1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển giáo dục đại học ngoài công lập toàn cầu - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Phát triển giáo dục đại học ngoài công lập toàn cầu - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam nghiên cứu và sử dụng những kết quả đánh giá chính của UNESCO năm 2021 về giáo dục đại học ngoài công lập toàn cầu, nghiên cứu thực trạng phát triển của giáo dục đại học tư thục Việt Nam, từ đó rút ra năm bài học kinh nghiệm đối với phát triển giáo dục đại học tư thục của Việt Nam.

Trần Văn Hùng Phát triển giáo dục đại học cơng lập tồn cầu Bài học kinh nghiệm Việt Nam Trần Văn Hùng Email: tranvanhung@duytan.edu.vn Trường Đại học Duy Tân Số 254 Nguyễn Văn Linh, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam TÓM TẮT: Sự phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập xu tất yếu phát triển giáo dục giới Giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu có quy mô sinh viên chiếm khoảng 1/3 tổng số sinh viên có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển giáo dục toàn cầu Tuy nhiên, trình phát triển, bên cạnh mặt mạnh yếu tố tích cực loại hình giáo dục đại học khu vực, quốc gia giới bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế số khuynh hướng phát triển tiêu cực Bài viết nghiên cứu sử dụng kết đánh giá UNESCO năm 2021 giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu, nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục đại học tư thục Việt Nam, từ rút năm học kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học tư thục Việt Nam TỪ KHÓA: Giáo dục đại học ngồi cơng lập, giáo dục đại học tư thục Nhận 23/10/2022 Nhận chỉnh sửa 21/11/2022 Duyệt đăng 15/01/2023 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310101 Đặt vấn đề Phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập trở thành xu tất yếu nhiều thập kỉ qua giới Đến nay, giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu có quy mơ sinh viên chiếm khoảng 1/3 tổng số sinh viên Đặc biệt, số quốc gia, tỉ lệ sinh viên sở giáo dục đại học ngồi cơng lập chiếm đa số Nhiều sở giáo dục đại học cơng lập có vị trí xếp hạng hàng đầu bảng xếp hạng giáo dục đại học có uy tín giới Tuy nhiên, q trình phát triển, giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu bộc lộ nhiều tồn hạn chế, tạo nguy giảm quy mô chất lượng Giáo dục đại học ngồi cơng lập Việt Nam sau năm 1975 hình thành phát triển kể từ năm 1990 với đời trường đại học dân lập Đến năm 2005, mô hình đại học tư thục thức pháp lí hố Giáo dục đại học ngồi cơng lập có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển hội nhập đất nước nói chung, hệ thống giáo dục đại học nói riêng Tuy nhiên, giáo dục đại học tư thục Việt Nam hạn chế định quy mơ sinh viên cịn thấp, số trường chưa đáp ứng nhu cầu học tập người học, đồng thời bộc lộ vài xu hướng phát triển khơng tích cực Do đó, cần thiết phải nghiên cứu để tìm áp dụng học kinh nghiệm từ phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu nhằm phát triển giáo dục đại học tư thục Việt Nam, vừa đảm bảo phù hợp với xu phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu vừa phù hợp với thực tiễn đất nước Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng bốn phương pháp nghiên cứu gồm: 1) Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết để nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu có liên quan nhằm nắm rõ chất vấn đề nghiên cứu, sở hình thành hệ thống lí thuyết đề tài; 2) Phương pháp nghiên cứu so sánh nhằm đánh giá thực trạng lực giáo dục đại học tư thục Việt Nam làm sở đề xuất kiến nghị; 3) Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục nhằm thu thập kinh nghiêm thực tế có ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu; 4) Phương pháp thống kê toán học 2.2 Khái niệm Đến nay, có nhiều khái niệm khác giáo dục đại học giáo dục đại học ngồi cơng lập Trong phạm vi nghiên cứu này, sử dụng khái niệm UNESCO: “Giáo dục đại học bao gồm tất loại hình giáo dục (học thuật, chuyên nghiệp, kĩ thuật, nghệ thuật, sư phạm, đào tạo từ xa, ) cung cấp