“Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng làm bài, nâng cao khả năng ghi nhớ để các em nắm được toàn bộ kiến thức môn Ngữ văn lớp 11. Mời các em cùng tham khảo đề cương.
SỞ GDĐT HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ TRƯỜNG THPT PHÚC I THỌ Năm học 2022 – 2023 MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 11 I. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1. Hình thức: Tự luận 2. Thời gian làm bài: 90 phút II. CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ I Phần 1. Đọc hiểu (3,0 điểm) Phần 2. Làm văn (7,0 điểm) +NLXH (2,0 điểm) +NLVH ( 5,0 điểm) III. NỘI DUNG ƠN TẬP 1. Thao tác lập luận Nhận biết được các thao tác lập luận Hiểu mục đích, tác dụng của việc sử dụng các thao tác lập luận Biết cách vận dụng các thao tác lập luận khi viết văn nghị luận 2. Phong cách ngơn ngữ : Nhận biết được PCNN Nắm được đặc trưng của các PCNN đã học 3. Phương thức biểu đạt Nhận biết được các PTBĐ Nắm được đặc điểm của các PTBĐ đã học 4. Các biện pháp tu từ Nhận biết các biện pháp tu từ Biết phân tích hiệu quả NT của các biện pháp tu từ 5. Thể thơ: Nhận biết được các thể thơ Việt Nam 6. Các văn bản văn học: a. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thơng, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn Nghệ thuật: nắm được vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ tình b. Chữ người tử tù (Nguyễn Tn) Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan điểm thẩm mĩ của Nguyễn Tn Hiểu được những đặc sắc về nghệ thuật: tình huống truyện độc đáo, tạo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình c. Đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia (TríchSố đỏ Vũ Trọng Phụng) Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng tháng 8 Nghệ thuật trào phúng đặc sắc của Vũ Trọng Phụng d. Chí Phèo (Nam Cao) Nắm được những nét chính về con người, về quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của tác phẩm. Nắm được đắc sắc nghệ thuật của tác phẩm: điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lý, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ kể chuyện… IV. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA( 90 phút) I ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Một người có thành đạt hay khơng đều do sự giáo dục từ bé của bố mẹ u thương con là cách tốt nhất để một đứa trẻ trở nên có ích với xã hội, nhưng giáo dục kiểu bao bọc, che chắn lại khơng phải cách u thương con đúng đắn. Bởi lẽ, những con chim ấy là những con chim yếu ớt nhất, khơng bao giờ dám bay Trên thực tế, trong một mối quan hệ, những người được người khác quan tâm, chăm sóc “kĩ lưỡng” dễ hình thành một lối tư duy dựa dẫm, ỷ lại. Họ cho rằng những người khác có nhiệm vụ phải giải quyết những phiền phức của họ. Vì thế, họ khơng ngờ rằng đấy lại chính là cách tự hủy hoại mình, họ khơng hề được trao cơ hội để trưởng thành, nói cách khác là bị tước đoạt quyền được làm người lớn Họ sẽ dần mất đi khả năng tự phán đốn và sức chịu đựng rất mong manh Họ khơng có cơ hội tự mình đối diện với cuộc sống và tiếp xúc trực tiếp với xã hội. Vậy nên họ khơng thể nhìn thấy những khiếm khuyết cần hồn thiện và những kĩ năng cần học hỏi. Tình u tốt nhất giữa những người thân nên là: Hãy bng tay cho họ tự do bay lượn bằng đơi cánh của chính mình (Nguồn Internet) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? (0,75 điểm) Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau “ u thương con là cách tốt nhất để một đứa trẻ trở nên có ích với xã hội, nhưng giáo dục kiểu bao bọc, che chắn lại khơng phải cách u thương con đúng đắn. Bởi lẽ, những con chim ấy là những con chim yếu ớt nhất, khơng bao giờ dám bay ” (0,75 điểm) Câu 3. Theo anh/chị, “quyền được làm người lớn” được nói đến trong đoạn trích là gì? (1,0 điểm) Câu 4. Anh/chị có cho rằng “Tình u tốt nhất giữa những người thân nên là: Hãy bng tay cho họ tự do bay lượn bằng đơi cánh của chính mình”? (0,5 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điêm) ̉ Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày về những điều bản thân cần phải làm để khơng trở thành một trong số “những con chim yếu ớt nhất, khơng bao giờ dám bay” Câu 2. (5,0 điểm) Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tn HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu Nội dung n Đọc hiểu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Xác định đúng biện pháp tu từ ẩn dụ và chỉ rõ từ ngữ chứa biện pháp ẩn dụ (ngầm so sánh những đứa trẻ được bao bọc giống như “những con chim yếu ớt nhất, khơng bao giờ dám bay”………) “Quyền được làm người lớn” được nói đến trong đoạn trích là: quyền trưởng thành, tự giải phiền phức của bản thân, được tự đối diện với cuộc sống… Điể m 3,0 0,75 0,75 1,0 HS nêu ý kiến của mình, có thể đồng ý hoặc khơng đồng ý 0,5 Làm văn với quan điểm trên. Nhưng phải lí giải được quan điểm của Đồng ý: vì tình u nào cũng có giới hạn, hãy để những đứa con được tự do, tự lập, tự chịu trách nhiệm. Qua đó mà chúng trưởng thành Khơng đồng ý: vì cha mẹ nên định hướng, giúp đỡ, cho con cái tự do trong khn khổ cho phép… Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ), trình bày điều thân cần phải làm, để không trở thành một trong số “ những con chim yếu ớt nhất, không bao giờ dám bay” 1. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách: diễn dịch, quy nạp, tổngphânhợp… 2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Những điều bản thân cần phải làm để trưởng thành 3. Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách, biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, thuyết phục. Bài viết có thể có các ý sau: Giải thích: “những con chim yếu ớt nhất, khơng bao giờ dám bay” là cách nói về những người sống dựa dẫm, phụ thuộc, hèn nhát, khơng dám chịu trách nhiệm Để khơng trở thành“ những con chim yếu ớt nhất ”, chúng ta cần phải: + Tích lũy nhiều tri thức bổ ích + Rèn luyện sự tự tin thơng qua hành động tự làm những việc nhỏ của bản thân, làm những cơng việc đơn giản khác, tự làm theo cách của riêng mình + Rèn luyện bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn thử thách, có quyền được sai lầm nhưng cần biết sửa sai Có ý chí phấn đấu nỗ lực vươn lên trong học tập, trong cơng việc, trong cuộc sống + Phê phán những người sống hèn nhát, ỷ lại, khơng có trách nhiệm. Liên hệ, bài học: HS tự liên hệ và rút ra bài học cho bản thân 4. Sáng tạo, chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ mới mẻ. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 2,0 0,25 0,25 1,25 0,25 0,75 0,25 0,25 Câu 2. (5,0 điểm) Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tn u cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về kiểu bài nghị luận văn học. Thí sinh có thể cảm nhận và lí giải theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng u cầu cụ thể: 1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái qt được vấn đề 2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tn 3. Triển khai vấn đề thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải làm rõ được vấn đề nghị luận a. Vài nét về tác giả, tác phẩm: – Nguyễn Tn là nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo; có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt Nam – “Chữ người tử tù” (in trong tập “Vang bóng một thời”) là truyện ngắn xuất sắc, kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước năm 1945 5,0 0,25 0,25 0,5 b. Phân tích tình huống truyện * N ội dung tình huống : Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa người tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù. 1,0 Xét về phương diện xã hội, họ thế đối lập nhau (một bên là tử tù chờ ngày ra pháp trường; một bên là quản ngục nắm trong tay sinh mệnh của tù nhân). Nhưng xét về phương diện nghệ thuật, họ là những người có tâm hồn đồng điệu * Di ễn biến tình huống: + Thái độ lúc đầu của Huấn Cao: Tỏ ra coi thường, khinh bạc ngay cả khi nhận được sự chăm sóc lặng lẽ, chu tất của viên quản ngục (Huấn Cao: “Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”) 1,5 + Sự thay đổi thái độ của Huấn Cao: Khi hiểu ra tấm lịng chân thành và sở thích cao q của viên quản ngục, Huấn Cao hết mực trân trọng và đồng ý “cho chữ” (Huấn Cao: “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lịng trong thiên hạ”) + Cảnh cho chữ nhà ngục: Diễn “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Khơng gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tù, lúc đêm khuya); vị thế các nhân vật bị đảo ngược (tử tù thành thần tượng, ân nhân cai ngục; cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn tử tù * Ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tình huống: + Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường của các nhân vật; làm toả sáng vẻ đẹp của cái Tài, cái Dũng, cái Thiên lương + Góp phần khắc họa tính cách của các nhân vật; tăng kịch tính và sức hấp dẫn của tác phẩm 0,5 c. Đánh giá chung 0,5 – Chữ người tử tù thành cơng trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật – Tình huống truyện trên đây góp phần thể hiện rõ những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tn 4. Sáng tạo: 0,25 Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện những suy nghĩ sâu săc về vấn đề 0,25 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt ... do bay lượn bằng đơi cánh của chính mình”? (0,5 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điêm) ̉ Câu? ?1? ?(2.0 điểm) Từ? ?nội? ?dung? ?đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn? ?văn (khoảng? ?15 0 chữ) trình bày về những điều bản thân cần phải làm để... lực vươn lên trong? ?học? ?tập, trong cơng việc, trong cuộc sống + Phê phán những người sống hèn nhát, ỷ lại, khơng có trách nhiệm. Liên hệ, bài? ?học: HS tự liên hệ và rút ra bài? ?học? ?cho bản... a. Vài nét về tác giả, tác phẩm: – Nguyễn Tn là nhà? ?văn? ?lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo; có nhiều đóng góp quan trọng cho nền? ?văn? ?học? ?hiện đại Việt Nam – “Chữ người tử tù” (in trong? ?tập? ?“Vang bóng một thời”) là