực khác Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng lúc khơng thể đáp ứng nhu cầu to lớn đa dạng vốn đầu tư địi hỏi phải có tổ chức thích hợp đáp ứng nhu cầu Đặc điểm quan trọng để phân biệt CTTC với NHTM CTTC không thực dịch vụ tốn tiền mặt, khơng huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn dân chúng Thực tế cho thấy, CTTC thực số nghiệp vụ NHTM NHTM nên hầu xếp CTTC vào loại hình TCTD phi ngân hàng, với tổ chức tài tín dụng phi ngân hàng khác cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm nhân thọ, báo hiểm tài sản, quỹ trợ cấp, quỹ tương hỗ, quỹ đầu tư Như vậy, đặc trưng CTTC khác với NHTM chỗ: ngân hàng nhận tiền gửi thường xuyên CTTC chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu, không huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn dân chúng, không nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức với thời hạn ngắn vay đầu tư CTTC khơng thực dịch vụ tốn tiền mặt, không sử dụng vốn để làm phương tiện tốn cho khách hàng Nói cách khác, NHTM định chế tài nhận tiền gửi theo yêu cầu khách hàng sử dụng tiền cho vay thương mại, NHTM mở tài khoản toán thực chức toán cho khách hàng Khác với NHTM, CTTC không bị quản lý giám sát chặt chẽ NHTM Một điểm khác biệt bật CTTC NHTM NHTM thường thu gom tiền gửi nhỏ vay tiền nhỏ Vì lẽ đó, hoạt động cho vay CTTC thích hợp với nhu cầu doanh nghiệp người tiêu dùng CTTC doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ với chức trung gian tài khác Đối với CTTC, việc huy động nguồn vốn phải thực theo phương pháp riêng theo quy định pháp luật Các CTTC áp dụng phưong pháp huy động vốn thông thường trung gian tín dụng khác thực nhận tiền gửi từ tầng lớp dân cư xã hội Một đặc thù CTTC đầu cho sản phẩm dịch vụ So với trung gian tài khác chủ yếu thực nghiệp vụ cho vay hình thức tiền tệ Các CTTC tài trợ hình thức cho vay sau huy động vốn từ nhiều nguồn khác, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá việc cung cấp vốn cho khách hàng có bán hàng trả chậm Hình thức tín dụng th mua phương thức chủ yếu CTTC có đặc thù riêng mà TCTD khác khơng có Tóm lại, CTTC thành lập hoạt động nhằm đạt mục đích bù đắp vào khoản thiếu hụt tài thiếu khả cung ứng NHTM, hoạt động CTTC thơng qua nguồn vốn vay khách hàng cách phát hành tín phiếu hay cổ phiếu 1.1.2 Hoạt động Cơng ty Tài Các hoạt động CTTC bao gồm: Huy động vốn, sử dụng vốn hoạt động tài khác 1.1.2.1 Huy động vốn: Cơng ty tài huy động vốn hình thức sau: - Nhận tiền gửi tổ chức; - Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn tổ chức; - Vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài nước nước ngồi theo quy định pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 1.1.2.2 Sử dụng vốn Các hình thức sử dụng vốn CTTC bao gồm: - Cho vay, bao gồm cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng; - Bảo lãnh ngân hàng; - Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; - Phát hành thẻ tín dụng, bao tốn, cho th tài hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Như vậy, CTTC NHTM phép cấp tín dụng hình thức cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu Tuy nhiên, số hình thức cấp tín dụng khác phát hành thẻ tín dụng, bao tốn coi tất nhiên phép hoạt động cấp phép thành lập NHTM CTTC phải NHNN chấp thuận Đối với hoạt động cho thuê tài chính, NHNN chấp thuận cho phép hoạt động CTTC phép trực tiếp thực NHTM phải thực thông qua công ty con, cơng ty liên kết 1.1.2.3 Các hoạt động tài khác Ngoài huy động vốn sử dụng vốn, CTTC phép hoạt động lĩnh vực sau: ... hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam 3 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH... trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam, góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng. .. Những vấn đề chung rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cơng ty tài Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2008-2010