trường đại học, viện công nghệ, cao đẳng sư phạm, thường dành cho học sinh hoàn thành giáo dục trung học mục tiêu giáo dục họ đạt danh hiệu, điểm số, chứng tốt nghiệp giáo dục đại học” [1] Các sở giáo dục đại học ngồi cơng lập thực thể độc lập thuộc sở hữu thực thể/chủ thể phi nhà nước, chẳng hạn công ti, doanh nghiệp kinh doanh, tổ chức cá nhân [2] Việc xác định trình độ giáo dục đại học tuỳ thuộc vào quốc gia, không bao gồm trình độ đại học, sau đại học mà cịn có trình độ sau Tập 19, Số 01, Năm 2023 Trần Văn Hùng trung học Tuy nhiên, trọng tâm giáo dục đại học trình độ đại học sau đại học Ở Việt Nam, trình độ giáo dục đại học bao gồm trình độ đại học, thạc sĩ tiến sĩ Theo đó, sở giáo dục đại học sở giáo dục thực chức đào tạo trình độ giáo dục đại học; sở giáo dục đại học tư thục nhà đầu tư (tổ chức cá nhân) nước nước đầu tư, đảm bảo điều kiện hoạt động [3] Mục tiêu chung phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập giới Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhu cầu học tập người dân, chia sẻ gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tạo động lực cạnh tranh phát triển hệ thống giáo dục đại học… 2.3 Thực trạng phát triển giáo dục đại học cơng lập tồn cầu 2.3.1 Quy mơ phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu Theo PROPHE, năm 2010, giới có 56.722.374 sinh viên ngồi công lập tổng số 172.546.175 sinh viên, chiếm 32,90% [4]; theo Báo cáo UNESCO, sinh viên ngồi cơng lập toàn cầu chiếm 33.31% vào năm 2010 32.51% vào năm 2017 (xem Bảng 1) [2] Như vậy, sau gần thập kỉ, tỉ trọng sinh viên ngồi cơng lập tồn cầu ổn định Tuy nhiên, có mức tăng lên giảm xuống khu vực quốc gia (xem Hình Hình 2) [2] Việc mở rộng quy mơ sinh viên ngồi cơng lập quốc gia có nhiều lí khác nhau: Từ gia tăng sở giáo dục đại học ngồi cơng lập hấp thụ theo nhu cầu (demand-absorbing institutions), xu hướng phát triển nhanh chóng, lên để đáp ứng nhu cầu ngày tăng bối cảnh ngân sách công eo hẹp Châu Mĩ Latin; Từ sách thúc đẩy tham gia tổ chức nhà nước vào giáo dục đại học trở nên phổ biến nhiều quốc gia có thu nhập thấp trung bình; Từ nỗ lực nâng cao uy tín hệ thống giáo dục đại học thơng qua sở giáo dục đại học ngồi cơng lập (Ví dụ: Chính phủ Ấn Độ đưa kế hoạch chọn 20 sở giáo dục đại học trở thành đẳng cấp giới, nửa số ngồi cơng lập; Chính phủ Nhật Bản với Dự án Đại học toàn cầu nhằm nâng cao vị toàn cầu trường lựa chọn số 37 sở chọn có 14 sở ngồi cơng lập;…) Việc giảm quy mơ sinh viên ngồi cơng lập số quốc gia sách tập trung vào việc mở rộng cung cấp giáo dục đại học cơng lập (Ví dụ, Colombia Philippines, việc mở rộng cung cấp dịch vụ công thông qua việc thành lập sở giáo dục đại học công lập dẫn đến việc giảm tỉ lệ sinh viên theo học chương trình giáo dục đại học ngồi cơng lập); sở giáo dục đại học cơng lập đưa mức phí (Nguồn: GEM StatLink: https://bit.ly/GEM2021_fig7_1a Source: Buckner (2021), based on data from UIS and PROPHE) Hình 1: Tỉ lệ sinh viên ngồi cơng lập tồn cầu giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 1: Tỉ lệ sinh viên ngồi cơng lập tồn cầu giai đoạn 2010 - 2017 [2] Khu vực Năm 2010 (%) 2011 (%) 2012 (%) 2013 (%) 2014 (%) 2015 (%) 2016 (%) 2017 (%) Châu Phi (Hạ Sahara) 18.09 19.75 20.60 20.84 21.34 21.67 21.84 21.61 Trung Nam Á 49.17 50.56 48.39 46.40 47.44 48.72 48.63 48.88 Đông Đông Nam Á 30.77 30.28 29.87 29.07 27.67 27.68 27.60 27.59 Mĩ Latin vùng Ca-ri-bê 50.35 51.64 51.82 52.32 52.93 52.99 53.58 53.57 Châu Âu Bắc Mĩ 18.87 19.22 18.73 18.60 18.14 18.07 17.91 17.75 Châu Đại Dương 8.42 10.13 11.83 13.55 15.43 17.33 17.23 15.39 Bắc Phi Tây Á 18.91 18.53 18.44 18.63 18.66 18.73 19.06 18.74 Toàn cầu: 33.31 33.60 32.95 32.23 32.12 32.50 32.53 32.51 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trần Văn Hùng (Nguồn: GEM StatLink: http://bit.ly/GEM 2021_fig7_1b Source: UIS database) Hình 2: Sự thay đổi tỉ lệ sinh viên ngồi cơng lập số quốc gia giai đoạn 1998 - 2018 thấp chất lượng hợp lí vượt trội; Chính phủ tăng chi tiêu cơng cho sinh viên sở giáo dục đại học công lập; chất lượng nhiều sở giáo dục đại học ngồi cơng lập khơng đáp ứng yêu cầu… 2.3.2 Một số nhận định thực trạng phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu Mỗi quốc gia có sách phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập khác nên tính đa dạng đặc trưng chung giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu Tuy nhiên, phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập nhằm phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia, đáp ứng nhu cầu học tập người dân, giảm gánh nặng nguồn lực phát triển giáo dục đại học cho nhà nước, tạo cạnh tranh phát triển hệ thống giáo dục đại học điểm chung phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu Do đó, có vấn đề chung tích cực chưa tích cực phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập rút ra, bao gồm [2]: a Giáo dục đại học ngồi cơng lập tạo hội cản trở tiếp cận giáo dục đại học người yếu Giáo dục đại học ngồi cơng lập tạo hội học tập cho nhóm bị phân biệt đối xử bị loại khỏi giáo dục đại học lí giới tính, chủng tộc, nghèo đói, di cư: Ở Kenya, mở rộng nhanh chóng giáo dục đại học ngồi cơng lập kể từ năm 1990 có liên quan đến việc tăng hội tham gia phụ nữ, phần nhận thức rằng, tổ chức an toàn cung cấp nhiều kỉ luật hơn, phần tập trung vào ngành khoa học xã hội nhân văn vốn nhiều sinh viên nữ yêu thích; Ở Saudi Arabia, sở giáo dục đại học ngồi cơng lập giúp mở rộng hội tiếp cận cho phụ nữ cách cung cấp khóa học dành riêng cho nữ giới vốn khơng có hệ thống cơng; Ở Nam Phi, doanh nhân xã hội thành lập CIDA Citi Campus, trường đại học chi phí thấp nhắm mục tiêu sinh viên da đen nghèo, Tsiba Education, tổ chức phi lợi nhuận tài trợ nhà tài trợ doanh nghiệp, cung cấp chương trình kinh doanh cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn tài giáo dục; Ở Brazil, 68% sinh viên trường đại học công lập tham gia lớp học buổi tối - điều cho phép họ làm vào ban ngày - so với 36% đại học công lập Tuy nhiên, số nước, nhà cung cấp giáo dục đại học ngồi cơng lập cản trở việc tiếp cận giáo dục đại học nhóm người yếu họ có xu hướng chọn người có khả chi trả Theo đó, sở giáo dục đại học ngồi cơng lập có xu hướng tập trung vào trung tâm đô thị, thấy nhiều quốc gia Châu Phi cận Sahara, Châu Mĩ Latin, Nam Đông Nam Á, Tây Âu Tại Colombia, tỉ lệ sinh viên theo học sở ngồi cơng lập thành thị cao 17 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn vào năm 2018 Ở Senegal, 2/3 sở giáo dục đại học ngồi cơng lập đóng Dakar Ở Mĩ Latin, sinh viên từ hộ gia đình giàu chiếm tỉ lệ nhập học sở ngồi cơng lập cao đáng kể so với trường công lập; tương tự Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam b Chất lượng đổi giáo dục đại học ngồi cơng lập giảm trường hợp sau Việc tối ưu hóa lợi nhuận sở giáo dục đại học theo định hướng lợi nhuận Các loại hình nhà cung cấp giáo dục đại học ngồi cơng lập khác có mức khuyến khích tối đa hóa lợi nhuận khác sở giáo dục đại học thuộc công ti thuộc sở hữu cổ phần tư nhân có động lực mạnh mẽ để tối đa hóa lợi nhuận trách nhiệm tốn họ cổ đơng nhà đầu tư Tại Hoa Kì, nơi lĩnh vực trợ cấp cao (khoảng 90% doanh thu sở lợi nhuận đến từ khoản trợ cấp liên bang khoản vay liên bang bảo lãnh), kết sinh viên xấu động tối đa Tập 19, Số 01, Năm 2023 Trần Văn Hùng hóa lợi nhuận tăng lên Ví dụ, việc mua lại sở giáo dục đại học lợi nhuận cơng ti cổ phần tư nhân dẫn đến việc giảm tỉ lệ tốt nghiệp, trả nợ vay thu nhập từ thị trường lao động số chế, bao gồm giảm đầu vào giáo dục số giảng viên sinh viên phần chi tiêu dành cho việc giảng dạy Đổi quản trị sở giáo dục đại học ngồi cơng lập theo mơ hình doanh nghiệp Cải cách quản trị số quốc gia phản ánh thay đổi hướng tới quy trình giống doanh nghiệp phong cách quản lí vay mượn từ khu vực tư nhân, bao gồm thành phần hội đồng quản trị sở giáo dục Từ năm 1992, Vương quốc Anh cải tổ thành phần hội đồng quản trị giáo dục đại học cách yêu cầu đa số thành viên phải độc lập, với “Năng lực chứng minh vấn đề công nghiệp, thương mại việc làm nghề định” Hiệp hội Giáo viên đại học Canada bày tỏ lo ngại thay đổi theo hướng quản lí giống cơng ti trường đại học thông qua diện ngày tăng thành viên hội đồng quản trị từ khu vực doanh nghiệp lợi nhuận Tại Ethiopia, Đại học Addis Ababa giới thiệu cách tiếp cận “Tái thiết kế quy trình kinh doanh” để quản lí nỗ lực tối ưu hóa hiệu cải tiến quy trình làm việc Các nhà cung cấp giáo dục đại học ngồi cơng lập có xu hướng phụ thuộc nhiều vào đội ngũ giảng viên từ sở giáo dục đại học công lập, tập trung vào đội ngũ làm việc bán thời gian, điều đe dọa chất lượng giảng dạy Ở Senegal, 20% giảng viên sở ngồi cơng lập có hợp đồng dài hạn tồn thời gian Ở Hoa Kì, trung bình sở ngồi cơng lập có tỉ lệ giảng viên bán thời gian cao tỉ lệ tăng có nhiều sở dựa vào phí Việc phụ thuộc vào đội ngũ bán thời gian phản ánh mối liên kết chặt chẽ sở ngồi cơng lập với thị trường lao động, vào việc học thực hành khiến họ thuê chuyên gia làm giảng viên, nghĩa nhấn mạnh vào chương trình đào tạo nghề nghiệp, không đào tạo theo định hướng nghiên cứu; chiến lược tiết kiệm chi phí đảm bảo tính pháp lí Ở Brazil, nghiên cứu học thuật thực hồn tồn sở cơng lập, chiếm khoảng 1/4 số lượng sinh viên; từ năm 2013 đến năm 2018, 15 sở giáo dục đại học có kết nghiên cứu lớn công lập - chiếm 60% báo đăng tạp chí quốc tế Ở Malaysia, tỉ lệ giảng viên làm thêm sở giáo dục đại học ngồi cơng lập dao động từ 20% đến 80% sở nhỏ hơn, tương tự Nigeria Ở Ba Lan, việc sử dụng giảng viên sở công lập giúp khu vực ngồi cơng lập mở rộng nhanh chóng năm 1990 ước tính giảng viên giữ TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM vị trí tồn thời gian tổ chức ngồi cơng lập nửa số giảng viên họ Các chế đảm bảo chất lượng xuất có xu hướng tập trung nhiều vào việc thiết lập vận hành chất lượng kết Bangladesh khơng có khung kiểm định chất lượng năm 2017 Hầu hết số 32 sở tư thục Peru chưa công nhận vào năm 2019 Ở số quốc gia, tăng trưởng bùng nổ cung cấp giáo dục đại học ngồi cơng lập đặt thách thức quy định thiếu nguồn lực để kiểm định giám sát sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Tại Indonesia, khoảng 90% số 4.500 sở giáo dục đại học ngồi cơng lập, thu hút 59% sinh viên vào năm 2018 Một hội đồng kiểm định quốc gia thành lập vào năm 1990 để công nhận tổ chức ngồi cơng lập, kể từ đảm nhận trách nhiệm cho tất chương trình Năm 2009, có 3000 chương trình học đánh giá Đến năm 2013, có khoảng 20% định công nhận Một số sở giáo dục đại học hoạt động mà chưa kiểm định, tương tự khơng có chương trình kiểm định Vào cuối năm 2018, nỗ lực nhằm kiểm soát vấn đề chất lượng ngày tăng khu vực cơng lập, Chính phủ Indonesia thơng báo rằng, họ thu hồi giấy phép khoảng 1000 sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Sự gia tăng nhanh chóng sở ngồi cơng lập khơng công nhận đặt thách thức tương tự Libya, dẫn đến Chính phủ đóng cửa 20 trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng vào năm 2021 Thiếu nguồn lực không đủ lực quan quản lí thách thức Ở Congo Mexico, số sở giáo dục đại học hoạt động chờ công nhận với mức độ công nhận tạm thời khác Ở Peru, số 32 sở ngồi cơng lập có sinh viên tương đối giả theo học, hầu hết hoạt động lợi nhuận chưa kiểm định vào năm 2019 Ở Ấn Độ Mexico, việc kiểm định chất lượng Chính phủ tổ chức ngồi cơng lập tự nguyện Tại Guatemala, trường đại học cơng lập phụ trách cấp giấy phép giám sát sở ngồi cơng lập, đặt câu hỏi xung đột lợi ích Sự tập trung sở giáo dục đại học ngồi cơng lập vào việc đáp ứng nhu cầu thị trường lao động làm giảm động lực đổi Nhu cầu chương trình chuyên biệt định hướng chuyên nghiệp định hình phát triển giáo dục đại học nhiều quốc gia Các sở giáo dục đại học nhỏ với vốn chọn cung cấp lĩnh vực đào tạo yêu cầu đầu tư trả trước vào sở hạ tầng bị quản lí phủ hiệp hội nghề nghiệp Ở Trần Văn Hùng Indonesia, 2/3 tổng số tuyển sinh vào sở công lập giáo dục, khoa học xã hội kinh doanh Ở Đức, hầu hết trường ngồi cơng lập cấp quản trị kinh doanh truyền thông Mặc dù sở giáo dục đại học cơng lập có kết hợp chặt chẽ với thị trường lao động việc tập trung vào cung cấp kĩ cho sinh viên làm mờ chất giáo dục đại học c Xu hướng tăng học phí giáo dục đại học ngồi cơng lập chương trình cho vay Hơn 70 quốc gia điều hành chương trình cho vay sinh viên, hầu hết số phủ trợ cấp Các khoản vay thường dành cho sinh viên hai loại hình tổ chức, giới hạn khoản vay ngăn cản việc ghi danh vào sở đắt tiền Tại Việt Nam, sinh viên có thu nhập thấp từ sở cơng lập ngồi cơng lập tiếp cận khoản vay công, số tiền tối đa tương đối thấp, bao gồm khoảng 84% chi phí giáo dục sở công lập 52% sở ngồi cơng lập Tuy nhiên, sẵn có ngày tăng khoản vay dành cho sinh viên dẫn đến việc tăng phí Brazil Mĩ d Các sở giáo dục đại học ngồi cơng lập chủ yếu dựa vào học phí dễ gặp rủi ro điều kiện dịch bệnh, thiên tai Các sở giáo dục đại học ngồi cơng lập số quốc gia, bao gồm Colombia Mexico, hồn tồn dựa vào hộ gia đình Trong khảo sát 109 quốc gia, tổ chức ngồi cơng lập mơ tả việc phụ thuộc vào nguồn phí từ hộ gia đình rủi ro tài khủng hoảng COVID-19 Ở Ethiopia, nơi gần tất sở ngồi cơng lập dựa vào học phí, COVID-19 gây cú sốc tài nghiêm trọng; bị áp lực sinh viên, sở ngồi cơng lập đồng ý giảm 25% học phí nhiều sở cắt lương nhân viên 50% Ở Ghana, khoảng 50% sinh viên trường ngồi cơng lập rời khỏi khn viên trường với khoản phí chưa tốn Ở Uganda, trường đại học ngồi cơng lập báo cáo khó khăn việc tốn hóa đơn lương giảng viên e Xu hướng vận động hành lang từ sở giáo dục đại học ngồi cơng lập Các sở ngồi cơng lập vận động hành lang cho hoạt động mở rộng họ ngày mạnh mẽ Hiệp hội nhà cung cấp giáo dục đại học ngồi cơng lập Brazil gây áp lực buộc Chính phủ phải thay đổi quy trình kiểm định để họ cơng nhận quan nhà nước Mục tiêu chiến lược Liên đoàn quốc tế trường đại học Cơng giáo với 200 thành viên tham gia tích cực với tổ chức quốc tế OECD, UNESCO WEF để tăng cường ủng hộ công trường đại học Cơng giáo Lĩnh vực lợi nhuận chứng kiến xuất tập đồn giáo dục đại học giao dịch cơng khai mạnh mẽ với quyền lực vận động hành lang mạnh mẽ Ở Hoa Kì, nơi ghi danh lợi nhuận chiếm khoảng 5% tổng số sinh viên bậc Giáo dục đại học Hầu hết nhà tài trợ hàng đầu vận động hành lang đại diện cho giáo dục lợi nhuận chủ sở hữu tổ chức đại học lợi nhuận: Các trị gia nhận khoản tài trợ hào phóng từ cơng ti giáo dục đại học lợi nhuận Từ năm 2010, thị trường lợi nhuận bị thu hẹp thúc đẩy nhiều công ti thành lập sở giáo dục đại học nước phát triển Một điểm đến quan trọng cho công ti Brazil, nơi khu vực lợi nhuận chiếm nửa số tuyển sinh giáo dục đại học; 10 công ti giáo dục đại học lớn Brazil có doanh thu ước tính 3,3 tỉ đô la Mĩ Trường lớn Kroton, ghi danh 800.000 sinh viên Các công ti giáo dục đại học cho có ảnh hưởng đáng kể trị gia làm dấy lên lo ngại việc ban hành quy định có lợi cho sở giáo dục đại học lợi nhuận f Sự đa dạng nguồn thu giáo dục đại học ngồi cơng lập Các sở giáo dục đại học ngồi cơng lập tìm cách đa dạng hóa nguồn loại hình doanh thu ngồi học phí từ hộ gia đình, từ huy động vốn thông qua khoản vay, trái phiếu,… Các tập đoàn đa quốc gia chủ nợ quan trọng thị trường giáo dục đại học, đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình Tổ chức Tài Quốc tế cung cấp khoản vay đặc biệt cho sở giáo dục đại học ngồi cơng lập, đến năm 2017 tài trợ gần 1,4 tỉ đô la Mĩ cho dự án giáo dục kĩ thuật, dạy nghề giáo dục đại học Cho đến nay, khu vực tiếp nhận hàng đầu Mĩ Latin Caribe (48%), Đông Á Thái Bình Dương (13%), Châu Âu Trung Á (12%) Bên cạnh khoản vay, trái phiếu ngày nguồn tài trợ thay cho sở giáo dục đại học: Thị trường trái phiếu đạt số kỉ lục khủng hoảng COVID-19 Đến năm 2020, phát hành trái phiếu trường đại học toàn giới đạt 11,4 tỉ đô la Mĩ, cao gấp đôi so với năm 2019 Những tổ chức thị trường trái phiếu Úc, Brazil, Canada, Singapore Hoa Kì Các quỹ từ thiện nguồn tài trợ trực tiếp khác cho sở giáo dục đại học Dựa khảo sát hàng năm Hội đồng Tiến Hỗ trợ Giáo dục, Hoa Kì, tổ chức trao 16,4 tỉ đô la Mĩ cho sở giáo dục đại học vào năm 2020 cựu sinh viên đóng góp 11 tỉ đô la Mĩ, chiếm 56% tổng số huy động sở giáo dục đại học nói chung Một khảo sát OECD với 143 tổ chức hoạt động nước phát triển cho thấy Tập 19, Số 01, Năm 2023 Trần Văn Hùng nhà từ thiện quyên góp khoảng 549 triệu đô la Mĩ từ năm 2013 đến năm 2015 cho giáo dục đại học dạng học bổng tài trợ cho trường đại học, cao đẳng bách khoa Nhiều phủ tăng cường khuyến khích mối quan hệ chặt chẽ khu vực cơng tư Ở Bangladesh, Chính phủ khuyến khích trường đại học cơng lập ngồi cơng lập cộng tác với giới công nghiệp thông qua hợp tác nghiên cứu, hợp đồng nghiên cứu tư vấn Tại Pháp, luật PACTE năm 2020 nhằm tạo điều kiện cho khu vực tư nhân tiếp cận nghiên cứu công, cho phép nhà nghiên cứu đại học công lập dành 50% thời gian họ để làm việc cho công ti tư nhân sở hữu tới 32% vốn công ti 2.4 Thực trạng phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập Việt Nam Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (tại https:// moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke.aspx), đến năm học 2019 - 2020, Việt Nam có 65 trường đại học tư thục (trong có 05 trường Nhà đầu tư nước thành lập), chiếm 27.43% tổng số sở giáo dục đại học, quy mô đào tạo bậc Đại học 313.479 sinh viên (chiếm tỉ lệ 18.74% tổng số sinh viên bậc đại học (xem Bảng 2) Năm 2021, có thêm trường đại học tư thục thành lập mới, quy mô tuyển sinh trường đại học tư thục tăng nhẹ so với năm 2020 [5] Hệ thống trường đại học tư thục chuyển biến tích cực chất lượng: Đến ngày 31 tháng 01 năm 2022, có 37 trường tổng số 164 trường đại học công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn nước, chiếm tỉ lệ 22.56% (https://moet.gov.vn/ Pages/home.aspx); 06 trường đạt chứng nhận QS Stars Universiti Ratings; 02 trường có mặt Top 10 trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam dẫn đầu số lượng công bố quốc tế thời gian từ ngày 01 tháng năm 2018 đến ngày 31 tháng năm 2019 (https://www.nature.com/nature-index/); 01 trường xếp hạng bốn bảng xếp hạng đại học hàng đầu giới THE, ARWU, QS US News, góp phần thực vượt mục tiêu năm 2025 Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019 - 2025 [5] Tuy nhiên, góc độ hội nhập quốc tế giáo dục đại học quy mơ đào tạo hệ thống đại học tư thục Việt Nam thấp so với tỉ lệ bình qn quy mơ sinh viên đại học ngồi cơng lập tồn cầu (chiếm tỉ lệ 32,51%), Đơng Đông Nam Á (27.59%) thấp nhiều so với tỉ lệ sinh viên đại học tư thục nước có giáo dục đại học phát triển khu vực Châu Á như: Malaysia (43,10%), Hàn Quốc (80,70%), Nhật Bản (78,60%), Hoa Kì (27,50%), [4] Năng lực cạnh tranh nước quốc tế hệ thống đại học tư thục Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đại học quốc gia [3] Nguyên nhân hạn chế việc cụ thể hoá nghị Đảng, văn luật Quốc hội định Chính phủ phát triển giáo dục đại học tư thục ngành địa phương chậm, thiếu đồng Mặt khác, chưa có chế giám sát, đánh giá việc thực nghị quyết, định ban hành phát triển giáo dục đại học tư thục; hoạt động tra, kiểm tra, giám sát trường đại học tư thục chưa chặt chẽ Một số trường đại học tư thục chưa thực đầu tư để nâng cao chất lượng nghiên cứu, đào tạo phục vụ cộng đồng 2.5 Bài học kinh nghiệm giáo dục đại học tư thục Việt Nam Từ thực tiễn phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập giới nước, cần thực số biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học tư thục Việt Nam a Tăng quy mô giáo dục đại học tư thục Phát triển quy mô giáo dục đại học tư thục tiệm cận với khu vực giới (sinh viên bậc đại học sở giáo dục đại học tư thục chiếm khoảng 30% tổng số sinh viên bậc đại học toàn hệ thống) theo chủ trương Đảng: “Tăng tỉ lệ trường công lập giáo dục nghề nghề nghiệp giáo dục đại học” [6], “Phát triển hài hòa giáo dục cơng lập ngồi cơng lập” [7, tr.233] Để thực mục tiêu này, bên cạnh việc khuyến khích thành lập sở giáo dục đại học tư thục có sở khơng lợi nhuận sở nước ngồi đầu tư, Bảng 2: Số lượng sở giáo dục đại học sinh viên bậc Đại học Việt Nam năm học 2012 - 2013 2019 - 2020 (không tính trường thuộc khối An ninh - Quốc phịng) Năm học 2012 - 2013 2019 - 2020 Nội dung Tư thục Công lập Tổng Tỉ lệ (%) Tư thục Công lập Tổng Tỉ lệ (%) Số sở giáo dục đại học 56 153 209 26.79 65 172 237 27.43 Số sinh viên bậc đại học 177.459 1.275.608 1.453.067 12.21 313.479 1.359.402 1.672.881 18.74 (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo (https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke.aspx)) TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trần Văn Hùng Chính phủ cần đề xuất gói ngân sách lớn cho sở giáo dục đại học ngồi cơng lập vay ưu đãi để đầu tư mở rộng diện tích đất, phát triển đội ngũ sở vật chất điều kiện đảm bảo chất lượng khác để mở rộng quy mô đào tạo b Ban hành thực thi sách hỗ trợ cụ thể sở giáo dục đại học tư thục Các trường đại học tư thục cần hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, khoản vay cho sinh viên thực hiện, cần hỗ trợ thông qua giảm thuế, tài trợ nghiên cứu, học bổng,… Ở số quốc gia, sở giáo dục đại học ngồi cơng lập nhận tối đa kinh phí cơng tối thiểu hầu hết quốc gia, sở giáo dục đại học ngồi cơng lập có số quyền truy cập vào quỹ công [2]: Ở Tây Bắc Âu, sở giáo dục đại học tư nhân kiểm sốt thường nhận 50% kinh phí từ nguồn cơng; Ở Phần Lan, Iceland Vương quốc Anh, tất sở tư nhân kiểm sốt nhận 50% kinh phí từ khu vực cơng Các phủ tài trợ trực tiếp cho tổ chức ngồi cơng lập, thơng qua giảm thuế tài trợ nghiên cứu, gián tiếp, thơng qua sinh viên, hình thức học bổng cho vay: Ở Úc, Chính phủ nguồn ban đầu 55% tổng chi tiêu cho sở giáo dục đại học, với gần phần ba số chuyển đến hộ gia đình hình thức hỗ trợ tài chính; Ở Indonesia, Chính phủ trợ cấp phần nhỏ nhân viên học thuật với tư cách công chức cho phép tổ chức cạnh tranh quỹ cơng; Chính phủ Thái Lan có quỹ dành riêng cho sở giáo dục đại học ngồi cơng lập để giúp họ cải thiện sở vật chất phát triển nguồn nhân lực Mức độ tài trợ công phụ thuộc vào loại hình tổ chức: Chính phủ Bỉ trợ cấp cho sở giáo dục đại học thuộc nhà thờ, nơi ghi danh nửa tổng số sinh viên; Ở số nước Mĩ Latin, bao gồm: Chile, Cộng hòa Dominica Nicaragua, Nhà nước cung cấp mức tài trợ cho trường đại học ngồi cơng lập lâu đời so với trường đại học công lập; Tại Nhật Bản Hàn Quốc, trường đại học ngồi cơng lập có uy tín nhận tài trợ đáng kể phủ Tuy nhiên, để nhận hỗ trợ Nhà nước, trường đại học tư thục Việt Nam phải có cam kết việc thực mục tiêu phát triển giáo dục đại học đất nước, cam kết cao chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu, hỗ trợ người học phục vụ cộng đồng Chính phủ Bangladesh quy định sở ngồi cơng lập phải dành từ 2% đến 5% doanh thu cho học bổng trợ cấp; Ở Bolivia Ecuador, sở giáo dục đại học ngồi cơng lập luật pháp u cầu cung cấp học bổng cho 10% sinh viên; Ở Mexico, trường đại học ngồi cơng lập phải cung cấp tài trợ học bổng cho 5% sinh viên Ở Anh, tổ chức phải cam kết dành tỉ lệ cố định thu nhập phí cho học bổng trợ cấp;… [2] c.Tăng cường kiểm soát chất lượng giáo dục đại học tư thục thông qua chế kiểm định chất lượng Quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học triển khai chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng số sở giáo dục đại học chậm kiểm định tuyển sinh hoạt động bình thường Đặc biệt, tỉ lệ chương trình đào tạo sở trường đại học tư thục Việt Nam kiểm định cịn thấp Do đó, cần thiết phải tăng cường quản lí hoạt động đảm bảo kiểm định chất lượng trường đại học tư thục d.Tăng cường giám sát việc tăng học phí trường đại học tư thục Các trường đại học tư thục có quyền tự chủ việc tăng học phí Tuy nhiên, học phí từ sinh viên có khoản vay từ ngân sách nhà nước hỗ trợ cộng đồng mối quan hệ học phí chất lượng đào tạo phục vụ trường đại học tư thục có mối quan hệ biện chứng với Do đó, cần có quy định bắt buộc trường đại học tư thục giải trình cơng khai sở tăng học phí quan quản lí nhà nước giáo dục đại học cần phải giám sát chặt chẽ trình e Các sở giáo dục đại học công lập cần tăng cường quản lí đội ngũ giảng viên việc kí hợp đồng giảng dạy nghiên cứu với trường đại học tư thục Việc cho phép giảng viên sở giáo dục đại học công lập tham gia giảng dạy, nghiên cứu sở khác giúp giảng viên có thêm thu nhập, tạo hội cộng tác kết nối nhiều việc làm thêm dẫn đến khối lượng công việc tải cho giảng viên ảnh hưởng đến sức khoẻ họ, dẫn đến chất lượng giảng dạy nghiên cứu bị ảnh hưởng sở cơng lập tư thục Do đó, hoạt động cần quản lí chặt chẽ Việc quản lí tham gia giảng dạy đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học công lập trường đại học tư thục không giúp đảm bảo hoạt động sở giáo dục đại học cơng lập mà cịn tạo động lực để trường đại học tư thục tập trung đầu tư phát triển đội ngũ giảng viên hữu Kết luận Quá trình phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội, khoa học - cơng nghệ, văn hố, giáo dục,… khu vực, quốc gia vùng lãnh thổ, tạo thực tiễn sinh động phát triển giáo dục đại học tồn cầu Do đó, học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu ln Tập 19, Số 01, Năm 2023 Trần Văn Hùng có giá trị to lớn phát triển giáo dục đại học tư thục Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu này, rút năm học kinh nghiệm để phát triển giáo dục đại học tư thục Việt Nam với kì vọng loại hình giáo dục đại học có nhiều đóng góp cho phát triển hội nhập đất nước nói chung, giáo dục đại học nói riêng Tài liệu tham khảo [1] UNESCO, (1998), World Declaration on Higher Education for the Twenty-first Century: Vision and Action and Framework for Priority Action for Change and Development in Higher Education, adopted by the World Conference on Higher Education: Higher Education in the Twenty-first Century, Vision and Action, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000141952 [2] UNESCO, (2021), Global Education Monitoring Report 2021/2: Non-state actors in education: Who chooses? Who loses?, Paris, pp.157-180, https://unesdoc.unesco org/ark:/48223/pf0000379875 [3] Quốc hội, (2018), Luật Giáo dục Đại học, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [4] PROPHE, (2010), Global Private and total Higher Education Enrollment by Region and Country, https:// www.prophe.org/en/global-data/global-data/global- enrollment-by-region-and-country/ [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2021), Báo cáo kết thực kế hoạch nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 ngành Giáo dục [6] Ban Tuyên giáo Trung ương, (2014), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập I), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [8] Tran Van Hung, (2019), Increasing the global competitiveness of the Vietnamese higher education system, Journal of Science, Vinh University, 48 (2B), pp 30-38 THE DEVELOPMENT OF GLOBAL NON-PUBLIC HIGHER EDUCATION: LESSONS LEARNED FOR VIETNAM Tran Van Hung Email: tranvanhung@duytan.edu.vn Duy Tan University 254 Nguyen Van Linh, Da Nang city, Vietnam ABSTRACT: The development of non-public higher education is an inevitable trend of educational development in the world The student scales at global non-public universities account for about one-third of the total number of students and make important contributions to the development of global education However, in the process of development, besides the strengths and positive factors, this tipe of higher education in each region and country all over the world revealed many shortcomings, limitations and some negative development trends This article uses the final evaluation results of UNESCO in 2021 on global non-public higher education, studies the development status of private higher education in Vietnam to draw 05 experienced lessons for the development of private higher education in Vietnam KEYWORDS: Non-public higher education, private higher education TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... trung học Tuy nhiên, trọng tâm giáo dục đại học trình độ đại học sau đại học Ở Việt Nam, trình độ giáo dục đại học bao gồm trình độ đại học, thạc sĩ tiến sĩ Theo đó, sở giáo dục đại học sở giáo dục. .. tồn cầu Mỗi quốc gia có sách phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập khác nên tính đa dạng đặc trưng chung giáo dục đại học ngồi cơng lập tồn cầu Tuy nhiên, phát triển giáo dục đại học công lập. .. rút năm học kinh nghiệm để phát triển giáo dục đại học tư thục Việt Nam với kì vọng loại hình giáo dục đại học có nhiều đóng góp cho phát triển hội nhập đất nước nói chung, giáo dục đại học nói

Ngày đăng: 10/02/2023, 03:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN